Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
Rất nhiều người tham gia:
Nhiều người mua và nhiều người bán
Mỗi người mua / bán có quy mô nhỏ
Sản phẩm gần như đồng nhất: tính thay thế
Thông tin hoàn hảo
Dễ dàng gia nhập và rời khỏi ngành
→ doanh nghiệp là người chịu giá (price-takers)
→ chỉ có 1 mức giá (luật 1 giá)
12 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1963 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chiến lược cạnh tranh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1LÝ THUYẾT TRÒ CHƠILê Ngọc Đức
CHƯƠNG 00.01:
CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
HÀNH VI DOANH NGHIỆP TRONG CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG
Nội dung
Hành vi DN trong các loại thị trường (trong
môn học Kinh tế vi mô – Kinh tế đại cương)
[1] Phân loại thị trường
[2] Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
[3] Thị trường độc quyền hoàn hảo
[4] Thị trường cạnh tranh độc quyền
[5] Thị trường độc quyền nhóm
2
Phân loại thị trường1
Khái niệm thị trường
Cấu trúc thị trường
1. Phân loại thị trường (tt)
Thị trường: tập hợp những người mua và bán
tiềm năng của một sản phẩm cụ thể
Tiêu chí phân loại thị trường:
Độ tập trung: số người mua và người bán; kích cỡ
tương đối của từng doanh nghiệp
Loại sản phẩm: giống, khác
Rào cản gia nhập: mức độ vận động của tài nguyên
Thông tin và kiến thức về thị trường
Khả năng kiểm soát giá
Sáp nhập, …
4 [1.1] Khái niệm thị trường
21. Phân loại thị trường (tt)
Cấu trúc thị trường:
Ảnh hưởng đến quyết định mua/bán
Xác định mức sản lượng tối ưu
Xác định mức giá tối ưu
Xác định lợi nhuận:
Lời / lỗ ?
Sản xuất / ngưng sản xuất ?
Rời ngành / tham gia ngành ?
5 [1.2] Cấu trúc thị trường
1. Phân loại thị trường (tt)
6 [1.2] Cấu trúc thị trường (tt)
Các đặc tính của thị trường
Cấu trúc thị trường Số
doanh nghiệp
Gia nhập
ngành
Sản phẩm
thay thế
Cạnh tranh hoàn hảo Nhiều Dễ Hoàn toàn
Cạnh tranh độc quyền Nhiều Dễ Không hoàn toàn
Độc quyền nhóm Ít Khó Cả hai
Độc quyền hoàn hảo Một Hạn chế Khó
Cạnh tranh hoàn hảo Độc quyền hoàn hảoCạnh tranh độc quyền Độc quyền nhóm
Các loại thị trường
[1] Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
(perfect competitive market)
[2] Thị trường độc quyền hoàn toàn
(monopoly market)
[3] Thị trường cạnh tranh độc quyền
(monopolistic competitive market)
[4] Thị trường độc quyền nhóm
(ogligopoly market)
7
1. Phân loại thị trường (tt)
[1.2] Cấu trúc thị trường (tt)
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo2
32. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (tt)
Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
Rất nhiều người tham gia:
Nhiều người mua và nhiều người bán
Mỗi người mua / bán có quy mô nhỏ
Sản phẩm gần như đồng nhất: tính thay thế
Thông tin hoàn hảo
Dễ dàng gia nhập và rời khỏi ngành
→ doanh nghiệp là người chịu giá (price-takers)
→ chỉ có 1 mức giá (luật 1 giá)
9
2. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (tt)
10
(Q)
(MR), (AR)
Đường cầu của doanh nghiệp Đường cầu của ngành (thị trường)
(D)
P
(P)
(S)
Q
(q)
P
(P)
(d)
0 0
Thị trường độc quyền bán3
3. Thị trường độc quyền bán (tt)
Đặc điểm của thị trường độc quyền bán:
Một người bán – Nhiều người mua
Một sản phẩm (không có sản phẩm thay thế tốt)
Có những rào cản khi các doanh nghiệp khác gia
nhập ngành
12
43. Thị trường độc quyền bán (tt)
Các rào cản gia nhập ngành (nguyên nhân
tồn tại độc quyền):
Kỹ thuật – bằng sáng chế
Kinh tế – kiểm soát yếu tố đầu vào (ngành độc
quyền tự nhiên)
Pháp lý – theo quy định của Chính phủ
13
3. Thị trường độc quyền bán (tt)
Độc quyền bán:
Là nhà sản xuất duy nhất, nhà độc quyền bán sẽ
căn cứ vào cầu thị trường để quyết định mức sản
lượng và giá bán
Cầu doanh nghiệp độc quyền = cầu thị trường
Không tồn tại đường cung độc quyền
14
Thị trường cạnh tranh độc quyền4
4. Thị trường cạnh tranh độc quyền (tt)
Đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền
Có nhiều doanh nghiệp trong ngành
Tự do gia nhập và ra khỏi ngành
Sản phẩm có sự khác biệt (thương hiệu, kiểu dáng,
mùi vị,…) nhưng có thể thay thế cho nhau
Mức độ của sức mạnh cạnh tranh phụ thuộc vào
sự khác biệt của sản phẩm
16
5Thị trường độc quyền nhóm5
5. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
Đặc điểm của thị trường độc quyền nhóm:
Số lượng doanh nghiệp trong ngành ít
Sự khác biệt về sản phẩm có thể có hoặc không
Có rào cản cho việc gia nhập ngành
18
5. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
Rào cản gia nhập ngành:
Tự nhiên:
Tính kinh tế theo quy mô
Bằng phát minh sáng chế
Bí quyết công nghệ
Thương hiệu
Chiến lược hoạt động:
Sản phẩm tràn ngập thị trường
Kiểm soát một yếu tố đầu vào quan trọng
19
5. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
Cân bằng ở thị trường độc quyền nhóm:
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền và
cạnh tranh độc quyền:
Nhà sản xuất không cần tính đến phản ứng của các
đối thủ khi lựa chọn các mức sản lượng và giá bán
Thị trường độc quyền nhóm:
Nhà sản xuất phải tính đến phản ứng của các đối thủ
cạnh tranh khi đưa ra quyết định lựa chọn các mức sản
lượng và giá bán
20
65. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
Cân bằng ở thị trường độc quyền nhóm (tt):
Các doanh nghiệp được tự do hành động sao cho có
lợi cho doanh nghiệp nhất và do đó không có động
lực để doanh nghiệp thay đổi các quyết định về sản
lượng và giá cả
Các doanh nghiệp khi đưa ra quyết định phải lường
trước phản ứng của doanh nghiệp cạnh tranh
21
5. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
Cân bằng Nash:
Mỗi doanh nghiệp sẽ đưa ra quyết định tốt nhất
cho mình dựa trên hành động của đối thủ
Chiến lược trội – Chiến lược ưu thế:
Mỗi doanh nghiệp sẽ đưa ra quyết định tốt nhất
cho mình bất kể hành động của đối thủ
22
5. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
Mô hình độc quyền nhóm:
[1] Mô hình Cournot
[2] Mô hình Stackelberg
[3] Mô hình Bertrand
[4] Mô hình đường cầu gãy
[5] Mô hình doanh nghiệp có quyết định chi phối
23
5. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
[1] MH Cournot (độc quyền song phương):
Các giả định:
Thị trường chỉ có 2 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm
giống nhau, do đó chỉ có 1 mức giá trên thị trường
Cả 2 doanh nghiệp am hiểu thị trường và chi phí sản
xuất - hoạt động
Vấn đề:
Cả 2 DN có 1 lần và cùng lúc đưa ra quyết định về
sản lượng dựa trên quyết định của DN còn lại
Biến chiến lược: sản lượng
24
75. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
[1] Mô hình Cournot (tt):
Đường phản ứng của doanh nghiệp:
Tập hợp tất cả những mức sản lượng để tối đa hóa
lợi nhuận của doanh nghiệp khi biết trước mức sản
lượng cung ứng của doanh nghiệp đối thủ
DN thứ 1: Q1 = f(Q2), DN thứ 2: Q2 = g(Q1)
Điểm cân bằng Cournot:
Giao điểm của 2 đường phản ứng
Mỗi DN dự đoán sản lượng của DN đối thủ và đưa ra
quyết định sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận
25
5. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
Ví dụ [1]:
Hàm số cầu thị trường sản phẩm X: P = 53 – Q
Sản lượng của 2 doanh nghiệp: Q = Q1 + Q2
Hàm chi phí: AC1 = MC1 = AC2 = MC2 = 5
Xác định chiến lược về số lượng sản phẩm của
mỗi doanh nghiệp ?
26
?
5. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
27
(MC1 = 5)
24
MR1 (Q2=36)
D1 (Q2=36)
6
Q1
P1
D1 (Q2=0)MR1(Q2=0)
D1 (Q2=24)MR1(Q2=24)
12
(D): P = 53 – Q (Q=Q1+Q2)
MC1= 5
?
5. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
Ví dụ [1] – Gợi ý (tt):
Doanh nghiệp 1 dự đoán sản lượng Q1 theo Q2:
Đường cầu của doanh nghiệp 1: P = 53 – Q
P = 53 – (Q1 + Q2) = (53 – Q2) – Q1
→ MR1 = (53 – Q2) – 2*Q1
Tối đa hóa lợi nhuận: MR1 = MC1
→ (53 – Q2) – 2*Q1 = 5 → Q1 = 24 – 0,5*Q2
Tương tự, doanh nghiệp 2 dự đoán sản lượng Q2:
Q2 = 24 – 0,5*Q1
28
?
85. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
Ví dụ [1] – Gợi ý (tt):
Điểm cân bằng Cournot:
PT phản ứng: Q1= 24 – 0,5*Q2 và Q2= 24 – 0,5*Q1
→ Q1 = Q2 = 16 và P = 21
Lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp:
π1 = π2 = (P – AC)*Q = 256
Tổng lợi nhuận:
π = π1 + π2 = 512
29
?
Đường phản ứng của doanh nghiệp 1
Q1= 24 – 0,5*Q2
24
48
5. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
30
Q1
Q2
16
16
Cân bằng Cournot
Đường cầu thị trường sản phẩm X: P = 53 – Q
0
48
24
Đường phản ứng của doanh nghiệp 2
Q2= 24 – 0,5*Q1
?
5. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
[1] Mô hình Cournot (tt):
Tối đa hóa lợi nhuận khi có sự cấu kết:
Cả 2 doanh nghiệp cùng quyết định sản lượng tương
tự như 1 doanh nghiệp độc quyền có 2 cơ sở sản xuất
Đường hợp đồng: biểu diễn các kết hợp sản lượng
Q1 và Q2 để tối đa hóa tổng lợi nhuận
So sánh với việc không cấu kết (cân bằng Cournot)
Sản lượng giảm ?
Lợi nhuận cao hơn ?
31
5. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
Ví dụ [1] – Gợi ý (tt):
Có sự cấu kết giữa 2 doanh nghiệp → độc quyền:
Đường hợp đồng: Q1 + Q2 = Q
Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền: P = 53 – Q
→ MR = 53 – 2*Q
Tối đa hóa lợi nhuận: MR = MC = 5 → Q = 24
→ P = 29 > 21 , Q1 = Q2 = 12 < 16
Lợi nhuận mỗi doanh nghiệp: π1 = π2 = 288 > 256
Tổng lợi nhuận: π = π1 + π2= 567 > 512
32
?
95. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
33
Q1
Q2
48
24
Đường phản ứng của doanh nghiệp 1
24
48
16
16
Cân bằng Cournot
Đường cầu thị trường sản phẩm X: P = 53 – Q
0
Đường phản ứng của doanh nghiệp 2
Đường
hợp đồng
cấu kết
12
12?
5. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
[2] Mô hình Stackelberg:
Lợi thế của người ra quyết định trước
Các giả định:
Thị trường chỉ có 2 doanh nghiệp sản xuất
DN 1 có quyền định trước mức sản lượng và DN 2
dựa vào đó đưa ra mức sản lượng của mình
Vấn đề:
Cả 2 doanh nghiệp sẽ quyết định mức sản lượng là
bao nhiêu để tối đa hóa lợi nhuận
34
5. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
Ví dụ [2]:
DN 1 có quyền định trước mức sản lượng và DN 2
dựa vào đó đưa ra mức sản lượng sản xuất:
Cầu thị trường: P = 53 – Q (Q: tổng sản lượng)
AC = MC = 5
Xác định chiến lược về số lượng sản phẩm của
mỗi doanh nghiệp ?
35
?
5. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
Ví dụ [2] – Gợi ý:
Doanh nghiệp 2:
Xem sản lượng của doanh nghiệp 1 là cho trước và
từ đó quyết định mức sản lượng của mình theo
đường phản ứng Cournot: Q2 = 24 – 0,5*Q1
Doanh nghiệp 1:
Đường cầu của doanh nghiệp 1: P1 = 53 – Q1 – Q2
Biết DN 2 sẽ sản xuất theo mức sản lượng của mình
→ P1 = 29 – 0,5*Q1 → MR1 = 29 – Q1
Tối đa hóa lợi nhuận: MR1 = MC1 = 5
36
?
10
5. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
Ví dụ [2] – Gợi ý (tt):
MR1 = 29 – Q1 = 5
→ Q1 = 24 → Q2 = 12 và P = 17
Lợi nhuận mỗi doanh nghiệp:
π1 = (P – AC)*Q1 = (17 – 5)*24 → π1 = 288
π2 = (P – AC)*Q2 = (17 – 5)*12 → π2 = 144
π1 > π2: lợi thế của doanh nghiệp đi trước
Tổng lợi nhuận:
π = π1 + π2= 432
37
?
5. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
[3] Mô hình Bertrand:
Các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm giống
nhau thì thường cạnh tranh về sản lượng
Mô hình Bertrand: các ngành mà doanh nghiệp
sản xuất các sản phẩm phân biệt thì sẽ cạnh tranh
và xác định giá cho sản phẩm của mình trên cơ sở
có tính đến phản ứng của doanh nghiệp đối thủ
38
5. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
[3] Mô hình Bertrand (tt):
Đường phản ứng của doanh nghiệp – hàm phản
ứng về giá:
Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ xác định
mức giá của mình khi biết trước mức giá của đối thủ
DN thứ 1: P1 = f(P2), DN thứ 2: P2 = g(P1)
Điểm cân bằng Nash:
Giao điểm của 2 đường phản ứng
Mỗi DN dự đoán mức giá của DN đối thủ và đưa ra
quyết định mức giá của mình để tối đa hóa lợi nhuận
39
5. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
Ví dụ [3]:
2 doanh nghiệp cạnh tranh về giá:
Cầu của doanh nghiệp 1: Q1 = 28 – 2P1 + P2
Cầu của doanh nghiệp 2: Q2 = 28 – 2P2 + P1
AC1 = MC1 = AC2 = MC2 = 4
Xác định chiến lược về giá của mỗi doanh nghiệp ?
40
?
11
5. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
Ví dụ [3] – Gợi ý:
Lợi nhuận của doanh nghiệp 1:
π1(P1) = TR1 – TC1 = P1*Q1 – AC1*Q1
π1(P1) = 36P1 – 2P12 + P1P2 – 112 – 4P2
π1 max ↔ 36 – 4P1 + P2 = 0 → P1 = 9 + (1/4)P2
Hàm phản ứng về giá của DN 1:
P1 = 9 + (1/4)P2
Tương tự, hàm phản ứng về giá của DN2:
P2 = 9 + (1/4)P1
41
?
5. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
Ví dụ [3] – Gợi ý (tt):
Điểm cân bằng Nash:
PT phản ứng: P1 = 9 + (1/4)P2 và P2 = 9 + (1/4)P1
→ P1 = P2 = 12 và Q = 16
Lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp:
π1 = π2 = (P – AC)*Q = (12 – 4)*16
→ π1 = π2 = 128
Tổng lợi nhuận: π = π1 + π2 = 256
42
?
5. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
Ví dụ [3] – Gợi ý (tt):
Khi có sự cấu kết giữa 2 doanh nghiệp:
Q = Q1 + Q2 = 56 – 2P → P = 28 – 0,5Q
→ MR = 28 – Q
Tối đa hóa lợi nhuận: MR = MC = 4 → Q = 24
→ P = 16 > 12, Q1 = Q2 = 12 < 16
Lợi nhuận mỗi doanh nghiệp:
π1 = π2 = (P – AC)*Q = (16 – 4)*12 = 144 > 128
Tổng lợi nhuận: π = 288 > 256
43
?
5. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
44
Đường phản ứng về giá
của doanh nghiệp 1
P1
P2
Đường phản ứng về giá
của doanh nghiệp 2
12
12
Cân bằng Nash
16
16
Cân bằng cấu kết
?
12
5. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
[4] Mô hình đường cầu gãy:
Mỗi doanh nghiệp đang đứng trước mức giá phổ
biến hiện thời P1
Nếu một doanh nghiệp tăng giá, đối thủ sẽ không
tăng giá (đường cầu co dãn) → thị phần và doanh thu
của doanh nghiệp giảm
Nếu một doanh nghiệp giảm giá, đối thủ sẽ giảm giá
theo (đường cầu không co dãn)
Đường cầu của doanh nghiệp là đường cầu gãy tại
mức giá hiện thời P1
45
5. Thị trường độc quyền nhóm (tt)
[5] Mô hình DN chi phối – quyết định giá:
Tại một số thị trường độc quyền nhóm:
Doanh nghiệp (tổ chức) lớn chiếm thị phần chủ yếu
Các doanh nghiệp nhỏ còn lại: chia nhau thị phần ít
Doanh nghiệp lớn có thể hành động như là doanh
nghiệp chi phối thị trường và có quyền định giá để
tối đa hóa lợi nhuận của mình
46
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00_01_lttc_thitruong_dn_092011_2605.pdf