Khái niệm:
Chính sách bảo hộ mậu dịch là chính sách thương mại của các nước nhằm một mặt sử dụng các biện pháp để bảo vệ thị trường nội địa trước sự cạnh tranh của hàng hóa ngoại nhập, mặt khác Nhà nước nâng đỡ các nhà kinh doanh trong nước bành trướng ra thị trường nước ngoài.
238 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chính sách thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chính sách thương mại Việt Nam.Lý thuyết.Tổng quan về chính sách thương mại.I. Khái niệm, mục tiêu: 1. Khái niệm:Chính sách thương mại là một hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế, hành chính và pháp luật liên quan đến hoạt động thương mại mà nhà nước áp dụng để thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của một nước trong từng thời kỳ nhất định. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ:- bảo vệ sản xuất trong nước, - chống lại sự cạnh tranh từ bên ngoài,- tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển và bành trướng ra bên ngoài. II. Các phương pháp xây dựng chính sách thương mại. 1. Phương pháp tự định.Nhà nước tự mình quyết định các chính sách thương mại khác nhau, với các mức độ khác nhau trong quan hệ thương mại với nước ngoài. 2. Phương pháp thương lượng.Nhà nước thực hiện thương lượng với các bên tham gia quan hệ thương mại để thoả thuận, lựa chọn các chính sách và mức độ áp dụng chúng trong quan hệ thương mại giữa các nước với nhau.Phương pháp này được thực hiện dưới hình thức ký kết những điều ước hiệp định mậu dịch tự do song phương và đa phương.III. Các loại hình chính sách thương mại. 1. Mức độ can thiệp của chính phủ.- Chính sách tự do hoá thương mại.- Chính sách bảo hộ mậu dịch. 2. Mức độ tiếp cận của nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới.- Chính sách hướng nội (Inward Oriented Trade Policies) .- Chính sách hướng ngoại (Outward Oriented Trade Policies) .Chính sách tự do hoá thương mại.Khái niệm: Chính sách mậu dịch tự do có nghĩa là nhà nước không can thiệp trực tiếp vào quá trình điều tiết hoạt động thương mại quốc tế mà mở cửa hoàn toàn thị trường nội địa để cho hàng hóa và tư bản được tự do lưu thông giữa trong và ngoài nước, tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển trên cơ sở quy luật tự do cạnh tranh. Chính sách tự do hoá thương mại.b. Đặc điểm chủ yếu.Nhà nước hạn chế sử dụng các công cụ để điều tiết xuất khẩu và nhập khẩu. Quá trình nhập khẩu và xuất khẩu được tiến hành một cách tự do. Quy luật tự do cạnh tranh điều tiết hoạt động sản xuất, tài chính và thương mại trong nướcChính sách tự do hoá thương mại.Ưu, nhược điểm của chính sách tự do hoá thương mại. c1. Ưu điểmThúc đẩy sự tự do hóa lưu thông hàng hóa giữa các nước. Làm phong phú thị trường nội địa, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng. Tạo môi trường cạnh tranh gay gắt trên thị trường nội địa. Giúp các nhà kinh doanh bành trướng ra ngoài.Chính sách tự do hoá thương mại.c2. Nhược điểm:Nền kinh tế dễ rơi vào tình trạng khủng hoảng, phát triển mất ổn định. Những nhà kinh doanh sản xuất trong nước phát triển chưa đủ mạnh, thì dễ dàng bị phá sản trước sự tấn công của hàng hóa nước ngoài. Chính sách bảo hộ mậu dịch.Khái niệm: Chính sách bảo hộ mậu dịch là chính sách thương mại của các nước nhằm một mặt sử dụng các biện pháp để bảo vệ thị trường nội địa trước sự cạnh tranh của hàng hóa ngoại nhập, mặt khác Nhà nước nâng đỡ các nhà kinh doanh trong nước bành trướng ra thị trường nước ngoài. Chính sách bảo hộ mậu dịch.Đặc điểm:Nhà nước sử dụng những biện pháp thuế và phi thuế : thuế quan, hệ thống thuế nội địa, giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch, các biện pháp kỹ thuật... để hạn chế hàng hóa nhập khẩu. Nhà nước nâng đỡ các nhà sản xuất nội địa bằng cách giảm hoặc miễn thuế xuất khẩu, thuế doanh thu, thuế lợi tức, giá tiền tệ nội địa, trợ cấp xuất khẩu...để họ dễ dàng bành trướng ra thị trường nước ngoài. Chính sách bảo hộ mậu dịch.c. Ưu nhược điểm của chính sách bảo hộ mậu dịch. c1. Ưu điểm:Giảm bớt sức cạnh tranh của hàng nhập khẩu. Bảo hộ các nhà sản xuất kinh doanh trong nước, giúp họ tăng cường sức mạnh trên thị trường nội địa. Giúp các nhà xuất khẩu tăng sức cạnh tranh để xâm chiếm thị trường nước ngoài. Giúp điều tiết cán cân thanh toán của quốc gia, sử dụng hợp lý nguồn ngoại tệ thanh toán của mỗi nướcChính sách bảo hộ mậu dịch. c2. Nhược điểm:Thương mại quốc tế không được phát triển. Gia tăng sự bảo thủ và trì trệ trong các nhà kinh doanh nội địa, giảm sức cạnh tranh của các ngành, giảm hiệu quả của hoạt động kinh doanh và đầu tư. Người tiêu dùng bị thiệt hại như hàng hóa kém đa dạng, mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng hàng hóa kém cải tiến, giá cả hàng hóa đắt.... Chính sách hướng nội.(Inward Oriented Trade Policies) Khái niệm: Là chính sách mà nền kinh tế ít có quan hệ với thị trường thế giới, phát triển tự lực cánh sinh bằng sự can thiệp tuyệt đối của Nhà nước.Ưu điểm: Thị trường nội địa được bảo hộ chặt chẽ. Mọi tiềm lực quốc gia được huy động cao độ cho công cuộc phát triển kinh tế. Kinh tế trong nước ít chịu sự tác động của thị trường thế giới.Nhược điểm:Khả năng cạnh tranh yếu kém. Không hiệu quả. Mất cân đối trong cán cân thương mại. Vay nợ nước ngoài lớn, trả nợ khó khăn.Chính sách hướng ngoại.(Outward Oriented Trade Policies) Khái niệm: Là chính sách lấy xuất khẩu làm động lực để phát triển. Tham gia vào quá trình phân công lao động khu vực và quốc tế, chuyên môn hóa vào sản xuất những sản phẩm mà quốc gia có lợi thế phát triển, về thực chất, đây là chính sách “mở cửa“ kinh tế để tham gia vào quá trình quốc tế hóa kinh tế toàn cầu. Ưu điểm: Tăng trưởng nhanh, hiệu quả. Tranh thủ được các nguồn lực từ bên ngoài để phát triển kinh tế. Khả năng cạnh tranh được nâng cao.Nhược điểm:Lệ thuộc nhiều vào thị trường thế giới. Không đảm bảo được phát triển bền vững.IV. Các bộ phận của chính sách thương mại.Sơ đồ các bộ phận của CSTMC/S Thương mạiC/S Nhập khẩuC/S Xuất khẩuC/S Thuế quanC/S phi TQC/S Khuyến khích XKC/S quản lý XKMức thuế suất (1).Mặt hàng chịu thuế (2)Cách tính thuế (3)Thời gian nộp thuế. (4)Định lượng.(5)Tương đương TQ (6)Liên quan đến doanh nghiệp.(7)Biện pháp kỹ thuật (8)Bảo hộ tạm thời (9)Biện pháp tàichính (10)Các biện pháp khác (11)C/S chuyển dịch cơ cấu XKC/S thị trường XKC/S hỗ trợ XKB/P tạo nguồn hàngB/P tài chínhB/P thể chế -xúc tiến XKC/S TQC/S phi TQ1234567891011Chính sách thương mại Việt Nam.I. Chính sách nhập khẩu.1. Chính sách thuế quan.2. Chính sách phi thuế quan.II. Chính sách xuất khẩu.1. Chính sách chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu. 1.1. Cơ cấu vùng. 1.2. Cơ cấu ngành. 1.3. Cơ cấu mặt hàng.2. Chính sách thị trường xuất khẩu.3. Chính sách hỗ trợ xuất khẩu. 3.1. Tạo nguồn hàng. 3.2. Biện pháp tài chính. 3.3. Biện pháp thể chế-xúc tiến xuất khẩu.4. Chính sách quản lý xuất khẩu.CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨUChương 10NỘI DUNGI. Vai trò của nhập khẩuII. Nguyên tắc và chính sách NKIII. Các công cụ quản lý, điều hành NKCHÍNH SÁCH NK – Vai tròThúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu KT CNH – HĐHBổ sung kịp thời mất cân đối KT phát triển cân đối ổn địnhCải thiện, nâng cao mức sốngThúc đẩy XKCHÍNH SÁCH NK – Nguyên tắc Sử dụng vốn hiệu quả hiệu quả KT caoNK thiết bị tiên tiến hiện đại, phù hợpBảo vệ, thúc đẩy SX trong nước, tăng XKCHÍNH SÁCH NK – Định hướng NK NNVL phục vụ SX trong nướcƯu tiên NK máy móc, TB công nghệ mớiTiết kiệm ngoại tệ NK vật tư SXNK TLTD thiết yếu hợp lýBảo hộ chính đáng SXCHÍNH SÁCH NK – Công cụ Thuế quan ( Tariff)Hàng rào phi quan thuế ( Non – tariff barriers) 2.1. Hạn chế định lượng 2.2. Tương đương thuế quan 2.3. Quyền kinh doanh XNK 2.4. Hàng rào kỹ thuật 2.5. Liên quan đến đầu tư 2.6. Quản lý hành chính 2.7. Các hoạt động dịch vụ 2.8. Bảo vệ TM tạm thờiCông cụ quản lý - Thuế quan – Khái niệm - Thuế: một phần thu nhập mà mỗi tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nước theo luật định nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu theo chức năng của nhà nước, người đóng thuế được hưởng hợp pháp phần thu nhập còn lại.- Thuế quan: là một loại thuế gián thu đánh vào hàng hoá mậu dịch, phi mậu dịch mà chủ hàng phải nộp cho cơ quan hải quan khi đưa hàng hoá ra, vào khu vực hải quan Việt Nam.( giải thích theo Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Việt Nam số 45/2005/QH11)Công cụ quản lý - Thuế quan – Đặc điểm - Thuế gián thu người nộp thuế ≠ chịu thuế- Đối tượng chịu thuế HH mậu dịch/ phi mậu dịch- Người nộp thuế chủ hàng NK- Người chịu thuế Người tiêu dùng cuối cùng- Người thu thuế CQ HQ- Lãnh thổ HQ ≠ lãnh thổ quốc gia Công cụ quản lý - Thuế quan – Phân loạiThuế tương đối ( thuế tính theo giá trị): thuế suất % trên giá HHNK Công thức tính: TT = QNK*Pt*t(%).Thuế tuyệt đối (thuế tính theo lượng): thuế suất số tiền / đv HHNK Công thức tính: TT = QNK*t .Thuế hỗn hợp: cả hai loại thuế suất Thuế lựa chọn: lựa chọn 1 trong 2 loại thuế suấtThuế theo mùa: thuế suất theo mùaThuế theo giá chênh lệch : thuế suất = chênh lệch giá Công cụ quản lý - Thuế quan – Phân loạiVD :NK 1 chiếc ô tô, mới, chở khách, 4 chỗ, PNK = 40.000 USD, Pt = 50.000 USDtNK = 82%; tTTĐB = 60%; tVAT = 10 %.- Thuế NK = 82% x 50.000 USD = 41.000 USD- Thuế TTĐB = (50.000 + 41.000)x 60% = 54.600 USD- Thuế VAT = (50.000 + 41.000 + 54.600) x 10% = 14.560 USDTHUẾ QUAN – QUY ĐỊNH TẠI VIỆT NAM – CƠ SỞ PHÁP LÝ Luật thuế XK, thuế NK số 45/2005/QH11 ngày 14/06/2005Nghị định 87/2010/NĐ – CP ngày 13/08/2010 thay thế 149/2005/NĐ – CP ngày 08/12/2005Thông tư 79/2009/TT-BTC ngày 20/01/2011Nghị định 40/2007/NĐ-CP ngày 27/04/2007 thay thế 155/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005Thông tư 205/2010/TT-BTC ngày 15/12/2010THUẾ QUAN – QUY ĐỊNH TẠI VIỆT NAM – TỔNG QUAN Thu thuế = QNK*Pt*t (%).Trong đó:QNK : lượng hàng nhập khẩu.Pt : giá tính thuế.t(%) : thuế suất. THUẾ QUAN – Tính thuế XNK tại VN – Lượng hàng XNK (QNK)Là lượng hàng thực tế NK, XKDo chủ hàng khai báo tờ khaiHQ nghi ngờ kiểm hóaQuản lý 03 luồng: xanh, đỏ, vàngTHUẾ QUAN – Tính thuế XNK tại VN – Giá tính thuế (Pt)Giá thực tế phải trả cửa khẩu đầu tiên theo giá hợp đồngHàng XK giá FOBHàng NK giá CIFQuy đổi VNĐ theo tỷ giá của NHNTVNXác định = 06 cách theo ACV06 PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ - ACVTrị giá giao dịch – Transaction ValueTrị giá giao dịch của lô hàng giống hệt – Transaction value of identical goodsTrị giá giao dịch của lô hàng tương tự - Transaction value of similar goodsPhương pháp tính toán – Computing measurePhương pháp khấu trừ - Unit pricePhương pháp dự phòng06 PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ - ACV – TRỊ GIÁ GIAO DỊCHGiá thực tế đã/ sẽ phải thanh toán cửa khẩu NK đầu tiênCửa khẩu NK đầu tiên cảng đíchChủ hàng khai báo tờ khai + chứng từ chứng minh hợp lệHQ nghi ngờ tham vấn giáKhông thống nhất pp thứ 206 PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ - ACV – TRỊ GIÁ GIAO DỊCH CỦA HÀNG GIỐNG HỆTTrị giá GD của lô hàng giống hệt/cùng thời kỳ NK trị giá tính thuếHàng giống hệt giống nhau về mọi khía cạnhThời kỳ NK trước/ sau ngày XK 60 ngàyNgày XK ngày bốc hàng lên phương tiện VT06 PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ - ACV – TRỊ GIÁ GIAO DỊCH CỦA HÀNG GIỐNG HỆTHàng hóa giống hệt giống nhau về mọi phương diện:Đặc điểm vật chất như bề mặt sp, vật liệu cấu thành, phương pháp chế tạo, chức năng, mục đích sử dụng, tính chất cơ lý hóa, .v.v.Chất lượng spDanh tiếng của nhãn hiệuĐược sx bởi cùng nhà sx, hoặc nhà sx được ủy quyền06 PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ - ACV – TRỊ GIÁ GIAO DỊCH CỦA HÀNG TƯƠNG TỰTrị giá GD của lô hàng tương tự/cùng thời kỳ NK trị giá tính thuếHàng tương tự đặc trưng cơ bản giống nhauThời kỳ NK trước/ sau ngày XK 60 ngàyNgày XK ngày bốc hàng lên phương tiện VT06 PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ - ACV – TRỊ GIÁ GIAO DỊCH CỦA HÀNG TƯƠNG TỰHàng hóa tương tự đặc trưng cơ bản giống nhau:Được làm từ nguyên, nhiên, vật liệu giống nhauCó cùng chức năng, có thể hoán đổi trong GDTMSX ở cùng nước, cùng nhà sx, hoặc nhà sx được ủy quyền.06 PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ - ACV – PHƯƠNG PHÁP KHẤU TRỪ Xác định theo trị giá khấu trừ: căn cứ vào đơn giá bán hàng hoá nhập khẩu, hàng hoá nhập khẩu giống hệt hoặc hàng hoá nhập khẩu tương tự, trên thị trường nội địa Việt Nam và trừ (-) các chi phí hợp lý, lợi nhuận thu được sau khi bán hàng nhập khẩu.06 PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ - ACV – PHƯƠNG PHÁP KHẤU TRỪ CZCVCXKCHQXKCVCQTCHQNKCVCNKPNKCửa khẩu NK đầu tiênPt = PNK – CVCNK - CHQNKNgười TDNKNgười SXXKLTXKCKXKVCQTCKNKLTNK06 PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ - ACV – PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁNCộng gộp các CP hợp lý, phát sinh HHNK cửa khẩu NK đầu tiênCác CP:CP trực tiếp để SX HH NKCP chung, LN phát sinh trong hoạt động bán HHNK CP VC, BH, và các CP có liên quan06 PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ - ACV – PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CZCLTXKCHQXKCVCQTCHQNKCLTNKPNKCửa khẩu NK đầu tiênPt = CZ + CLTXK + CHQXK + CVCQTNgười TDNKNgười SXXKLTXKCKXKVCQTCKNKLTNK06 PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ - ACV – PHƯƠNG PHÁP DỰ PHÒNGÁp dụng linh hoạt các PP tính thuế khác nhau PtLoại trừ:Giá bán trên TT nội địa của HH cùng loại được sx tại nước NKGiá bán của HH ở TT nội địa nước XKGiá XK sang nước thứ 3CPSX HH, trừ các CP được sử dụng trong PP tính toánGiá tính thuế tối thiểuGiá áp đặt, giả địnhSử dụng trị giá cao hơn06 PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ - ACV – LƯU ÝTrật tự áp dụng các BP PP tính toán & dự phòng có thể thay đổi thứ tựNếu tính ra nhiều KQ áp dụng KQ thấp nhất90% xác định bằng PP trị giá giao dịchTHUẾ QUAN – Tính thuế XNK tại VN – Thuế suất (t%)Là tỷ lệ % / giá của HH XNKTùy vào xuất xứ của HH NK chịu 1 trong 3 mức thuế suất khác nhauBiểu thuế BTC quyết định cho từng thời kỳTHUẾ QUAN – Tính thuế XNK tại VN – Thuế suất (t%) – 03 MỨC THUẾ SUẤTThuế suất ưu đãi MFN; 152 nướcThuế suất ưu đãi đặc biệt thỏa thuận TM đặc biệt; ASEAN CEPT; ACFTA; Hàn Quốc; Nhật Bản; Mỹ; EU; Úc; New Zealand;Thuế suất thông thường = 150% thuế suất ưu đãiTHUẾ QUAN – Tính thuế XNK tại VN – Thuế suất (t%) – BIỂU THUẾ Biểu thuế hiện hành là biểu thuế được ban hành kèm quyết định số 39/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính. Biểu thuế ACFTA ban hành kèm quyết định số 26/2007/QĐ – BTC. Biểu thuế CEPT hiện hành là biểu ban hành cùng quyết định số 09/2006/QĐ-BTC. Biểu thuế Việt Nam hiện hành bao gồm 97 chương ( từ Chương 1 đến Chương 97) trừ Chương 77 để dự phòng. Danh mục mặt hàng chịu thuế của Biểu thuế nhập khẩu được xây dựng trên cơ sở Danh mục của Hệ thống điều hoà mô tả và mã hàng hoá (HS) của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO). Biểu thuế nhập khẩu.Ví dụ về biểu thuế SttMã số Mô tả hàng hoáThuế suất (%)Nhóm và phân nhómƯu đãiTTCEPT11181180102Ôtô tải dưới 1,5 tấn507520THUẾ QUAN – TÁC ĐỘNGTạo nguồn thu NSNNBảo hộ, thúc đẩy SX trong nước phát triểnHướng dẫn tiêu dùngCông cụ mặc cả đàm phán QT về TDTM Đường cong Laffer. Quan hệ giữa thu thuế và thuế suất tuỳ thuộc vào mức thuế suất.Thu thuết%OTTmaxt% tối ưuSơ đồ phân tích lợi ích và chi phí của thuế quanSơ đồPOQSDQ4Q3Q1Q2EPwPd1243Phân tích: Q4 > Q3 => Hạn chế tiêu dùng- Q2 > Q1 => Kích thích SX trong nước.Q2Q3 Hạn chế NK.Lợi ích & Chi phí: SX = + 1 TD = - ( 1+2+3+4) CP = + 3 XH = - (2+4) => gây ra tổn thất cho toàn XH???? Chỉ tiêu bảo hộ thuế quan – NPR ( Norminal Protection Rate) Chỉ tiêu bảo hộ danh nghĩa thuế quan NPRn = Pt / Pw = t (%) Pt => giá đã có thuế Pw => giá thế giới. Chỉ tiêu bảo hộ thực sự thuế quan NPRr = Pd / Pw Pd => giá bán thực sự trên thị trường nội địa. Pw => giá thế giới. 2 trường hợp: Pd > Pt => NPRr > NPRn => Thuế thiếu Pd NPRr Thuế thừaChỉ tiêu bảo hộ hiệu quả thực sự thuế quan – EPR (Effective Protection Rate). EPR = (Vd – Vw)/Vw = (Pw. i – Cw. j)/ (Pw – Cw) Trong đó: Vd => giá trị gia tăng tính theo giá nội địa. Vw => giá trị gia tăng tính theo giá thế giới. Pw => giá thành phẩm tính theo giá thế giới. Cw => giá bộ linh kiện nhập khẩu để SX ra thành phẩm tính theo giá TG. i => thuế suất đánh vào thành phẩm NK. j => thuế suất đánh vào bộ linh kiện NK để lắp ráp thành phẩm trong nước. Chỉ tiêu bảo hộ hiệu quả thực sự thuế quan – EPR (Effective Protection Rate) – Ý NGHĨA- i = j => EPR = i = NPRn => không có bảo hộ hiệu quả.- i > j => EPR > i = NPRn => bảo hộ tích cực.- i EPR bảo hộ tiêu cực.== có thể nâng cao mức độ bảo hộ mà không cần thiết phải tăng thuế suất đánh vào sản phẩm hoàn chỉnh.Đường ngân sáchTN = PA*QA + PB*QB giả thiết tiết kiệm = 0QAQBOQA1maxQBmaxQA2maxOOIC1IC2C1C2Thuế có tác dụng hướng dẫn tiêu dùng do làm giảm thu nhập thực tế của người tiêu dùng.THUẾ QUAN – QUAN ĐIỂM WTOLà công cụ QL hợp phápCam kết đưa ra mức trần về thuế suấtCam kết không tăng thuế cao hơn thuế suất trầnCam kết cắt giảm thuế suất trần theo lộ trìnhHàng rào phi thuế quan (NTBs - Non-Tariff Barriers)2.1. Hạn chế định lượng.2.2. Tương đương thuế2.3. Quyền kinh doanh của doanh nghiệp.2.4. Hàng rào kỹ thuật2.5. Các biện pháp liên quan đến đầu tư2.6. Quản lý NK thông qua các hoạt động dịch vụ2.7. Các biện pháp quản lý hành chính2.8. Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời.HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN – KHÁI NIỆMKhông phải thuế quanTrực tiếp, gián tiếp cản trở lưu thông TMKhông dựa trên cơ sở pháp lý, khoa học, bình đẳngPhân biệt với biện pháp phi thuế quan ( NTMs – Non-tariff measures)HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN – ƯU ĐIỂMPhong phú về hình thứcĐáp ứng nhiều mục tiêuNhiều NTBs chưa bị cam kết ràng buộc, loại bỏHÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN – NHƯỢC ĐIỂMKhông rõ ràng, khó dự đoánKhó khăn, tốn kém trong quản lýKhông hiệu quả NSBất bình đẳng, độc quyềnBóp méo các tín hiệu thị trườngHÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN – HẠN CHẾ ĐỊNH LƯỢNG (Quantity Restricted Measures)Cấm NK, XK – Prohibition from export and/or importHạn ngạch XNK – QuotasHạn ngạch thuế quan – Tariff – quotasGiấy phép XNK – Export/import licenseCẤM NK, XK – Khái niệmQuy định của NN đối với một số mặt hàng, nhóm mặt hàng không được phép XK, NK trong một khoảng thời gian nhất địnhVD: Vũ khí đạn dược, hóa chất độc hại, động vật hoang dã, đồ cổ ..v.v.v.CẤM NK, XK – Mục đíchĐảm bảo ANQG, trật tự an toàn XHBảo vệ sức khỏe con người, động thực vật nuôi, bảo vệ môi trườngBảo vệ TS QG về nghệ thuật, lịch sử, khảo cổ Bảo vệ TNTN khan hiếmQuản lý XNK vàngBảo hộCẤM NK, XK – Quy định tại Việt Nam Tại điều 5 nghị định số 12/2006/NĐ-CP quy định: 1. Ban hành kèm Nghị định này Danh mục hàng hoá cấm XK, cấm NK 2. Việc điều chỉnh Danh mục hàng hoá cấm XK, cấm NK do Chính phủ quyết định trên cơ sở đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thương mại. 3. Trong trường hợp cần thiết, việc XK, NK hàng hoá thuộc Danh mục cấm XNK do Thủ tướng Chính phủ quyết định.Các hàng hoá cấm xuất khẩu của VNVũ khí, đạn dược, vật liệu nổ, trang thiết bị kỹ thuật quân sự; di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; các loại văn hoá phẩm thuộc diện cấm phổ biến lưu hành tại Việt Nam; gỗ tròn, gỗ xẻ từ gỗ rừng tự nhiên trong nước; động thực vật hoang dã quý hiếm và giống vật nuôi, cây trồng quý hiếm;các loài thuỷ sản quý hiếm; các loại máy mã chuyên dụng và các chương trình phần mềm mật mã sử dụng trong phạm vi bảo vệ bí mật quốc gia; hoá chất độcCác hàng hoá cấm nhập khẩu của VNVũ khí đạn dược; vật liệu nổ; trang thiết bị quân sự.Pháo các loại; các thiết bị gây nhiễu máy đo tốc độ.Hàng tiêu dùng đã qua sử dụng.Các loại văn hoá phẩm cấm phổ biến và lưu hành tại Việt NamPhương tiện vận tải tay lái bên phảiVật tư, phương tiện đã qua sử dụngPhế liệu, phế thải, thiết bị làm lạnh sử dụng C.F.CSản phẩm, vật liệu chứa amiăng thuộc nhóm am fiboleHoá chất độcCẤM NK, XK – Quan điểm WTOCản trở trực tiếp, mạnh lưu thông TM không ủng hộ, hạn chế việc áp dụngÁp dụng TH đặc biệt, mục tiêu chính đángHạn chế tự nguyện SX, TD trong nướcCẤM NK, XK – Quan điểm WTO – Áp dụng cấm NK, XKĐảm bảo ANQG, trật tự an toàn XHBảo vệ sức khỏe con người, động thực vật nuôi, bảo vệ môi trườngBảo vệ TS QG về nghệ thuật, lịch sử, khảo cổ Bảo vệ TNTN khan hiếmQuản lý XNK vàngĐối phó với tình trạng khan hiếm lương thựcHẠN NGẠCH XNK – Khái niệmQuy định của NN về số lượng, giá trị một mặt hàng nào đó được phép nhập khẩu, hoặc xuất khẩu từ, hoặc sang một thị trường nào đó hoặc tất cả các thị trường trong một thời gian nhất định thường là 1 năm.Số lượng, giá trị quy định trong HN XNK mức định ngạchHẠN NGẠCH XNK – Đặc điểm quản lýQuản lý số lượng: số lượng/giá trị HH XNK; DN XNKQuản lý thời gian: thường là 1 nămQuản lý thị trường: nếu có quy định HẠN NGẠCH XNK – Mục đích, tác độngBảo hộ, thúc đẩy SX trong nướcHướng dẫn tiêu dùng Tiết kiệm ngoại tệCông cụ mặc cả trong đàm phán quốc tế về tự do hóa TM Sơ đồ phân tích lợi ích và chi phí của hạn ngạchSơ đồPOQSDQ4Q3Q1Q2EPwPd1243Phân tích: Q4 > Q3 => Hạn chế tiêu dùng- Q2 > Q1 => Kích thích SX trong nước.Q2Q3 Hạn chế NK.Lợi ích & Chi phí: SX = + 1 TD = - ( 1+2+3+4) CP = 0 XH = - (2+4) => gây ra tổn thất cho toàn XHTiền thuê hạn ngạchPtThất thu NSThất thu NSHẠN NGẠCH XNK – Thực trạng áp dụng tại VNTrước 1995 áp dụng phổ biến; kế hoạch định hướng1995 – 2001:HNNK khôngHNXK gạo, dệt may TT có HN2001 – 2006HNNK khôngHNXK không2006 – nay: 12/2006/NĐ-CP HNNK khôngHNXK HH XK theo HN nước ngoài quy định; BTMHẠN NGẠCH XNK – Quan điểm WTOHạn chế lớn, trực tiếp đến lưu thông TM không ủng hộ, hạn chế áp dụngÁp dụng TH đặc biệt, mục tiêu chính đángTự nguyện hạn chế SX, TD trong nướcKhông làm ảnh hưởng lợi ích QG khácNới lỏng, dỡ bỏ hoàn toàn KT đã khôi phụcCông bố TG & những thay đổi Thỏa thuận về phân phối HN QG có liên quanCẤM NK, XK – Quan điểm WTO – Áp dụng cấm HN XNKĐảm bảo ANQG, trật tự an toàn XHBảo vệ sức khỏe con người, động thực vật nuôi, bảo vệ môi trườngBảo vệ TS QG về nghệ thuật, lịch sử, khảo cổ Bảo vệ TNTN khan hiếmQuản lý XNK vàngĐối phó với tình trạng khan hiếm lương thựcĐối phó thâm hụt cán cân TMNgoại lệ QG đang và chậm phát triểnHẠN NGẠCH THUẾ QUAN – Khái niệm Một cơ chế cho phép đánh thuế thấp đối với hàng hoá được nhập khẩu trong giới hạn về số lượng, hay giá trị nhất định; nếu hàng hoá nhập khẩu vượt quá số lượng, hay giá trị quy định thì phải chịu mức thuế suất cao.HẠN NGẠCH THUẾ QUAN – Đặc điểm quản lý Hạn ngạch tuyệt đốiHạn ngạch thuế quanSố lượng NKTrong mức định ngạch được duyệtKhông giới hạn số lượng được phép NKSố lượng DN NKChỉ những DN được giao hạn ngạchKhông giới hạn số lượng DNNKHẠN NGẠCH THUẾ QUAN – Quy định của VN Nghị định 12/2006/NĐ-CP - Các mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch thuế quan: muối; trứng gia cầm; thuốc lá lá nguyên liệu; đường. - Giao Bộ Thương mại chủ trì: công bố lượng hạn ngạch, phương thức điều hành, quản lý phân bổ hạn ngạch. - Giao Bộ Tài chính xác định và công bố mức thuế nhập khẩu trong hạn ngạch và mức thuế ngoài hạn ngạch thuế quan.HẠN NGẠCH THUẾ QUAN – Quan điểm WTO Hạn ngạch thuế quan được xem như là biện pháp thuế quan hoá hạn ngạch áp dụng đối với các sản phẩm nông nghiệp ra đời cùng với Hiệp định Nông Nghiệp – AoA, nhằm tăng cường mức độ mở cửa hơn nữa đối với thương mại hàng nông phẩm. Vì vậy, WTO không hạn chế nhiều quyền của các quốc gia áp dụng.GIẤY PHÉP NK, XK – Khái niệmQuy định của Nhà nước đối với một số mặt hàng muốn XK,NK thì doanh nghiệp phải được sự cho phép bằng văn bản của các cơ quan chức năng.Phân biệt giấy phép đăng ký KDGIẤY PHÉP XK, NK – Đặc điểm quản lýQuyền KD XNKĐi kèm với các hạn chế định lượng khác ( HN, HNTQ)Thủ tục cấp phép chậm trễ, không minh bạch, không rõ ràng, phát sinh các CP không cần thiếtGIẤY PHÉP XK, NK – Phân loạiGP tự động xin là cấp thống kê TMGP không tự động ràng buộc khác quản lý các hạn chế định lượng khácGIẤY PHÉP XK, NK – Thực trạng áp dụng tại VNTrước 1995 GP XK,NK chuyến GP tự độngTừ 1995 bỏ GP chuyến GP Bộ TM & GP Bộ chuyên ngành GP không tự độngTừ 2006 Phân định GP tự động & không tự độngGIẤY PHÉP XK, NK – Thực trạng áp dụng tại VN12/2006/NĐ-CP * Giấy phép của Bộ Thương mại * Giấy phép của các Bộ chuyên ngành: gồm 8 Bộ chuyên ngành: - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Bộ Thuỷ sản - Ngân hàng Nhà nước - Bộ Bưu chính viễn thông - Bộ Văn hoá thông tin - Bộ Y tế - Bộ công nghiệp - Bộ Tài nguyên và môi trườngGIẤY PHÉP XK, NK – Thực trạng áp dụng tại VN – GP của BTM Giấy phép NK:Giấy phép không tự động: hàng cần kiểm soát NK theo điều ước quốc tế, Hiệp định mà VN ký kết; súng đạn thể thao; môtô 2 bánh, 3 bánh phân khối lớn hơn 175 ccGiấy phép tự động: do BTM công bố cho từng thời kỳ. Giấy phép XK:Giấy phép không tự động: hàng cần kiểm soát Xk theo điều ước quốc tế mà VN ký kết; hàng dệt may sang thị trường có hạn ngạch.Giấy phép không tự động: do BTM công bố cho từng thời kỳ. Giấy phép theo chế độ hạn ngạch thuế quanGIẤY PHÉP XK, NK – Quan điểm WTOThừa nhận các thành viên có thể sử dụng biện pháp cấp GPKhông được gây ra cản trở không cần thiết đối với lưu thông TMQTQuy định chi tiết trong HĐ ILP – Import licensing procedureQuy chế cấp phép NK – 41/2005/QĐ-TTgCQ cấp phép NK phải thông báo cụ thể những TL, TT cần có trên cả Công báo, website, niêm yết công khai tại CQ cấp phép.Không được từ chối HS vì những sai sót nhỏ về thông tin.HQ không được từ chối thông quan hàng hóa NK đã được cấp phép vì những sự khác biệt nhỏ về giá trị, số lượng.Thời hạn tối đa để tiếp nhận và cấp phép là 10 ngày làm việc liên tục với GPTĐ , và 30 ngày với GP không tự động.CÁC BIỆN PHÁP TƯƠNG ĐƯƠNG THUẾ QUAN - Para – tariff measuresQuy định về xác định trị giá tính thuế - Custom valuationĐịnh giá – PricingBiến phí – Variable chargesPhụ thu – SurchargesQUYỀN KINH DOANH XNK – Trading RightsQuyền KD XNKĐầu mối XNKQUYỀN KINH DOANH XNK – Trading Rights Nghị định 57/1998/NĐ-CP: “ doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập theo quy định của pháp luật được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề đã đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh”. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: chỉ được phép nhập khẩu thiết bị, máy móc, vật tư, nguyên liệu, phương tiện vận tải để thực hiện dự án đầu tư phục vụ sản xuất theo quy định trong giấy phép đầu tưQUYỀN KINH DOANH XNK – Trading Rights Điều 3 Nghị định 12/2006/NĐ-CP: 1. Đối với thương nhân Việt Nam không có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài ( dưới đây gọi tắt là thương nhân): Trừ hàng hóa thuộc danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hoá thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, thương nhân được xuất nhập khẩu hàng hoá không phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh. Chi nhánh thương nhân được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo ủy quyền của thương nhân.QUYỀN KINH DOANH XNK – Trading Rights Điều 3 Nghị định 12/2006/NĐ-CP: 2. Đối với thương nhân có vốn đầu tư nước ngoài, công ty và chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam: Các thương nhân, công ty, chi nhánh khi tiến hành hoạt động thương mại thuộc phạm vi điều chỉnh tại Nghị định này, ngoài việc thực hiện các quy định tại Nghị định này, còn thực hiện theo các quy định khác của pháp luật có liên quan và các cam kết của Việt Nam trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là một bên ký kết hoặc gia nhập. Căn cứ pháp luật hiện hành và các Điều ước quốc tế, Bộ trưởng Bộ Thương mại công bố lộ trình và phạm vi hoạt động kinh doanh của thương nhân quy định tại khoản 2 Điều này.Điểm đổi mới trong quyền kinh doanh Xuất khẩu, nhập khẩu theo 12/2006/NĐ-CP so với 57/1998/NĐ-CP Mở rộng quyền kinh doanh các thương nhân thuộc mọi thành phần kinh tế; Không phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký trong giấy đăng ký kinh doanh. Bỏ thủ tục đăng ký mã số XNK tại cơ quan hải quan khi tiến hành XNK lần đầu. 1/1/2007: Công ty 100% vốn nước ngoài được quyền kinh doanh XNKCông ty, tổ chức nước ngoài không có hiện diện thương mại tại VN được quyền đăng ký đứng tên trong tờ khai XNK.ĐẦU MỐI NKQuy định của Nhà nước đối với một số mặt hàng nhất định chỉ được phép nhập khẩu thông qua một số doanh nghiệp được Nhà nước cho phép.Mục đích: đảm bảo cung cầu; ổn định XH, sức khỏe cộng đồng; bảo hộViệt Nam: Xăng dầu, dược phẩm, thuốc lá, phân bón, xi măng, clinker, rượu Các rào cản kỹ thuật (technical barriers on trade)2.4.1. Các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định kỹ thuật và thủ tục đánh giá sự phù hợp ( technical regulations, standards,conformity assessment procedures).2.4.2. Các quy định kiểm dịch động thực vật (sanitary and phytosanitary regulations)2.4.3. Quy định về nhãn mác hàng hoá ( trade mark regulations)2.4.4. Quy định về bảo vệ môi trường (environment protection regulations)HÀNG RÀO KỸ THUẬT – Khái niệm Hàng rào kỹ thuật là các quy định của NN đối với những nhóm hàng, mặt hàng nhất định muốn NK phải đáp ứng các yêu cầu có liên quan đưa ra trong các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật, thủ tục đánh giá sự phù hợp, kiểm dịch động thực vật, bảo vệ môi trường, và các quy định về nhãn mác hàng hóa.HÀNG RÀO KỸ THUẬT – Đặc điểm quản lýCác QĐ trong TBT quá khác biệt giữa các quốc giaCác QĐ trong TBT quá khắt khe với HH NK, phân biệt đối xử với HH nội địaThủ tục đánh giá sự phù hợp cản trở không cần thiết đối với HH NK, phân biệt đối xử HH nội địaHÀNG RÀO KỸ THUẬT – Các hình thứcQuy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật, thủ tục đánh giá sự phù hợpQuy định về kiểm dịch động thực vậtQuy định về bảo vệ môi trườngQuy định về nhãn mác hàng hóaHÀNG RÀO KỸ THUẬT – Các hình thứcTiêu chuẩn kỹ thuật: là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng của các đối tượng này.Quy chuẩn kỹ thuật: là quy định về mức giới hạn của các đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý mà các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ nhằm đảm bảo an toàn, vệ sinh, sức khoẻ con người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu cần thiết khác Luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật VN số 68/2006/QH11HÀNG RÀO KỸ THUẬT – Các hình thứcThủ tục đánh giá sự phù hợp: là bất kỳ một thủ tục nào được áp dụng, trực tiếp hoặc gián tiếp để xác định rằng các yêu cầu liên quan trong các quy định kỹ thuật, tieu chuẩn kỹ thuật có được thực hiện hay không.Các hình thức thủ tục đánh giá sự phù hợp:Kiểm nghiệm sản phẩmChứng nhận sản phẩm sau khi giám địnhHệ thống quản lý chất lượngCác thủ tục chứng nhận năng lựcTBT- Technical Barrier on Trade, WTO.HÀNG RÀO KỸ THUẬT – Các hình thứcBiện pháp kiểm dịch động thực vật: Là các biện pháp các nước áp dụng để bảo vệ:Cuộc sống của con người hoặc vật nuôi khỏi các rủi ro do lương thực gây ra do sử dụng chất phụ gia, chất gây ô nhiễm, độc tố hoặc các tổ chức gây bệnh.Sức khoẻ con người khỏi các bệnh lây nhiễm từ vật nuôi hoặc cây trồng.Vật nuôi và cây trồng khỏi các loại sâu dịch bệnh.Quy định kiểm dịch động thực vật: là các quy định mà việc đặt ra và áp dụng chúng nhằm mục đích cơ bản là đảm bảo an toàn thực phẩm nhằm ngăn chặn các bệnh tật lây lan qua động vật và thực vật không cho nhập và một quốc gia. SPS – Sanitary and Phytosanitary Regulations, WTOHÀNG RÀO KỸ THUẬT – Các hình thứcTCKT, QĐKT & thủ tục đánh giá sự phù hợpQuy định kiểm dịch động thực vậtYêu cầu về an ninh quốc giaNgăn chặn các hành vi không trung thựcBảo về cuộc sống sức khoẻ con người động thực vật nuôicuộc sống của con người, vật nuôi khỏi các rủi ro do lương thực gây ra do việc sử dụng chất phụ gia, chất gây ô nhiễm độc tố hoặc các tổ chức gây bệnh sức khoẻ con người khỏi các bệnh lây nhiễm từ vật nuôi, cây trồng vật nuôi cây trồng khỏi các loại sâu, dịch bệnhHÀNG RÀO KỸ THUẬT – Quy định của Việt NamNghị định 12/2006/NĐ-CP, điều 8 chương 2: Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu phải thực hiện kiểm dịch động thực vật, kiểm tra về vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm tra chất lượng hàng hoá theo tiêu chuẩn, chất lượng trước khi thông quan 1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố Danh mục hàng hoá phải tiến hành kiểm dịch động thực vật trước khi thông quan và quy định tiêu chuẩn cụ thể các loại hàng hoá thuộc danh mục này. 2. Bộ Y tế công bố Danh mục các loại hàng hoá phải kiểm tra về vệ sinh an toàn thực phẩm trước khi thông quan và quy định tiêu chuẩn cụ thể của các loại hàng hoá thuộc danh mục này. 3. Bộ KH&CN công bố Danh mục các loại hàng , hoá XK,NK phải kiểm tra việc đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng bắt buộc trước khi thông quan và quy định tiêu chuẩn cụ thể của các loại hàng hoá thuộc danh mục này.Quy chế ghi nhãn & đóng gói hàng hoá – 89/2006/NĐ-CPGhi trên nhãn gốc các thông tin thuộc nội dung bắt buộc: hàng hoá, thành phần cấu tạo, chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, ngày SX, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản, hướng dẫn sử dụng, xuất xứ của hàng hoá.Những nội dung thông tin trên phải được ghi bằng tiếng Việt hoặc làm nhãn phụ ghi những nội dung thông tin trên bằng tiếng Việt đính kèm nhãn gốc.HÀNG RÀO KỸ THUẬT – QUAN ĐIỂM WTOThừa nhận việc áp dụng nhằm mục tiêu chính đángKhông gây ra những trở ngại không cần thiếtHàng rào kỹ thuật TBTKiểm dịch động thực vật SPSHiỆP ĐỊNH VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG TM - TBTQCKT & TCKTNTMFNCơ sở KHKhông gây ra trở ngại không cần thiếtMục tiêu chính đángAn ninh QG, TT&AT XHBảo vệ SK con người, môi trườngNgăn chặn hành vi không trung thựcTCQTTCQT không tồn tại hoặc không phù hợpKhông hạn chế hơn mức cần thiết để đạt mục tiêu chính đángTính tới các rủi ro có thể nếu không đạt được mục tiêu chính đángHiỆP ĐỊNH VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG TM - TBTThủ tục đánh giá sự phù hợpMFNNTThông tin đầy đủ người XKKhông phát sinh CP đối với SP NK > SP nội địaThỏa thuận thừa nhận lẫn nhauThực hành đúng tiêu chuẩn hóa tự nguyện Các biện pháp liên quan đến đầu tư nước ngoài (trade related investment measures).2.5.1. Yêu cầu về tỷ lệ nội địa hoá bắt buộc. 2.5.2. Yêu cầu về tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc.2.5.3. Yêu cầu phải gắn với phát triển nguồn nguyên liêu trong nước. Quản lý điều tiết nhập khẩu thông các hoạt động dịch vụ ( control import through service activities).2.6.1. Dịch vụ phân phối (distribution service). 2.6.2. Dịch vụ tài chính, ngân hàng (finance and banking service).2.6.3. Các dịch vụ khác (other service): giám định hàng hoá,dịch vụ vận tải, dịch vụ khai báo và tính thuế. Các biện pháp quản lý hành chính (administrative measures)2.7.1. Đặt cọc nhập khẩu (import deposit). 2.7.2. Hàng đổi hàng (barter).2.7.3. Thủ tục hải quan (custom procedure).2.7.4. Mua sắm Chính phủ (government expenditure/procurement).2.7.5. Quy tắc xuất xứ (rules of origin). Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời(contingency protection measures)2.8.1. Chống trợ cấp (subsidy and countervailing measures). 2.8.2. Chống bán phá giá(anti-dumping measures).2.8.3. Tự vệ tạm thời (contingency safeguards)CHỐNG TRỢ CẤP – Khái niệmTrợ cấp là việc Chính phủ của một nước dành cho doanh nghiệp của nước đó những ưu đãi mà trong điều kiện thương mại thông thường doanh nghiệp không thể có được.Trợ cấp trực tiếp trợ giá, thưởng xuất khẩu, miễn thuế, giảm thuế, cung cấp YTSX giá ưu đãi, vay ưu đãi .v.v.v.vTrợ cấp gián tiếp chương trình hỗ trợ xúc tiến TM, đào tạo nguồn nhân lực, chương trình PT KHCN, chương trình HĐH nông nghiệp nông thôn .v.v.v.CHỐNG TRỢ CẤP – Khái niệmChống trợ cấp là các biện pháp mà CP nước NK áp dụng nhằm trả đũa hoặc khắc phục những thiệt hại hoặc nguy cơ gây ra thiệt hại nghiêm trọng gây ra do sự gia tăng đột biến của HHNK được trợ cấp vào nước NK Các BP chống trợ cấpThuế chống trợ cấpHạn ngạchCam kết cắt giảm trợ cấpKiện đòi bồi thườngCHỐNG TRỢ CẤP – Đặc điểm quản lýNguy cơ áp dụng BP chống trợ cấpÁp dụng các BP tạm thời trong quá trình điều traQuá trình điều tra, kiện tụng chi phí thời gian & tài chính CHỐNG TRỢ CẤP – Việt NamCơ sở pháp lý22/2004/PL-UBTVQH1189/2005/NĐ-CPCQ thực hiệnCục quản lý CT – BTMỦy ban xử lý vụ việc - BTMChưa bao giờ áp dụng CHỐNG TRỢ CẤP – WTOQG bị thiệt hại hoặc có nguy cơ bị thiệt hại do HH NK được trợ cấp có thểÁp dụng BP chống trợ cấpKiện lên UB giải quyết tranh chấp WTO đòi bồi thườngQG không được lạm dụng các BP chống trợ cấp vì mục đích bảo hộCác quy định cụ thể SCM CHỐNG TRỢ CẤP – WTO - SCMViệc áp dụng BP chống trợ cấp phải trên cơ sở điều tra cấp QG:HH được trợ cấp bị cấm, có thể khiếu kiệnHHNK được trợ cấp tăng cả về lượng tuyệt đối & tương đối so với HH SX nội địaGây ra/ nguy cơ gây ra tổn hại nghiêm trọngMối quan hệ nhân quả Điều khoản Sunset Kìm chế thích hợpCHỐNG BÁN PHÁ GIÁ – Khái niệmBán phá giá là việc hàng hoá được bán vào một nước với giá thấp hơn giá trị thông thường của hàng hoá đó và ở sản phẩm bị xem là bán phá giá nếu giá xuất khẩu của sản phẩm đó thấp hơn giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu thụ trên thị trường nội địa trong điều kiện mua bán thông thường.Điều kiện mua bán thông thường loại trừTỷ trọng TM quá nhỏCó sự ảnh hưởng của CPCHỐNG BÁN PHÁ GIÁ – Căn cứ xác định bán phá giáGiá XK Q3 Q1Q4 > Q2Q3 lợi ích và chi phí + SX = + (1+2+3) + TD = - (1+2) + CP = - (1+2+3+4)XH = - ( 2+4)Trợ cấp xuất khẩu – Tác động tích cựcGóp phần phát triển công nghiệp nội địa.Góp phần phát triển vùng.Góp phần điều chỉnh cơ cấu.Kích thích hiệu ứng tích cực và khắc phục hiệu ứng tiêu cực.Là công cụ mặc cả.Được WTO chấp thuận.Trợ cấp xuất khẩu – Tác động tiêu cựcBóp méo sự cạnh tranh tự nhiên trong môi trường thương mại tự do.Chi phí cơ hội của trợ cấp rất lớn, và, xét về dài hạn trợ cấp có thể cản trở sự phát triển của chính ngành được trợ cấp.Không hiệu quả về mặt tài chính ngân sách.Xác suất chọn sai đối tượng trợ cấp khá cao.Dẫn đến hành động trả đũa.TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI – KHÁI NIỆMTỷ giá là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua một đồng tiền khác.Niêm yết trực tiếp: 1USD = 20.870 VNĐ Niêm yết gián tiếp: 1 EUR = 1,7 USD, 1 GBP = 2,34 USD TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI – CƠ CHẾ TỶ GIÁHình thành & điều tiết tỷ giá: bàn tay NN & bàn tay vô hình (thị trường)Tỷ giá CĐTỷ giá CĐ trong một thời kỳ nhất địnhKhung tỷ giáTỷ giá CĐ có khả năng bị điều chỉnhTỷ giá thay đổi có quản lýTỷ giá thả nổi tự doxxxxTỶ GIÁ HỐI ĐOÁI – CƠ CHẾ TỶ GIÁ VNThả nổi có sự quản lý thống nhất của NNNHNN công bố tỷ giá BQ trên thị trường liên NH & quy định biên độ dao độngNHTM niêm yết tỷ giá của mình trong biên độ quy định so với tỷ giá công bốNHNN can thiệp TTNH = các công cụ tài khóaTỶ GIÁ THỰC TẾ & TỶ GIÁ DANH NGHĨATG danh nghĩa giá mua bán các đồng tiền trên TTTG thực tế TG danh nghĩa điều chỉnh bởi lạm phát E = ePf / PD Trong đó: E tỷ giá thực tế e tỷ giá danh nghĩa Pf giá cả bq trên TT nước có đồng tiền yết giá PD giá cả bq trên TT nước có đồng tiền định giáTỷ giá hối đoái.Tác động của phá giá hối đoái và lạm phát tới hoạt động ngoại thươngPhá giá hối đoái Khái niệm: là việc một quốc gia đánh sụt giá trị đồng tiền của mình so với các đồng ngoài tệ. Tác động trong ngắn hạn: XKNKIoutIinToutTinTăngxxxGiảmxxxTỷ giá hối đoái.Tác động của phá giá hối đoái và lạm phát tới hoạt động ngoại thươngPhá giá hối đoái Tác động trong dài hạn: Trong dài hạn tác động của phá giá hối đoái có chiều hướng ngược với trong ngắn hạn.Lạm phát Khái niệm: là sự tăng nhanh của chỉ số giá cả bình quân trên một thị trường, ngược lại nếu chỉ số giá cả bình quân trên thị trường đó giảm thì khi đó người ta gọi hiện tượng này là giảm phát. Tỷ giá hối đoái.Tác động của phá giá hối đoái và lạm phát tới hoạt động ngoại thươngLạm phát Tác động trong ngắn hạn: Tác động trong dài hạn: Nếu lạm phát với cường độ lớn và kéo dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế cho nên các Chính phủ đều tìm mọi cách để giảm lạm phát. XKNKIoutIinToutTinTăngxxxGiảmxxxThuế xuất khẩu và các ưu đãi về thuế.a. Thuế xuất khẩub. Các ưu đãi về thuế: - Thuế XNK - Thuế giá trị gia tăng. - Thuế tiêu thụ đặc biệt - Thuế thu nhập DN - Thuế sử dụng mặt bằng . Các biện pháp về thể chế và xúc tiến xuất khẩu.1.3.3.1. Các biện pháp về thể chế.1.3.3.2. Các biện pháp xúc tiến xuất khẩu. a. Cấp độ doanh nghiệp. b. Cấp độ quốc gia. Quản lý và thủ tục xuất khẩu.Cấm xuất khẩu.2. Hạn ngạch xuất khẩu.3. Giấy phép xuất khẩu.4. Hàng thuộc quản lý chuyên ngành các Bộ.5. Thủ tục hải quan - xuất khẩu hàng hoá6. Quản lý ngoại tệ Chính sách thương mại Việt Nam THE END
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chinh_sach_tmqt_bai_giangtq_9459.ppt