Chiến lược phân phối của cà phê Trung Nguyên tại thị trường Việt Nam
Tạo cơ chế và chính sách hỗ trợ các nguồn lực, có những quyết sách ưu đãi về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
Thực hóa các ý tưởng dự án, với chính sách riêng cho “nền kinh tế vùng sinh thái Đắk Lắk.
Tổ chức và tăng cường quản lý đối với hệ thống bán lẻ.
31 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 16214 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chiến lược phân phối của cà phê Trung Nguyên tại thị trường Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI CỦA CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM GVHD: MBA-Ph.D LÊ CAO THANH Nhóm thực hiện: Nhóm WGS quyết định sống còn của doanh nghiệp Cấu trúc - Kênh phân phối dọc - Kênh phối phối ngang - Kênh phân phối đa kênh Chuỗi cửa hàng là cửa hàng có hai hay nhiều hiệu bán lẻ cùng chung một sở hữu và kiểm soát bán những mặt hàng giống nhau, việc mua bán có tính chất tập quyền và có kiểu kiến trúc cửa hiệu y hệt nhau. phát triển quan trọng nhất của hoạt động bán lẻ. Hợp tác xã tiêu thụ Là tổ chức bán lẻ của chính khách hàng Tổ chức độc quyền kinh tiêu ( nhượng quyền thương hiệu Franchise): là một sự liên kết theo hợp đồng giữa bên ký phát đặc quyền và bên được nhượng đặc quyền Bao gồm 4 nhóm Nhà bán sỉ thương nghiệp Các nhà môi giới và đại lý Chi nhánh và văn phòng của nhà sản xuất Các nhà bán sỉ tạp loại CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI CỦA CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Việt Nam đang là quốc gia đứng thứ 2 thế giới về sản lượng cà phê với hơn 996 ngàn tấn/năm. Mức cầu cà phê liên tục tăng( 1,7-2,5% từ năm 2000-2008) và xu hướng ngày càng tăng. 16/6/1996: Khởi nghiệp tại Buôn Ma Thuột 2003: Ra đời sản phẩm cà phê hòa tan G7 (với 89 % người tiêu dùng chọn G7 là sản phẩm yêu thích hơn so với 11% chọn Nescafe). 2006: Khởi động dự án “Thủ phủ cà phê toàn cầu” tại Buôn Ma Thuột 2008: Đầu tư trên 40 triệu USD xây dựng nhà máy chế biến cà phê với công nghệ hiện đại nhất thế giới tại Buôn Ma Thuột. Là thương hiệu cà phê Việt Nam duy nhất được chọn phục vụ các nguyên thủ quốc gia trong Hội nghị ASEM5 và Hội nghị APEC 2006 Đến năm 2010, kế hoạch đặt ra là ở trong nước sẽ có 35.000 cửa hàng tạp hoá và cửa hàng thành viên tham gia dự án G7Mart G7 xây dựng được 200 trung tâm phân phối, 100 Tổng kho phân phối, 7 Trung tâm thương mại và 7 Đại siêu thị Có gần 2000 nhân viên làm việc cho công ty cổ phần TN, gián tiếp tạo công ăn việc làm cho hơn 15.000 lao đông. Sản phẩm: Cà phê Trung Nguyên (chia làm 3 loại: Sản phẩm cao cấp, trung cấp và thông thường với cà phê chế phin, hạt rang xay), cà phê hòa tan G7 (3 in 1, 2 in 1) Vai trò Chức Năng Mục tiêu thống lĩnh thị trường Chức năng hậu cần Chức năng đơn giản và thuận tiện hoá hoạt động phân phối Chức năng giao dịch trong phân phối TN sử dụng kênh pp đa kênh cho hệ thống Trong kênh có 3 cấp để đưa SP đến tay người tiêu dùng: nhà bán sỉ ( nhà phân phối), nhà bán lẻ ( điểm bán hàng và cửa hàng bán lẻ: tiệm tạp hóa) và người tiêu dùng Đến năm 2006, TN hiện có 3 nhà máy SX cà phê trên toàn VN 121 nhà phân phối độc quyền 7.000 điểm bán hàng và 59.000 cửa hàng bán lẻ sản phẩm Kênh phân phối truyền thống hệ thống bán lẻ theo hình thức nhượng quyền đầu tiên ở VN 200 nhà cung cấp cho toàn bộ chuỗi cửa hàng G7 trên cả nước đáp ứng thói quen mua sắm nhỏ, lẻ của người VN Kênh phân phối hiện đại Các trung tâm phân phối G7 sẽ là đầu mối cung cấp hàng hóa cho toàn bộ hệ thống phân phối G7Mart bao gồm các cửa hàng G7mart chuẩn và các cửa hàng thành viên sẽ giảm bớt chi phí tốn kém, bớt đi nhiều khâu trung gian và hệ quả là người tiêu dùng được lợi bởi giá thành sản phẩm sẽ giảm Là Công ty Việt Nam đầu tiên áp dùng mô hình kinh doanh nhượng quyền thương hiệu với khoảng 1,000 quán cà phê nhượng quyền Sự phát triển : * Năm 2008 thay đổi về hệ thống nhận diện thương hiệu cho hệ thống quán * Tháng 9/2008 đã cho ra đời mô hình cà phê mới khác biệt về hình thức nhưng vẫn kế thừa những nét đặc trưng và tính văn hóa cao của hệ thống hiện tại) Thông điệp “Nơi hội tụ của ngững người yêu và đam mê cà phê” tập trung vào - Am hiểu, đam mê cà phê - Không gian chia sẻ và kết nối những đam mê - Không gian đặc biệt đem lại nguồn cảm hứng cho sáng tạo Hệ giá trị của chuỗi quán nhượng quyền Trung Nguyên Ưu Điểm Nhược Điểm 1. Nhanh chóng mở rộng mạng lưới phân phối 2. Thu được khoản phí từ nhượng quyền 1.Thương hiệu “nhái 2. Khó quản lý toàn bộ hệ thống-->dễ mất quyền kiểm soát 3. Khó khăn trong việc xây dựng và triển khai tinh chất “khơi nguồn sáng tạo” Sứ mạng là xây dựng hệ thống phân phối số 1 Việt Nam Mục đích: Liên kết, nâng cấp mạng lưới pp truyền thống thành kênh pp Hiện đại Chiến lược kinh doanh phát triển mạnh mạng lưới phân phối dựa trên nền tảng các đại lý sẵn có Là hệ thống các cửa hàng tạp hóa 1 2 3 Thành công Thất bại Có hơn 10.000 cửa hàng bán lẻ tiệm tạp hóa và lột xác trở thành các cửa hàng bán lẻ hiện đại. 2. Tiêu chuẩn hóa hệ thống CNTT của mình với các sp phần mềm Microsoft chính hãng. Người tiêu dùng vẫn cứ tìm đến các siêu thị, hay đại lý để mua hàng mà bỏ qua G7 Mart. 2. Nhiều đại lý sau 1 thời gian chuyển sang hình thức G7 Mart đã trở lại là đại lý bán lẻ “Xung đột lợi ích” , theo đó các nhà pp sp cạnh tranh với TN không hợp tác hết lòng Thương hiệu G7 Mart rõ ràng chưa có đủ sức mạnh Thói quen của người dân Việt Nam ( đi chợ và đi siêu thị) Không thực hiện được tổ chức hệ thống quản lý chuỗi bán lẻ Do vi trí địa lý 44,05% thị phần 28,95 % thị phần 21% thị phần Thực hiện tốt chiến dịch PR ->Nâng cao uy tín và thương hiệu Trung Nguyên Tính hiện tượng Trung Nguyên Thực hiện thành công phương thức kinh doanh nhượng quyền Xây dựng hệ thống phân phối G7 khắp cả nước Đánh vào lòng tự hào dân tộc, tinh thần dân tộc thấu hiểu văn hóa Không đồng nhất trong quản lý hệ thống nhượng quyền, franchising “ồ ạt” Nhiều cửa hàng G7-mart có hình thức cũ kỹ, hàng hóa sắp xếp không đẹp mắt, làm mất đi hình ảnh “sáng tạo” của Trung nguyên Tại các siêu thị, sản phẩm cà phê Trung Nguyên “nằm” ở những góc khuất, khó nhìn thấy. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI CỦA TRUNG NGUYÊN Chuyên môn hóa vai trò của từng thành viên trong kênh phân phối, cần có một chiến lược mới để tiếp cận thị trường Hoàn thiện phương thức quản lý: - Chính sách với nhà phân phối - Giữ vững thị phần trong nước - Trong hệ thống nhượng quyền. Hình thành cơ chế mang lại sự hài hòa lợi ích cho mọi đối tượng có liên quan: nông dân trồng cà phê, doanh nghiệp chế biến và kinh doanh, ngành cà phê Việt Nam và thế giới, các ngành du lịch, thương mại, tài chính, khách hàng. Cần thương thảo với các siêu thị để sản phẩm Trung Nguyên có thể có “chỗ đứng” dễ nhìn thấy, dễ tìm hơn. Phát triển các cửa hàng bán lẻ theo phong cách chuyên nghiệp hơn. Tái xác lập hình ảnh thương hiệu mang đậm bản sắc và lòng tự hào dân tộc. Tạo cơ chế và chính sách hỗ trợ các nguồn lực, có những quyết sách ưu đãi về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Thực hóa các ý tưởng dự án, với chính sách riêng cho “nền kinh tế vùng sinh thái Đắk Lắk. Tổ chức và tăng cường quản lý đối với hệ thống bán lẻ. Cám ơn sự theo dõi của thầy và các bạn!!!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI CỦA CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM.ppt