Chẩn đoán và xử trí ong đốt

Sơ cứu: Lấy ngòi ong. Đếm số nốt đốt Bôi vôi vết đốt Nằm nghỉ, uống nhiều nước. Phòng tránh: Không ném, chọc tổ ong Không chơi trong rừng, bụi rậm Khi fát hiện tổ ong nên báo cho người lớn biết.

ppt20 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 2034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chẩn đoán và xử trí ong đốt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chẩn đoán & xứ trí ong ĐốtI. Mở đầuOng đốt: tai nạn thường gặp.Gây sốc phản vệ  tử vong nhanh chóng trong 15’- vài giờ.Nhiều nốt đốt  nhiễm độc toàn thân nặng: suy thận, suy gan, RLĐM.Mức độ nguy hiểm: số nốt đốt, loại ong, vị trí đốtNhanh chóng đưa BN đến BV1.1.Đặc đIểm sinh học của ongBộ cánh màng, 4 họ: Apidae (ong mật), Bumbidae (ong bầu), Vespidae (ong bắp cày, vò vẽ, ong vàng) & Formicidae (kiến).Chỉ ong vàng tấn công người tự nhiên.Bộ phận gây độc: nọc ở phần bụng sau ong cái, gồm ngòi và túi nọc.Ong mật: phần cuối ngòi hình răng cưa.Các ong còn lại: ngòi không có hình răng cưa.1.2.Thành phần nọc ongMelitin: BC là peptid, gây tan máu, ngưng kết tiểu cầu.Phospholipase A2: gây tan HCHyaluronidase: huỷ a hyaluronic TC liên kết lan tràn nọc ong.Apamin: độc TK, tuỷ sống, Kích thích,co thắt cơ,cogiậtAmin hoạt mạch: histamin, serotonin, kinin, cathecolamin...gây đau, viêmCác chất gây phản ứng dị ứng, gây độc (tổn thương tổ chức, tan máu, suy thận, rối loạn đông máu. II. Chẩn đoán 2.1.Hỏi bệnh.2.2. Lâm sàngDấu hiệu tại chỗ: Đau nhói Sưng, nóng, đỏ, đau, hoại tử ở giữaToàn thân: mày đay, sốc phản vệ.Tình trạng nhiễm độc toàn thân.Chú ý: ong đốt vùng đầu mặt cổ  phù thanh quản, TV nhanh.2.3.Xét nghiệm + Máu: CTM, urê, đường, ĐGĐ, AST, ALT, đông máu, chảy máu, đông máu cơ bản. + Nước tiểu: protein, hồng cầu, trụ, myoglobin, urê, creatinin. + XQ tim phổi. + Không có XN đặc hiệuIII. XỬ TRÍ CẤP CỨU3.1.Cấp cứu ban đầuSốc phản vệ: Bộ Y TếAdrenalin ống 1mg: pha 9 ml NC -1/10.000. TE: 0.01 mg/kg (0,1 ml/kg trong 1-2’ ; TR không kquả tiêm lại 10-15’. Nặng có nguy cơ TV: tiêm TM mỗi 10’.Ng lớn:1/3-1 ống TDDĐặt BN ở tư thế TrendelenburgMethylprednisolon: ống 40 mg: 2mg/kg/ngày (TĐ 125 mg)III. Xử trí cấp cứuThở oxy: masque 100%.NKQ, thở máy nếu cầnTruyền dịch nhanh: 20 ml/kg, nhắc lại khi cần vì V t/hoàn  20-40%.3.2.Tại bệnh viện- Adrenalin: Truyền TM: 0,1g/kg/ph, tối đa 1,0 (nelson –textbook of Pediatric Emergency Medicine 2000). Đbảo HA> 90 mmHg, duy trì truyền TM- Methylprednisonon: 1-2 mg/kg/ngày, 2-4 ngày hoặc prednisone: 1-2mg/kg uống (TĐ 80mg).- Kháng H1: Diphenhydramin: 1-2mg/kg TB, TM, (tối đa 50 mg).III. Xử trí cấp cứuKháng H2: cimetidin: 5mg/kg (TĐ 300 mg), ranitidin: 1-2mg/kg (TĐ 50mg). Kháng H2 có TD hiệp đồng với kháng H1.Giãn PQ: khí dung adrenalin 0.5ml pha với 2.5ml NaCl9%0, theophylin, salbutamol:Truyền dịch: chống STC do TCV: 120-150ml/kg/24h. Kết hợp furosemide 2mg/kg. TR sát bilan dịch vào, ra. Đạt NT 120-150 ml/h.Không kết quả: chạy thận, lọc máu liên tục.+ uồng nhiều nước.+ Thuốc giảm đau+ Điều trị triệu chứng tại chỗ: lấy ngòi ong, bôi mỡ phenergan, truyền plasma, HC khối...Sốc phản vệ Bảo vệ đường thở Epinephrine oxy Diphenhydramine MethylpredoisolonCo thắt PQ Giảm HAThuốc giãn PQ Nằm đầu thấp Truyền dịch Truyền epinaphrineMô bệnh học của thận ở BN STC do ong đốtXung huyết cầu thậnHoại tử ống thận cấpCHO CỘNG TÁC VIÊNONG ĐỐT CÓ THỂ GÂY NGUY HIỂM CHẾT NGƯỜI.NHẬN BIẾT DẤU HIỆU NẶNG: - SỐ NỐT ĐỐT. - LOÀI ONG. - ĐƯỢC XỬ TRÍ MUỘN - VỊ TRÍ ĐỐT - LÂM SÀNG: THỞ RÍT, KHÓ THỞ, TÍM, MÊ MAN, ĐAU BỤNG, NÔN, TIÊU CHẢY, KHÔNG ĐÁI ĐƯỢC, GỌI HỎI KHÔNG BIẾTCHO CỘNG TÁC VIÊNSơ cứu: Lấy ngòi ong. Đếm số nốt đốt Bôi vôi vết đốt Nằm nghỉ, uống nhiều nước.Phòng tránh: Không ném, chọc tổ ong Không chơi trong rừng, bụi rậm Khi fát hiện tổ ong nên báo cho người lớn biết. Nhận dạng ongOng bắp càyOng vò vẽBN bị ong đốtOng vß vÏ ®èt.Ong vß vÏ ®èt.Ong vß vÏ ®èt.Ong vß vÏ ®èt.Tổ ong vò vẽ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptongdot_2104.ppt
Tài liệu liên quan