Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 5: Chọn giống cây đậu tương

Đa dạng di truyền và nguồn gen đậu tƣơng a) Đa dạng di truyền Đậu tƣơng có số lƣợng nhiễm sắc thể 2n = 40, thuộc chi Glycine, họ đậu Leguminosae, họ phụ cánh bƣớm Papilionoideae. Chi Glycine từng đƣợc Carl Linnaeus đƣa ra năm 1737 trong ấn bản đầu tiên của quyển Genera Plantarum, có dạng cây đậu thân leo. Đậu tƣơng trồng đƣợc xuất hiện đầu tiên trong quyển Species Plantarum của Linnaeus, với tên gọi Phaseolus max L. Việc kết hợp Glycine max (L.) Merr., theo đề nghị của Merrill năm 1917, đã trở thành tên gọi chính thức đƣợc công nhận của loài này. Hệ thống phân loại căn cứ vào đặc điểm về hình thái, sự phân bố địa lý và số lƣợng nhiễm sắc thể, chi Glycine đƣợc chia thành 2 chi phụ Glycine và Soja. Chi phụ Glycine bao gồm ít nhất 23 loài, hầu hết là những cây lâu niên, hoang dại cổ xƣa, đƣợc tìm thấy ở Australia, các đảo phía nam Thái Bình Dƣơng, Philippin, Đài Loan và Đông Nam Trung Quốc.

pdf67 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 5: Chọn giống cây đậu tương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG 5 CHỌN GIỐNG CÂY ĐẬU TƢƠNG Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ I. MỞ ĐẦU  Đậu tƣơng (Glycine max (L) merrill) là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị cao.  Là cây có giá trị quan trọng trong thực phẩm và giá trị dinh dƣỡng cao.  Đậu tƣơng còn là cây trồng có khả năng luân canh, xen canh, gối vụ và có khả năng trồng đƣợc bốn vụ trong năm ở bảy vùng sinh thái của nƣớc ta. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Cây đậu tƣơng II. GIÁ TRỊ CỦA CÂY ĐẬU TƢƠNG 2.1. Giá trị kinh tế  Là cây cung cấp một lƣợng dinh dƣỡng cao:  Hàm lƣợng Prôtêin rất cao 36- 44%, lypit 16- 22% (là các axit béo không no), hydratcabon 30-40%, chất khoáng 3- 4%.  Prôtêin của Đậu tƣơng chứa đầy đủ và cân đối các axit amin, đồng thời có cả các vitamin B1, B2, A, D, C, K  Đậu tƣơng chứa hàm lƣợng Trytophan và lysin tƣơng đối cao. + Có thể tạo ra nhiều món ăn khác nhau rất bổ và rẻ từ đậu tƣơng 2.2. Giá trị trong Y học  ĐT có tác dụng chữa bệnh còi xƣơng ở trẻ em và các động vật non.  Tác dụng hạn chế chất gây buớu cổ (do trong Đậu tƣơng có chứa các chất kháng dinh dƣỡng dễ phân huỷ bởi nhiệt độ).  Các nhà khoa học tại trƣờng ĐH Y Wake Forest đã phát hiện ra chất Isoflavone có trong ĐT, còn gọi là Photoestrogen có thể hạ thấp đƣợc mức Cholesterol ở tỷ lệ 10%. 2.3. Giá trị trong nông nghiệp  Làm thức ăn cao cấp trong chăn nuôi:  Hạt nghiền nhỏ cùng với thức ăn chăn nuôi.  Làm bã đậu, khô dầu đậu tƣơng.  Là loại cây trồng có tác dụng cải tạo đất  Rễ của chúng cộng sinh với VK Rhizobium Japonicum.  Mỗi vụ trồng Đậu tƣơng để lại cho đất 50- 80 kg N/ha  Cây trồng luân canh rất tốt Sản phẩm của đậu tƣơng III. PHÂN LOẠI, NGUỒN GỐC VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 3.1. Phân loại khoa học • Giới (regnum):Plantae • Ngành (phylum):Magnoliophyta • Lớp (class):Magnoliopsida • Bộ (ordo):Fabales • Họ (familia):Fabaceae • Phân họ (subfamilia):Faboideae • Chi (genus):Glycine • Loài (species):G. max • Tên hai phầnGlycine L. max (L.) Merr. 3.2. Nguồn gốc xuất xứ  ĐT là cây cổ nhất của nhân loại, có nguồn gốc từ Mãn Châu Trung Quốc vào khoảng thế kỉ thứ 11 trƣớc Công nguyên.  Từ thế kỷ 1 sau Công nguyên, Đậu tƣơng đƣợc trồng ở khắp Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.  Từ thế kỷ 16, Đậu tƣơng đƣợc di thực đến Nhật Bản và Đông Nam Á, Trung Á.  Năm 1790 đƣợc các nhà truyền giáo mang vào vƣờn thực vật Pari và Hoàng Gia Anh.  Năm 1940 Đậu tƣơng đƣợc đƣa vào Mỹ và ở đây chúng đã thích nghi rất tốt, 80 70 60 50 40 30 20 10 EQ UA TO R 20 30 40 50 60 70 80 30 40 50 60 70 80 20 10 10 30 40 50 60 70 80 80 70 60 50 40 30 20 10 30 TROP IC O F CA NCE R 40 50 60 70 80 80 70 60 50 40 30 20 10 EQ UA TO R TROP IC O F CA NCE R TROP IC O F CA PRI CO RN TROP O F CA PRI CO RN 10 20 30 30 40 40 50 50 60 60 70 70 80 80 80 70 60 50 40 30 20 10 30 40 50 60 70 80 80 70 60 50 40 30 20 10 AUST RALIA A S I A A F R I C A E U R O P E GR EE NL AN DGREENLAND NORTH AMERICA ANTARCTICA SOUTH AMERICA P A C I F I C O C E A N O C E A N I N D I A N O C E A N PACIFIC OCEAN A T L A N T I C The Plant: Origins CHINA JAPAN KOREA RUSSIA MONGOLIA Manchuria To be more specific, soybeans came from Manchuria, a region of China. 3.3. Tình hình sản xuất  Thế giới:  Đậu tƣơng đƣợc trồng ở hầu hết các nƣớc trên thế giới, tập trung chủ yếu ở khu vực Châu Mỹ (73,3%) sau đó Châu Á (23,15%).  Năm 2007, diện tích là 94 triệu ha, năng suất trung bình là 23 tạ/ha, trong đó Mỹ đạt năng suất cao nhất 27 -29 tạ/ha.  Các nƣớc trồng nhiều: Mỹ (84 triệu tấn); Brazin 58 triệu tấn. Bảng 4.1. Sản xuất đậu tƣơng của một số nƣớc trên thế giới trong ba năm 2009-2011 Năm Nƣớc Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (triệu tấn) 2009 2010 2011 2009 2010 2011 2009 2010 2011 Mỹ 30,91 31 29,8 29,58 29,22 27,9 91,42 90,61 83,2 Brazil 21,75 23,33 25,0 26,37 29,48 26,2 57,35 68,76 65,5 Argentina 16,77 18,13 17,5 18,48 29,05 23,0 30,99 52,68 41,0 Trung Quốc 9,19 8,52 7,6 16,30 17,71 17,6 14,98 15,08 13,5  Việt Nam:  Có lịch sử trồng trọt lâu đời với nhiều món ăn cổ truyền: Đậu phụ, tƣơng  Trƣớc 1945 Đậu tƣơng chủ yếu đƣợc trồng ở miền Bắc và năng suất thấp 410 kg/ha.  Sau 1975 diện tích trồng mở rộng, năm 1977 đạt 30.000ha nhƣng đến năm 2007 còn 19.000ha nhƣng năng suất đã tăng lên 14 tạ/ha.  Phân bố vùng trồng: - Trung du các tỉnh phía bắc: Bắc Ninh, Bắc Giang, Cao Bằng - Ở vùng Đồng bằng thì phát triển mạnh ở vụ đông - Miền Nam: ĐBSCL nhƣ Cần Thơ (NS cao nhất cả nƣớc). - Miền Đông Nam bộ - Tây Nguyên IV. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 4.1.Rễ:  Là loại rễ cọc, phân nhánh mạnh, khi phân đến cấp 3 thì có nốt sần.  Vi khuẩn cộng sinh ở các khoảng thời gian khác nhau nên chọn cây phân nhánh sớm. 4.2. Thân:  Thân thảo gồm nhiều đốt, hoá gỗ nhanh.  Khả năng phân cành mạnh.  Hệ thống phân cành phụ thuộc hoàn toàn vào ánh sáng: Ánh sáng mạnh phân cành mạnh và ngƣợc lại. 4.3. Lá:  Điển hình của cây họ đậu là lá kép gồm 3 lá chét, có thể nằm ngang hoặc đứng.  Có lớp lông bao phủ, lông chứa chất gây ức chế gây ngộ độc cho gia súc khi ăn phải.  Chứa hàm lƣợng Prôtêin rất cao, chất khô chứa 18% làm phân bón rất tốt. 4.4. Hoa  Hoa rất nhỏ và dài 3-5 mm gây khó khăn cho quá trình lai giống.  Hoa mọc thành chùm 2, 3, 5 hoa trên nách lá.  Là cây tự thụ điển hình, thụ phấn khác hoa chiếm 0,1%. đầu nhuỵ và bầu nhuỵ đƣợc bao bọc bởi 1 đài hoa kín dính liền với 10 bao phấn.  Thời gian nở hoa từ 6-10h, khi hoa mở ra thì quá trình thụ tinh cơ bản đã hoàn thành (đã thụ phấn trƣớc đó khoảng 10- 16h). 4.5. Quả và hạt  Là loại quả giáp, biến động số quả trên cây lớn tuỳ thuộc giống và điều kiện môi trƣờng.  Mỗi quả có từ 1-4 hạt thƣờng là 2-3 hạt.  Hạt chứa hàm lƣợng dinh dƣỡng cao: Chứa các chất ức chế Tripsin cao – không nên ăn sống Đậu tƣơng (ở 270oC bị phân huỷ). V. Đa dạng di truyền và nguồn gen đậu tƣơng a) Đa dạng di truyền Đậu tƣơng có số lƣợng nhiễm sắc thể 2n = 40, thuộc chi Glycine, họ đậu Leguminosae, họ phụ cánh bƣớm Papilionoideae. Chi Glycine từng đƣợc Carl Linnaeus đƣa ra năm 1737 trong ấn bản đầu tiên của quyển Genera Plantarum, có dạng cây đậu thân leo. Đậu tƣơng trồng đƣợc xuất hiện đầu tiên trong quyển Species Plantarum của Linnaeus, với tên gọi Phaseolus max L. Việc kết hợp Glycine max (L.) Merr., theo đề nghị của Merrill năm 1917, đã trở thành tên gọi chính thức đƣợc công nhận của loài này. Hệ thống phân loại căn cứ vào đặc điểm về hình thái, sự phân bố địa lý và số lƣợng nhiễm sắc thể, chi Glycine đƣợc chia thành 2 chi phụ Glycine và Soja. Chi phụ Glycine bao gồm ít nhất 23 loài, hầu hết là những cây lâu niên, hoang dại cổ xƣa, đƣợc tìm thấy ở Australia, các đảo phía nam Thái Bình Dƣơng, Philippin, Đài Loan và Đông Nam Trung Quốc. Bảng 4.2. Các loài chủ yếu của chi Glycine L. (Wild) và sự phân bố của chúng TT Loài 2n Bộ gen Sự phân bố Chi phụ Glycine 1 G. albicans Tind. and Craven 40 I Úc 2 G. aphyonota B. Pfeil 40  3 G. arenarea Tind. 40 H Úc 4 G. argyria Tind. 40 A Úc 5 G. canescens F.J. Herman 40 A Úc 6 G. clandestine Wendl. 40 A Úc 7 G. curvata Tind 40 C Úc 8 G. cyrtoloba Tind. 40 C Úc 9 G. falcata Benth 40 F Úc 10 G. gracei B.E. Pfeil and Craven 40 A Úc 11 G. hirticaulis Tind. and Craven 40 80 H S Úc Bảng 4.2. Các loài chủ yếu của chi Glycine L. (Wild) và sự phân bố của chúng TT Loài 2n Bộ gen Sự phân bố Chi phụ Glycine 12 G. lactovirens Tind. and Craven 40 I Úc 13 G. latifolia (Benth.) Newell and Hymowitz 40 B Úc 14 G. latrobeana (Meissn.) Benth 40 A Úc 15 G. microphylla (Benth.) Tind. 40 B Úc 16 G. montis-douglas B.E. Pfeil and Craven 40  Úc 17 G. peratosa B. Pfeil and Tind 40 A Úc 18 G. pindanica Tind. and Craven 40 H Úc 19 G. rubiginosa Tind. and B. Pfeil 40 A Úc 20 G. stenophita B. Pfeil and Tind 40 B Úc 21 G. syndetika B.E. Pfeil and Craven 40 A Úc 22 G. tabacina (Labill.) Benth 40 80 B Phức tạp Úc và Nam TBD 23 G. tomentella Hayata 38 40 78 80 E D Phức tạp Phức tạp Đài Loan Chi phụ Soja (Moench) F.J. Herm 24 G. soja Sieb. and Zucc. 40 G (Wild Soybean) 25 G. max (L.) Merr. 40 G Cultigen (Soybean) b) Nguồn gen đậu tƣơng Theo tác giả Trần Đình Long và cs. (2005), hiện nay nguồn gen đậu tƣơng đƣợc lƣu giữ chủ yếu ở 14 nƣớc trên thế giới, với tổng số 45.038 mẫu giống. Bộ sƣu tập nguồn gen Mỹ có hơn 21.000 mẫu nguồn gen đậu tƣơng, đậu tƣơng hoang dại và các loài Glycine lâu năm hoang dại. Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau màu châu Á (AVRDC) đã phân phát đƣợc trên 20.000 giống đến 546 nhà khoa học của 164 nƣớc Nhiệt Đới và Á Nhiệt Đới. Trung Quốc đã chọn tạo thành công 1000 giống đậu tƣơng và liên tục đƣa vào sản xuất. Hầu hết các giống này đều có tiềm năng năng suất và chất lƣợng cao, khả năng chống chịu tốt với dịch hại và điều kiện bất thuận. Viện Tài nguyên Sinh học Nông nghiệp Quốc gia Nhật Bản hiện đang lƣu giữ khoảng 6000 mẫu giống đậu tƣơng khác nhau, trong đó có 2000 mẫu giống đƣợc nhập từ nƣớc ngoài về phục vụ cho công tác chọn tạo giống. Trong giai đoạn 2001 - 2005 các nhà chọn tạo giống đậu tƣơng của Việt Nam đã tiến hành khảo sát đƣợc 9482 lƣợt mẫu giống đậu tƣơng và đã phân lập đƣợc 1425 dòng đậu tƣơng làm vật liệu phục vụ công tác chọn tạo giống. c. Di truyền tính trạng ở đậu tƣơng Hàng vài trăm gen đã đƣợc nhân biết nhƣ gen bất dục đực ms1, ms2, ms3 và ms4 trong nhóm liên kết trên 13 trong tổng số 20 nhiễm sắc thể. Di truyền tính trạng sắc tố ở các bộ phận của cây nhƣ thân, hoa, quả và hạt nhƣ màu đen và nâu của vỏ hạt và rốn hạt đã nhận biết do hai cặp gen điều khiển là Tr và Rr. Lông trên thân và hạt cũng có màu nâu hoặc hoặc màu xám và tính trạng này đƣợc điều khiển bởi đơn gen và màu nâu trội so với màu xám. Kết thúc phát triển thân đƣợc điều khiển bởi 2 gen Dt1 và Dt2, Dt1 là trung gian và Dt1 là bán hữu hạn trội so với hữu hạn dt1. Dt1 và Dt2 trội so với dt1 và dt2. Gen dt1 lấn át đối với Dt2 và dt2. Màu sắc quả tại thời điểm chín đƣợc điều khiển bởi 2 gen là L1L2 và L1l2 ; L1l2 tạo ra quả màu đen, l1L2 tạo ra quả màu nâu. Một nghiên cứu lập bản đồ liên kết di truyền các locus tính trạng số lƣợng trên 20 nhiễm sắc thể đậu tƣơng để sàng lọc 3 quần thể dòng thuần tái hợp bằng marker SNP (Single nucleotide polymorphisms) nhƣ minh họa hình 4- 1. Hình 4.1. Bản đồ liên kết di truyền của 20 NST đậu tƣơng, nhiễm sắc thể ký hiệu trên và nhóm liên kết ký hiệu phí dƣới. 1536 marker SNP bên trái và 1006 marker SSR bên phải. Hình 4.2. Bản đồ di truyền liên kết gen kháng bệnh thối hạt đậu tƣơng VI. MỤC TIÊU CHỌN TẠO GIỐNG 6.1. Mục tiêu tổng thể:  Trồng Đậu tƣơng là cây dùng để lấy Prôtêin, cần kết hợp đƣợc cả hai tính trạng quan trọng đó là: Năng suất cao và chất lƣợng Prôtêin phải đƣợc đảm bảo (đây là hai tính trạng độc lập với nhau).  Trồng Đậu tƣơng lấy bột làm bánh thì cần loại cân đối giữa hàm lƣợng các chất: Prôtêin, Lipit và Hydratcacbon . 6.2. Mục tiêu cụ thể  Tạo ra đƣợc các giống có thời gian sinh trƣởng ngắn, năng suất trung bình, hàm lƣợng Prôtêin cao và có khả năng trồng xen vào giữa các vụ lúa.  Thời gian sinh trƣởng 110-115 ngày  Năng suất từ 4-4,5 tấn/ ha  Sử dụng Đậu tƣơng nhƣ một vụ chính, dùng để thay thế một vụ lúa. Các giống này có:  Đối với Đậu tƣơng làm rau:  Cần đảm bảo sự tích lũy nhanh chất khô trong hạt.  Cân đối giữa đƣờng và tinh bột.  Quả và hạt có màu xanh.  Thời gian bảo quản phải dài.  Prôtêin dễ tiêu và cần triệt tiêu hết Tripsin VII.PHƢƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG 6.1. Chọn lọc tạo giống đậu tƣơng Phƣơng pháp áp dụng những bƣớc sau: 1.Chọn lọc trực tiếp từ nguồn vật liệu di truyền trong trƣờng hợp nguồn vật liệu di truyền đa dạng có sẵn biến dị di truyền (nguồn vật liệu di truyền là những dòng/giống, giống địa phƣơng, loài hoang dại) 2.Chọn lọc các thế hệ phân ly sau lai, đột biến hay chuyển gen 3.Chọn lọc nhờ marker phân tử 1. 300 cây chọn từ dòng gốc sử dụng cho nghiên cứu chọn lọc 2. Nguồn vật liệu trên đƣợc thí nghiệm trên đồng ruộng tại Mỹ để (i) xác định năng suất (kiểu hình) của mỗi dòng phụ trong một môi trƣờng đại diện và có dòng gốc của chúng; (ii) xác định locu dị hợp liên kết với năng suất khác nhau giữa các dòng phụ từ quần thể dòng gốc; (iii) xác định alen liên kết với năng suất và hữu ích sử dụng cho MAS trong quần thể gốc đặc thù. 3. Sử dụng marker phân tử dò tìm QTL để chọn dòng 4. Phân tích năng suất thu đƣợc sau chọn lọc tăng 5,8% ở một số dòng phụ 5. Hai dòng phụ cải tiến đã đƣợc phóng thích nhƣ là giống cải tiến Tiếp Ví dụ của Soper và cs. (2010) chọn lọc nhờ marker phân tử cải tiến năng suất, các tác giả sử dụng 9 quần thể dòng đậu tƣơng ƣu tú gốc ban đầu để sử dụng dò tìm QTL liên quan đến năng suất. Những quần thể này là giống thƣơng mại hoặc chuẩn bị phóng thích ra sản xuất ở Argentina, chúng đƣợc coi là quần thể gốc hay dòng gốc cho chọn lọc. Quá trình các bƣớc và kỹ thuật chọn lọc nhƣ sau: 1.Trên cơ sở những quần thể dị hợp này để rút ra dòng phụ cải tiến. 2.Mỗi dòng bao gồm con cái tự thụ thế hệ F3 hoặc F4 bắt nguồn từ tổ hợp lai 2 bố mẹ bởi vậy các dòng gốc có thể vẫn còn một phần dị hợp, quần thể phân ly ngẫu nhiên từ dòng gốc đã đƣợc chọn lọc. 3.Dị hợp trong quần thể gốc đƣợc xác định bằng dấu vết DNA với bộ marker di truyền đã công bố trƣớc (100 marker). 4.Mỗi dòng gốc đƣợc trồng trên một ô nhỏ với xấp xỉ 300 cây, tự thụ phấn, thu hoạch tạo bộ phụ dòng tái hợp (RIL), khi chín thu hoạch. Hạt của mỗi cây thu hoạch và hỗn hợp tạo nhƣ một dòng phụ duy nhất. 6.2. Lai tạo giống đậu tƣơng a. Phƣơng pháp chọn lọc 1 hạt cải tiến Hình 4.3. Các bƣớc và kỹ thuật chọn lọc 1 hạt b. Phƣơng pháp chọn lọc trồng dồn Hình 4.4 Các bƣớc và kỹ thuật chọn lọc trồng dồn c. Phƣơng pháp phả hệ Hình 4.5 Các bƣớc và kỹ thuật chọn lọc phả hệ 6.3. Lai trở lại nhờ marker phân tử Lai trở lại sử dụng để chuyển gen tạo giống đậu tƣơng, lai trở lại cũng sử dụng để quy tụ gen, tạo dòng tái hợp. Một ví dụ cụ thể để ứng dụng lai trở lại chuyển gen hàm lƣợng axít phytic thấp tạo giống đậu tƣơng. BC1F1: trồng trên đồng ruộng, tách chiết DNA và phân tích điện di, các cây cho phấn đƣợc chọn mang alen phytate thấp. BC2F1: trồng cây lai, tách chiết DNA của các cá thể BC2F1 phân tích nhận biết hàm lƣợng phytic thấp tại locus Satt237 và Satt561. BC3F1: Mỗi cây cho gen đã chọn lọc mang bản sao alen phytate thấp tại 2 locus MLG N - Satt237 và MLG L - Satt561 và có thể sử dụng MAS chọn lọc thế hệ chuyển gen tiếp theo. BC4F1: Tất cả các dòng trồng theo hàng trên đồng ruộng, đánh giá và sản xuất hạt giống. Hạt các cây thế hệ đầu (BC1, BC2, BC3) của nghiên cứu đã phân tích hàm lƣợng phosphorous để nhận biết biểu hiện tính trạng phytate thấp, sau đó chọn lọc tính trạng trợ giúp của marker phân tử. 6.4. Lai quy tụ gen tạo giống đậu tƣơng Hình 4.6. Phƣơng pháp quy tụ gen Rsv1, Rsv3, và Rsv4 kháng bệnh thối hạt SMV 6.5. Đột biến tạo giống đậu tƣơng Vật liệu: hạt đậu tƣơng giống địa phƣơng Phƣơng pháp: Chiếu tia gamma nguồn 60Co, liều lƣợng 100 đến 300 Gy từ gieo đến chín sinh lý. Mục đích: Cải tiến ngắn ngày và nâng cao hàm lƣợng dầu Các bƣớc thực hiện  Xử lý 800 hạt, gieo vào trƣờng phóng xạ tia gamma γ nguồn 60Co  M1: Thu hoạch tất cả các cây và để riêng từng cây, đồng thời có cả hạt không xử lý trồng sang thế hệ M2 riêng từng cây.  M2: Đánh giá, chọn phả hệ với tính trạng chín sớm, chọn mỗi giống 500 cây, tự thụ phấn thu hạt cho phả hệ tiếp theo.  M3: Tiếp tục chọn cây chín sớm và bắt đầu chọn hàm lƣợng dầu và các tính trạng nông học khác.  M4 - M5: các cây chọn đƣợc từ M3 trồng sang M4 và M5 cùng với giống gốc đánh giá và chọn lọc nhƣ M3.  M5 - M6 thí nghiệm năng suất thực hiện ở 2 địa phƣơng, bố trí khối ngẫu nhiên, hai lần lặp lại, diện tích ô thí nghiêm 2m2 6.6. Chọn tạo giống đậu tƣơng chuyển gen Hai phƣơng pháp sử dụng rộng rãi nhất là chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium vào các loại mô khác nhau và phƣơng pháp bắn gen. Phƣơng pháp chuyển gen nhờ vi khuẩn đơn giản và không yêu cầu trang thiết bị lớn và tốn kém. Tuy nhiên, phƣơng pháp này thƣờng lồng một đơn gen hoặc số bản sao thấp và ít khi sắp xếp lại. Chuyển gen trực tiếp bằng bắn gen là chuyển gen mong muốn vào tế bào cây mục tiêu sử dụng vi đạn tungsten hoặc vàng. Vật liệu chuyển gen đậu tƣơng phổ biến là gốc lá mầm, phôi chƣa chín, đỉnh phôi, trụ dƣới lá mầm, mô lá. Quá trình chuyển gen vào gốc lá mầm nhờ vi khuẩn minh họa tại hình 4.7 Hình 4.7. Quá trình chuyển gen vào gốc lá mầm đậu tƣơng nhờ vi khuẩn Agrobacterium VII.PHƢƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG  Đậu tƣơng là cây tự thụ điển hình, hiện nay vẫn chƣa có biện pháp nào để giao phấn nên phƣơng pháp chọn giông ƢTL là chƣa làm đƣợc.  Áp dụng các biện pháp chọn giống nhƣ ở cây tự thụ:  Phƣơng pháp lai:  Hoa nhỏ, khử đực khó khăn.  Trƣớc khi hoa nở 18-20 giờ tách tạo khoảng trống nhị và nhuỵ.  Tổ chức thu hạt phấn bố, thụ phấn trƣớc khi hoa nở 3 giờ.  Phƣơng pháp chọn lọc (Single Seed):  Ở thế hệ đầu tiên tổ chức gieo bình thƣờng 25- 28cây/m2.  Các thế hệ sau gieo dày sao cho trên một cây chỉ có 1 quả: 300-350cây/m2.  Trên 1 quả lấy 1 hạt lặp lại quy trình cho đến khi có quá trình phân ly khoảng 90% số các thể có kiểu gen đồng hợp tử thì trồng bình thƣờng.  Mỗi hạt lập thành một dòng.  Phƣơng pháp đột biến  Đƣợc áp dụng tƣơng đối rộng rãi, có hai tác nhân:  Vật lý (tia gama Co60): Cải thiện hàm lƣợng Prôtêin, rút ngắn thời gian sinh trƣởng và tạo giống cảm ôn.  Hoá học (DES-Dietylsunfat): Tạo ra dạng thấp cây và cây mang quả từ cành cấp 2. Sử dụng NE(Nitrozo Ethyl): Tăng khả năng cộng sinh sớm của vi khuẩn nốt sần.  Phƣơng pháp chuyển nạp gen  Chuyển gen Bt có khă năng chống sâu bệnh rất tốt nhƣng chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi.  Sử dụng một số giông chứa gen mục tiêu - Gen chịu hạn - Tăng khả năng tạo nốt sần - Tăng khả năng kháng sâu bệnh: bệnh gỉ sắt, bệnh vi khuẩn, Bệnh do Virus (xoăn lá) 1. Giống đậu tƣơng ĐT80 Giống đậu tƣơng ĐT80 có thời gian sinh trƣởng 90-100 ngày, hoa màu tím, chống đổ tốt, ít phân cành, chịu hạn khá. Khối lƣợng 100 hạt đạt từ 12-13 kg, có thể đạt năng suất 21,0-22,5 tạ/ha, thích hợp cho vụ Hè. 2. Giống đậu tƣơng ĐT84 Giống đậu tƣơng ĐT84 có thời gian sinh trƣởng 80-85 ngày, cây sinh trƣởng khoẻ, cây cao 40-50 cm, ít phân cành, hoa màu tím, khối lƣợng 1.000 hạt 180-220 g màu vàng sáng, năng suất trung bình từ 13-18 tạ/ha, năng suất cao có thể đạt 25 tạ/ha. Thích hợp cho vụ Xuân muộn và Hè-Thu. 8.MỘT SỐ GiỐNG ĐẬU TƢƠNG 3. Giống đậu tƣơng VX9-3 Giống đậu tƣơng VX9-3 có thời gian sinh trƣởng 90-95 ngày, cây cao 40-45 cm, thân to khoẻ phân cành mạnh, khối lƣợng 1.000 hạt đạt 150-160 g, năng suất đạt 18-25 tạ/ha. VX93 chịu hạn, úng và bệnh trung bình, chịu rét khá, ƣa thâm canh. ở Trùng Khánh, Cao Bằng cho năng suất từ 2,5-3,0 tạ/ha. 4. Giống đậu tƣơng AK05 Cây sinh trƣởng khoẻ, cây cao 50-60 cm, thời gian sinh trƣởng 90-95 ngày, hoa màu trắng, hạt vàng sáng đẹp, khối lƣợng 1.000 hạt đạt 130-140 g, năng suất trung bình 13-15 tạ/ha. Khả năng chống bệnh trung bình, chịu rét khá, chịu hạn trung bình. 5. Giống đậu TL57 Thời gian sinh trƣởng vụ Xuân 100-110 ngày, vụ Hè, Đông 95- 100 ngày, cây cao 40-70 cm, bản lá to, xanh đậm, cây cứng có khả năng chống đổ tốt, hoa màu trắng, hạt vàng sáng, rôn hạt màu nâu nhạt, số quả trên cây 20-30 quả. Khối lƣợng 100 hạt đạt 15-16 g. Năng suất trung bình 15-20 tạ/ha, nhiễm nhẹ bệnh gỉ sắt. 6. Giống đậu tƣơng ĐT93 Giống ĐT93 sinh trƣởng tốt trong cả 3 vụ Xuân, Hè, Đông, cây cao 45-60 cm, thời gian sinh trƣởng 75-85 ngày. Hoa màu tím, hạt dạng tròn hơi bầu, màu vàng sáng, khối lƣợng 1.000 hạt đạt 130-140 g, năng suất trung bình 12-14 tạ/ha. ĐT93 là giống nhiễm gỉ sắt trung bình, có khả năng chịu nhiệt, chịu hạn và chịu lạnh khá. 7. Giống đậu tƣơng DT 2008  DT2008 có khả năng chống chịu với các điều kiện khó khăn nhƣ úng, nóng, lạnh, đất nghèo dinh dƣỡng và các loại bệnh (gỉ sắt, sƣơng mai, phấn trắng, đốm nâu vi khuẩn), chịu sâu khá.  Năng suất cao 18-35 tạ/ha, chất lƣợng khá, protein: 40,3%; Thời gian sinh trƣởng 95-100 ngày.  Cho năng suất ổn định 18-30 tạ/ha trong các điều kiện khó khăn. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_8_chon_tao_giong_dau_tuong_7034.pdf
Tài liệu liên quan