Chương 6 Phân cực ánh sáng
Trong tự nhiên có những
tinh thể có tính dị hướng
quang học, nó tạo nên
ánh sáng phân cực khi
ánh sáng tự nhiên truyền
qua nó.
Trong mục này ta xét tinh
thể đá Băng lan (một
dạng hình thù của Canxi
carbonate).
11 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2058 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 6 Phân cực ánh sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 2
Phân cực ánh sáng
Vật lý 2 \ Chương 5 – Nhiễu xạ ánh sáng
Kính lọc phân cực trong nhiếp ảnh
Phân cực ánh sáng
Vật lý 2 \ Chương 5 – Nhiễu xạ ánh sáng
Bản thân mỗi tấm kính vẫn
đủ độ trong, ánh sáng có thể
truyền qua.
Đặt chồng hai tấm kính lên
nhau thì ánh sáng có thể
không truyền qua được.
Xoay một trong hai tấm kính
thì cường độ sáng qua hai
tấm kính thay đổi.
Ánh sáng tự nhiên (không phân cực)
Vật lý 2 \ Chương 5 – Nhiễu xạ ánh sáng
Mỗi tia sáng đơn sắc là một sóng điện từ, gồm hai thành
phần điện trường và từ trường dao động vuông góc với
phương truyền. Ở đây ta chỉ xét thành phần điện trường.
Với một tia sáng tự nhiên, mặt phẳng dao động của điện
trường phân bố đều theo mọi phương, gọi là ánh sáng tự
nhiên hay ánh sáng không phân cực.
Ánh sáng phân cực
Vật lý 2 \ Chương 5 – Nhiễu xạ ánh sáng
Ánh sáng có véc tơ điện trường chỉ dao động theo một
phương xác định được gọi là ánh sáng phân cực thẳng (hay
phân cực hoàn toàn).
PMặt phẳng dao động (P)
Q
Mặt phẳng phân cực (Q)
Ánh sáng
tự nhiên
Định luật Malus (về phân cực ánh sáng)
Vật lý 2 \ Chương 5 – Nhiễu xạ ánh sáng
T1
Ánh sáng
phân cực
thẳng
0
I
T2
Ánh sáng
phân cực
thẳng
20I I cos
Khi cho chùm sáng tự nhiên rọi qua hai bản tuamalin đặt đồng
trục thì cường độ sáng của chùm sáng truyền qua tỉ lệ thuận
với bình phương của cosin góc hợp giữa hai quang trục.
Phân cực ánh sáng do khúc xạ
Vật lý 2 \ Chương 5 – Nhiễu xạ ánh sáng
Ánh sáng
tự nhiên
Ánh sáng
phân cực
một phần
Tia khúc xạ là ánh sáng phân
cực một phần.
Theo phương song song với
mặt phẳng tới thì cường độ
cực đại.
Theo phương vuông góc với
mặt phẳng tới thì cường độ
cực tiểu (khác 0).
Phân cực ánh sáng do phản xạ
Vật lý 2 \ Chương 5 – Nhiễu xạ ánh sáng
Tia phản xạ là ánh sáng phân
cực một phần.
Theo phương song song với
mặt phẳng tới thì cường độ
cực tiểu.
Theo phương vuông góc với
mặt phẳng tới thì cường độ
cực đại.
Tồn tại một góc tới để cho tia
sáng phản xạ phân cực hoàn
toàn, gọi là góc Brewster.
2B 21
1
n
tan i n
n
Ánh sáng
tự nhiên
Ánh sáng
phân cực
một phần
(n1)
(n2)
Phân cực ánh sáng trong tự nhiên
Vật lý 2 \ Chương 5 – Nhiễu xạ ánh sáng
Trong tự nhiên có những
tinh thể có tính dị hướng
quang học, nó tạo nên
ánh sáng phân cực khi
ánh sáng tự nhiên truyền
qua nó.
Trong mục này ta xét tinh
thể đá Băng lan (một
dạng hình thù của Canxi
carbonate).
(1) Tia thường, phân cực thẳng
(2) Tia bất thường, phân cực thẳng
(1)
(2)
Phân cực ánh sáng trong tự nhiên
Vật lý 2 \ Chương 5 – Nhiễu xạ ánh sáng
Ánh
sáng tự
nhiên
x 0xu a cos t
22
y x y 2x
2 2
0x 0y0x 0y
u u uu
1 cos sin
a aa a
y 0yu a cos t
d
0 2
2
n n d
Kính lọc phân cực
Vật lý 2 \ Chương 5 – Nhiễu xạ ánh sáng
Kính lọc phân cực đã loại bỏ ánh sáng tán xạ bởi những giọt
hơi nước, sương mờ và đã tạo nên một bức ảnh phong cảnh
trong hơn nhiều so với bình thường.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_6_phan_cuc_anh_sang_303.pdf