Chia động từ nhật ngữ

Thí dụ: kiku  kiite (lắng nghe); kakukaite (mua) Lưu ý! Đối với động từ iku (đi) thể te của nó là itte, mà không phải là iite. *Đối với các động từ gốc gu, thay gu bằng ide. Thí dụ: isogu  isoide (vội vàng) *Động từ gốc su là shite. Kasukashite (cho mượn) *Động từ gốc tsu, như matsu (chờ) matte *Động từ gốc bu, mu, nu thay bằng nde. Yobu  yonde, nomu nonde, shinu shinde *Các động từ ngoại lệ cuối cùng bằng ~ru được thay bằng tte. Kaeru  kaette. Động từ nhóm ~eru và ~iru chia thể te bằng cách thay ru bằng te. Thí dụ: Miru mite Nerunete Oshieruoshiete Taberu tabete

doc7 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 3191 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chia động từ nhật ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHIA ĐỘNG TỪ NHẬT NGỮ Trong câu văn tiếng Nhật động từ thường đứng cuối câu. Do trong các câu của người Nhật, chủ từ thường bỏ đi, nên động từ là một phần rất quan trọng để hiểu câu. Không giống như chia động từ phức tạp của các ngôn ngữ khác, động từ Nhật Ngữ không có các dạng khác biệt để biểu thị ngôi thứ nhất, thứ hai và ngôi thứ ba, số ít hay số nhiều, hoặc giống đực hay giống cái. Các dấu hiệu nhận biết động từ trong tiếng Nhật là tận cùng của từ gồm: ~u; ~ku; ~su; ~bu; ~mu; ~nu; ~gu; ~tsu; ~ru. Nhóm 1 (godan = ngũ đoạn): Động từ nhóm 1 hay còn gọi là động từ nhóm godan là các động từ tận cùng bàng ~u; ~ku; ~su; ~bu; ~mu; ~nu; ~gu; tsu Au: gặp Kiku: nghe Hanasu: nói Matsu: chờ Nomu: uống Yobu: gọi Shinu: chết Oyogu: bơi Nhóm 2: ~ Iru and ~ Eru Là các động từ tận cùng bằng "~iru" hoặc "~ eru". Nhóm này còn gọi là động từ ichidan = nhất đoạn Nhóm 2 ~ iru kiru Mặc miru Nhìn, xem, thấy okiru Thức dậy oriru Xuống xe shinjiru Tin tưởng ~ eru akeru Mở ageru Cho deru Đi ra ngoài neru Ngủ taberu ăn Ngoại lệ Có một số động từ tận cùng bắng "~ iru" hoặc "~ eru" sau đây nhưng nó lại được chia như động từ nhóm 01. Các động từ ngoại lệ thuộc nhóm 1 hairu Bước vào hashiru Chạy iru Cần kaeru Về, trở về kagiru Giới hạn kiru Cắt shaberu Nói chuyện phiếm, tán gẫu shiru Biết Nhóm 3: Các động từ bất quy tắc Có 02 động từ bất quy tắc là kuru (đến) và suru (làm). Động từ suru là động từ được sử dụng thường xuyên. Nó có nghĩa tương đương với động từ to do, to make, và to cost trong tiếng Anh. Nó được kết hợp với các danh từ chỉ hành động thành động từ. Danh từ + Suru benkyousuru Học ryokousuru Du lịch yushutsusuru Xuất khẩu dansusuru Nhảy, khiêu vủ shanpuusuru Gội đầu Chia động từ *Động từ thể tự điển Người ta gọi các động từ tận cùng bằng ~u là động từ nguyên mẫu hay động từ thể tự điển. Đây cũng là thể không chính thức, không lịch sự. Sử dụng thể này với bạn bè và gia đình trong tình huống thân mật. Thí dụ: watashi wa mizu wo nomu. (tôi uống nước.) *Động từ thể masu (thể chính thống, lịch sự) Động từ chia ở thể này làm cho câu văn lịch sự, lể phép. Sử dụng thể này trong các tình huống đòi hỏi mức độ lễ phép, lịch sự, sử dụng thể này được đánh giá cao trong các tình huống. Thì hiện tại: Thì hiện tại trong tiếng Nhật còn được sử dụng thay cho thì tương lai với một trạng từ chí thời gian. ~ masu Nhóm 1 Bỏ ~u tận cùng, và thay bằng ~ imasu (kaku --- kakimasu, nomu --- nomimasu) Nhóm 2 Bỏ ~ru tận cùng, và thay bằng ~ masu (miru --- mimasu, taberu --- tabemasu) Nhóm 3 kuru --- kimasu, suru --- shimasu Thì quá khứ Thì quá khứ được sử dụng để diễn tả hành động đã hoàn thành trong quá khứ. Chia các động từ thuộc nhóm 1 với các phụ âm của âm tiến ở thể tự điển. Các động từ nhóm 2 có cùng cách chia. Thì quá khứ Nhóm 1 Thể lịch sự Thay ~ u bằng ~ imashita kaku: kakimashita nomu: nomimashita Thể thông thường (1) động từ cuối cùng ~ ku:  thay ~ ku bằng ~ ita kaku: kaita kiku: kiita (2) động từ cuối cùng ~ gu:  thay ~ gu bằng ~ ida isogu : isoida oyogu : oyoida (3) động từ ~ u, ~tsu, ~ ru:  thay bằng ~ tta utau : utatta matsu : matta kaeru : kaetta (4) động từ cuối cùng ~ nu, ~bu, ~ mu:  thay bằng ~ nda shinu : shinda asobu : asonda nomu : nonda (5) động từ cuối cùng ~ su:  thay ~ su bằng~ shita hanasu : hanashita dasu : dashita Nhóm 2 Thể lịch sự Thay ~ru, thêm ~ mashita miru --- mimashita taberu ---tabemashita Thể thông thường Thay ~ru, thêm ~ ta miru --- mita taberu --- tabeta Nhóm 3 (bất quy tắc) Thể lịch sự kuru --- kimashita, suru --- shimashita Thể thông thường kuru --- kita, suru ---shita Thì hiện tại phủ định Để đặt câu phủ định, ta thay đổi động từ ~masu thành ~masen hay ~nai. Thể lịch sự Tất cả các động từ (nhóm 1, 2, 3) Thay ~ masu thành ~ masen nomimasu --- nomimasen tabemasu --- tabemasen kimasu --- kimasen shimasu --- shimasen Thể thông thường Nhóm 1 Thay ~ u tận cùng bằng ~anai (Nếu như trước ~ u là một nguyên âm thay ~u bằng ~ wanai) kiku --- kikanai nomu --- nomanai au --- awanai Nhóm 2 Thay ~ ru bằng ~ nai miru --- minai taberu --- tabenai Nhóm 3 kuru --- konai, suru ---shinai Thì quá khứ phủ định Thể lịch sự Nhóm 1, 2, 3 Thêm ~ deshita sau phủ định thể lịch sự thành ~masen deshita nomimasen --- nomimasen deshita tabemasen --- tabemasen deshita kimasen --- kimasen deshita shimasen --- shimasen deshita Thể thông thường Group 1, 2, 3 Thay ~ nai   thành ~nakatta nomanai --- nomanakatta tabenai --- tabenakatta konai --- konakatta shinai ---shinakatta Thể Te Thể ~te không tự thể hiện thì của nó. Nó được sử dụng chung với các dạng của động từ khác làm gia tăng cho các thì khác. Quy Tắc Chia thể ~te Động từ nhóm 1 (godan) *Các động từ cuối cùng bằng ~u, thay ~u bằng “itte”. Thí dụ: Kau (mua): katte Iu (nói): itte Au (gặp): atte *Các động từ kết thúc với ~ku được thay ~ku bằng ite. Thí dụ: kiku à kiite (lắng nghe); kakuàkaite (mua) Lưu ý! Đối với động từ iku (đi) thể te của nó là itte, mà không phải là iite. *Đối với các động từ gốc gu, thay gu bằng ide. Thí dụ: isogu à isoide (vội vàng) *Động từ gốc su là shite. Kasuàkashite (cho mượn) *Động từ gốc tsu, như matsu (chờ) matte *Động từ gốc bu, mu, nu thay bằng nde. Yobu à yonde, nomu ànonde, shinu àshinde *Các động từ ngoại lệ cuối cùng bằng ~ru được thay bằng tte. Kaeru à kaette. Động từ nhóm ~eru và ~iru chia thể te bằng cách thay ru bằng te. Thí dụ: Miru àmite Neruànete Oshieruàoshiete Taberu àtabete

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchia_dong_tu_nhat_ngu_016.doc
Tài liệu liên quan