Chế độ tỉ giá cố định

Chế độ tỉ giá hối đoái = cấu trúc tỉ giá =cơ chế tỉ giáChế độ tỉ giá cố định là chế độ tỉ giá mà NHTW phải can thiệp trên thị trường ngoại hối để duy trì tỉ giá sao cho nó biến động xung quanh một tỉ giá cố định ( còn gọi là tỉ giá trung tâm ) trong một biên độ hẹp đã định trước.

ppt18 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 3588 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chế độ tỉ giá cố định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: I.Chế độ tỉ giá hối đoái II.Chế độ tỉ giá cố định Bretton Woods a) Nội dung chính b) Cơ sở xác định c) Ưu và nhược điểm d) Nguyên nhân sụp đổ I. Chế độ tỉ giá hối đoái Chế độ tỉ giá hối đoái = cấu trúc tỉ giá =cơ chế tỉ giá Chế độ tỉ giá cố định là chế độ tỉ giá mà NHTW phải can thiệp trên thị trường ngoại hối để duy trì tỉ giá sao cho nó biến động xung quanh một tỉ giá cố định ( còn gọi là tỉ giá trung tâm ) trong một biên độ hẹp đã định trước. I. Chế độ tỉ giá hối đoái Việc lựa chọn chế độ tỉ giá là quá trình lựa chọn đồng tiền ngang giá chung  Quy tắc xác định tỉ giá Các quy tắc xác định tỉ giá+cơ chế điều tiết tỉ giá =chế độ tỉ giá của một quốc gia I. Chế độ tỉ giá hối đoái Tỉ giá hối đoái đã trải qua các thời kì cơ bản: - Chế độ TGHĐ cố định một cách tự nhiên theo bảng vị vàng - Chế độ TGHĐ cố định theo danh định Bretoon Woods - Chế độ TGHĐ Giamaica - Chế độ TGHĐ bán thả nổi như hiện nay. II. Chế độ tỷ gía cố định Bretton Woods 1946: hệ thống hối đoái Bretton Woods ra đời USD đóng vai trò là đồng tiền trung gian giữa đồng tiền các nước và vàng. Mỗi nước xây dựng chính sách ngang giá với đồng USD và USD được định theo 1 giá vàng không đổi là 35USD/ounce.  Hệ thống bản vị hối đoái vàng dựa trên Đôla Mỹ 1. Nội dung chủ yếu của chế độ Bretton Woods Thừa nhận USD là đồng tiền chuẩn, làm trụ cột cho chế độ tiền tệ này. Các nước thành viên cần chấp hành các quy định: Xác định và công bố cho IMF tiêu chuẩn giá cả của đồng tiền nước mình. Tỷ giá hối đoái thị trường không biến động vượt ra ngoài biên độ 1% so với đồng giá vàng. USD được tự do chuyển đổi ra vàng, còn đồng tiền các nước khác muốn chuyển ra vàng phải chuyển qua USD. NHTW các nước và các thể chế tài chính quốc tế (IMF) can thiệp để ổn định tỷ giá. 1. Nội dung chủ yếu của chế độ Bretton Woods 2. Cơ sở xác định tỉ giá - Vàng không còn tham gia trực tiếp vào cơ chế xác định tỉ giá như trong chế độ bản vị vàng,mà tồn tại với tư cách là vật bảo đảm cho đồng Đô la. Đồng tiền các nước không thể tự do chuyển đổi thành vàng, muốn có vàng thì các đồng tiền trước hết phải chuyển thành USD, tức là các nước sẽ phải có USD, rồi từ USD sẽ chuyển ra thành vàng. Các đồng tiền đổi ra đô la, không trực tiếp đổi ra vàng . 2. Cơ sở xác định tỉ giá 3. Ưu và nhược điểm của chế độ Bretton Woods 3.Ưu và nhược điểm của chế độ Bretton Woods b)Nhược điểm: -Không phản ánh được những thay đổi trong sức mua thực tế của các đồng tiền và tương quan trong sự biến động kinh tế của các nước -Làm tê liệt khả năng sử dụng chính sách tiền tệ để can thiệp vào nền kinh tế của các chính phủ 3.Ưu và nhược điểm của chế độ Bretton Woods b)Nhược điểm: -Gây ra những thiệt hại lớn cho các nước chậm phát triển -Chịu sự chi phối mạnh của nền kinh tế Mỹ 4. Sự sụp đổ của chế độ tỉ giá Brettons Woods và nguyên nhân: a) Quá trình sụp đổ: Đồng đô được lựa chọn làm đồng tiền dự trữ và thanh toán quốc tế  khuynh hướng bành trướng dự trữ USD USD bị hút ra nước ngoài để tìm nguồn đầu tư khác có lãi suất cao hơn tại Mỹ. Hoa Kỳ lạm phát cao Các nước thành viên không can thiệp 4. Sự sụp đổ của chế độ tỉ giá Brettons Woods và nguyên nhân: 1970s, Mỹ rơi vào tình trạng suy thoái nghiêm trọng : Đồng USD đã phá giá liên tiếp 2 lần Cán cân chuyển nhượng tư bản thâm hụt từ mức 5.4 tỷ USD - 1969 lên 12.4 tỷ USD - 1970, và 30 tỷ USD năm 1975. Phát hành tiền kho bạc (trái phiếu) để vay nợ từ trong nước qua đến cả Châu Âu. Lạm phát lây lan 4. Sự sụp đổ của chế độ tỉ giá Brettons Woods và nguyên nhân: Ngày 15-8-1971 chính Mỹ phải đơn phương tuyên bố thả nổi đồng USD . Ngày 15-7-1976, hội nghị các nước thành viên Quỹ tiền tệ quốc tế tại Jamaica, xóa bỏ vĩnh viễn thỏa thuận Bretton Woods về tỷ giá hối đoái cố định và chuyển sang chế độ tỷ giá thả nổi. 4. Sự sụp đổ của chế độ tỉ giá Brettons Woods và nguyên nhân: b)Nguyên nhân: Sự liên hệ giữa đồng tiền các nước với vàng lại một bước nữa bị nới lỏng Bị chi phối và ràng buộc quá lớn vào những biến động của một nước Không có khả năng phản ánh được những thay đổi trong tương quan sức mua thực tế Tóm lại Về bản chất chế độ tỉ giá Bretton Woods và chế độ bản vị vàng là giống nhau Là giải pháp phù hợp với tình hình kinh tế thế giới sau WW II Là tiền đề cho sự ra đời những chế độ tỉ giá mới Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe! Thành viên nhóm: Vũ Thị Xuân Đào Nguyễn Quỳnh Hương Lê Vũ Nhất Phạm Thị Thủy Phạm Thanh Vinh Chau Sô

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptChế độ tỉ giá cố định.ppt
Tài liệu liên quan