Các tổ chức tài chính phi ngân hàng

Tuy các ngân hàng là tổ chức tài chính mà chúng ta thường giao dịch nhất, nhưng không phải tất cả các tổ chức tài chính đều chỉ là các ngân hàng. Giả sử bạn mua bảo hiểm của một công ty bảo hiểm, vay một món trả dần của một công ty tài chính để mua một xe hơi mới, hoặc mua một số cổ phiếu qua sự giúp đỡ của một người môi giới. Trong mỗi vụ giao dịch này bạn đang giao tiếp với một tổ chức tài chính phi ngân hàng. Trong nền kinh tế của chúng ta, các tổ chức tài chính phi ngân hàng đóng một vai trò quan trọng trong việc khơi các nguồn vốn từ những người cho vay - từ người tiết kiệm tới người vay - những người chi tiêu y như một ngân hàng. Hơn thế, quá trình đổi mới tài chính (ở Mỹ) đã tăng tính quan trọng của các tổ

pdf61 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 8038 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các tổ chức tài chính phi ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG Các tổ chức tài chính phi ngân hàng (hay các tổ chức tài chính không nhận tiền gửi - Nondeposistory institution) không huy động vốn bằng hình thức nhận tiền gửi như các ngân hàng mà huy động vốn bằng các hình thức như phát hành tín phiếu, trái phiếu hoặc cổ phiếu. 1. Khái niệm 2. So sánh đặc điểm của các tổ chức tài chính phi ngân hàng với ngân hàng  NHNN kiểm tra, thanh tra và giám sát hoạt động của các tổ chức tín dụng.  UBCKNN thanh tra, quản lý và giám sát hoạt động của các công ty chứng khoán và thị trường chứng khoán nói chung.  Bộ Tài chính giám sát hoạt động của các công ty bảo hiểm.  TT ký QĐ 34/2008/QĐ-TTg ngày 03/03/2008 thành lập UB Giám sát Tài chính Quốc gia (NFSC). Quản lý các tổ chức tài chính trung gian  Các công ty tài chính huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán hay vay từ ngân hàng. Sau đó họ dùng số tiền thu được đem cho vay (thường là các khoản cho vay nhỏ hơn thích hợp với tiêu dùng và các nhu cầu kinh doanh).  Quá trình trung gian tài chính của công ty tài chính: vay các khoản lớn, trung và dài hạn và cho vay các khoản nhỏ, ngắn hạn – quá trình này khác với hoạt động trung gian của ngân hàng thương mại. 3. Các công ty tài chính Điều 108. Hoạt động ngân hàng của cơng ty tài chính 1. Cơng ty tài chính được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng sau đây: a) Nhận tiền gửi của tổ chức; b) Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn của tổ chức; c) Vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong nước và nước ngồi theo quy định của pháp luật; vay Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; d) Cho vay, bao gồm cả cho vay trả gĩp, cho vay tiêu dùng; đ) Bảo lãnh ngân hàng; e) Chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng, các giấy tờ cĩ giá khác; g) Phát hành thẻ tín dụng, bao thanh tốn, cho thuê tài chính và các hình thức cấp tín dụng khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. 3. Các công ty tài chính Điều 109. Mở tài khoản của cơng ty tài chính 1. Cơng ty tài chính cĩ nhận tiền gửi phải mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước và duy trì trên tài khoản tiền gửi này số dư bình quân khơng thấp hơn mức dự trữ bắt buộc. 2. Cơng ty tài chính được mở tài khoản thanh tốn tại ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. 3. Cơng ty tài chính được phép thực hiện hoạt động phát hành thẻ tín dụng được mở tài khoản tại ngân hàng nước ngồi theo quy định của pháp luật về ngoại hối. 4. Cơng ty tài chính được mở tài khoản tiền gửi, tài khoản quản lý tiền vay cho khách hàng. 3. Các công ty tài chính Điều 110. Gĩp vốn, mua cổ phần của cơng ty tài chính 1. Cơng ty tài chính chỉ được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để gĩp vốn, mua cổ phần theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này. 2. Cơng ty tài chính được gĩp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp, quỹ đầu tư. 3. Cơng ty tài chính chỉ được thành lập, mua lại cơng ty con, cơng ty liên kết hoạt động trong các lĩnh vực bảo hiểm, chứng khốn, quản lý tài sản bảo đảm sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản. 3. Các công ty tài chính Công ty tài chính Tài sản Nợ và vốn 1. Cho vay 2. Các loại chứng khoán 3. Tài sản cố định (nhỏ) 1. Phát hành chứng khoán nợ 2. Vốn chủ sở hữu  Hoạt động cho vay của công ty tài chính cũng giống như ngân hàng nhưng thường tập trung chuyên sâu vào một phân khúc thị trường nào đó. 3. Các công ty tài chính  Các công ty tài chính có lợi thế hơn về tính năng động và tự do trong hoạt động (không có hạn chế về mở chi nhánh, về những tài sản có nắm giữ và hoạt động huy động vốn).  Mặc dù các công ty tài chính thường thực hiện các khoản cho vay với rủi ro phá sản cao nhưng họ vẫn thu được lợi nhuận bởi vì có thể áp lãi suất cao hơn cho các khoản vay rủi ro đó. 3. Các công ty tài chính Cơng ty Tài chính Kinh doanh Bán hàng Tiêu dùng 3. Các công ty tài chính a. Các công ty tài chính bán hàng (Sales / captive finance company): do các công ty sản xuất hoặc phân phối làm chủ sở hữu và thực hiện các khoản cho vay tài trợ cho khách hàng mua các sản phẩm, hàng hóa dịch vụ của chính công ty. Công ty tài chính bán hàng cạnh tranh trực tiếp với ngân hàng về các khoản cho vay tiêu dùng và khoản vay này được thực hiện nhanh hơn và tiện lợi hơn ngay tại các địa điểm mua hàng. 3. Các công ty tài chính b. Các công ty tài chính tiêu dùng (Consumer finance company) – thực hiện các khoản cho vay cho khách hàng mua các loại hàng hóa cụ thể ví dụ như đồ gỗ và vật dụng gia đình, sửa chữa nhà cửa hay giúp đỡ chi trả các khoản nợ nhỏ. Thông thường, các công ty này cho các khách hàng không có khả năng vay từ các nguồn khác và định lãi suất cao hơn. 3. Các công ty tài chính c. Các công ty tài chính doanh nghiệp (Business finance company) – cung cấp các hình thức tín dụng cho các doanh nghiệp dưới các hình thức:  Bao thanh toán (factoring): mua lại các khoản phải thu của doanh nghiệp  Cho thuê tài chính (leasing): cấp tín dụng dưới hình thức mua các máy móc thiết bị mà khách hàng yêu cầu rồi cho khách hàng thuê. 3. Các công ty tài chính Cơng ty cho thuê tài chính là loại hình cơng ty tài chính cĩ hoạt động chính là cho thuê tài chính theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng năm 2010. 3. Các công ty tài chính  Theo Dennis Kessler: Bảo hiểm là sự đĩng gĩp của số đơng vào sự bất hạnh của số ít.  Theo Monique Gaullier: Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đĩ, một bên là người được bảo hiểm cam đoan trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm thực hiện mong muốn để cho mình hoặc để cho người thứ ba trong trường hợp xảy ra rủi ro sẽ nhận được một khoản đền bù các tổn thất được trả bởi một bên khác: đĩ là người bảo hiểm. Người bảo hiểm nhận trách nhiệm đối với tồn bộ rủi ro và đền bù các thiệt hại theo các phương pháp của thống kê. 4. Các công ty bảo hiểm  Luật Kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam (2000): Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đĩ doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đĩng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. 4. Các công ty bảo hiểm Công ty bảo hiểm huy động vốn bằng cách bán các chứng nhận bảo hiểm cho công chúng và sử dụng vốn thu được đầu tư trên thị trường tài chính. Các công ty bảo hiểm là các trung gian tài chính thực hiện nhiệm vụ chi trả cho các sự kiện không mong đợi (sự kiện rủi ro) với khoản phí hay giá cả nhất định. 4. Các công ty bảo hiểm Bản chất của bảo hiểm: Là việc phân chia tổn thất của một hoặc một số người cho tất cả những người tham gia bảo hiểm cùng chịu. Bảo hiểm hoạt động dựa trên Quy luật số đơng (the law of large numbers). Bảo hiểm Bảo hiểm Điều 94. Vốn pháp định, vốn điều lệ 1. Chính phủ quy định mức vốn pháp định của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm. 2. Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm phải luơn duy trì vốn điều lệ đã gĩp khơng thấp hơn mức vốn pháp định. Điều 95. Ký quỹ 1. Doanh nghiệp bảo hiểm phải sử dụng một phần vốn điều lệ để ký quỹ tại một ngân hàng thương mại hoạt động tại Việt Nam. 2. Chính phủ quy định mức tiền ký quỹ và cách thức sử dụng tiền ký quỹ. Luật về kinh doanh bảo hiểm Điều 96. Dự phịng nghiệp vụ 1. Dự phịng nghiệp vụ là khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm phải trích lập nhằm mục đích thanh tốn cho những trách nhiệm bảo hiểm đã được xác định trước và phát sinh từ các hợp đồng bảo hiểm đã giao kết. 2. Dự phịng nghiệp vụ phải được trích lập riêng cho từng nghiệp vụ bảo hiểm và phải tương ứng với phần trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm. 3. Bộ Tài chính quy định cụ thể về mức trích lập, phương pháp trích lập dự phịng nghiệp vụ đối với từng nghiệp vụ bảo hiểm. Luật về kinh doanh bảo hiểm Điều 97. Quỹ dự trữ 1. Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm phải lập quỹ dự trữ bắt buộc để bổ sung vốn điều lệ và bảo đảm khả năng thanh tốn. Quỹ dự trữ bắt buộc được trích hàng năm theo tỷ lệ 5% lợi nhuận sau thuế. Mức tối đa của quỹ này do Chính phủ quy định. 2. Ngồi quỹ dự trữ bắt buộc quy định tại khoản 1 Điều này, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm cĩ thể lập các quỹ dự trữ khác từ lợi nhuận sau thuế của năm tài chính theo quy định trong điều lệ của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm. Luật về kinh doanh bảo hiểm Điều 98. Đầu tư vốn 1. Việc đầu tư vốn của doanh nghiệp bảo hiểm phải bảo đảm an tồn, hiệu quả và đáp ứng được yêu cầu chi trả thường xuyên cho các cam kết theo hợp đồng bảo hiểm. 2. Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ được sử dụng vốn nhàn rỗi của mình để đầu tư ở Việt Nam trong các lĩnh vực sau đây: a) Mua trái phiếu Chính phủ; b) Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp; c) Kinh doanh bất động sản; d) Gĩp vốn vào các doanh nghiệp khác; đ) Cho vay theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng; e) Gửi tiền tại các tổ chức tín dụng. 3. Chính phủ quy định cụ thể danh mục đầu tư thuộc các lĩnh vực quy định tại khoản 2 Điều này và tỷ lệ vốn nhàn rỗi được phép đầu tư vào mỗi danh mục đầu tư nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp bảo hiểm luơn duy trì được khả năng thanh tốn. Luật về kinh doanh bảo hiểm Bảo hiểm Tài sản Nợ và vốn 1. Các loại chứng khoán 2. Tài sản cố định (nhỏ) 1. Phí bảo hiểm 2. Vốn chủ sở hữu (nhỏ) Profit = earned premium + investment income - incurred loss - underwriting expenses Bảo hiểm nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống hoặc chết. Bảo hiểm phi nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm dân sự và các nghiệp vụ bảo hiểm khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ. Bảo hiểm o Huy động phí bảo hiểm ngắn hạn o Quy mô quỹ bảo hiểm tính theo phí nhỏ hơn nên hạn chế cơ hội lựa chọn đầu tư o Dù có tái bảo hiểm nhưng DNBH PNT vẫn phải đề phòng thảm họa xảy ra. Khi đó họ cần 1 lượng tiền lớn để thanh toán khiếu nại o Đầu tư ở nước ngoài của BHPNT quan trọng hơn của BHNT Đặc điểm của bảo hiểm phi nhân thọ o Huy động phí bảo hiểm dài hạn và đầu tư dài hạn nên chịu tác động lớn của lạm phát và lãi suất o Do tính chất dài hạn của các HĐBHNT và nhu cầu chi trả có thể dự đoán khá chính xác nên quỹ BHNT thường được đầu tư vào chứng khoán dài hạn o Thu tiền mặt của các DNBHNT thường lớn hơn các khoản chi. Đặc điểm của bảo hiểm nhân thọ  Rủi ro lựa chọn nghịch và rủi ro đạo đức tạo ra các khoản chi phí thanh toán hợp đồng cao từ các khiếu nại đòi bồi thường bảo hiểm.  Tám nguyên tắc chung giảm thiểu rủi ro: 1. Sàng lọc 2. Phí bảo hiểm rủi ro hợp lý 3. Các điều khoản hạn chế 4. Phòng ngừa gian lận 5. Hủy bỏ hợp đồng 6. Khấu trừ 7. Đồng bảo hiểm 8. Giới hạn của số tiền thanh toán bảo hiểm Các nguyên tắc quản trị bảo hiểm Quỹ hưu trí được hình thành từ nguồn tiền đóng góp của cá nhân, tổ chức thuê người lao động… Tiền thu được đem đầu tư trên thị trường tài chính, vốn và lãi thu được đem trả cho người lao động dưới hình thức lương hưu. 5. Các quỹ hưu trí Định chế tài chính quản lý tiền hưu trí của cá nhân, cơng ty, chính phủ. Quỹ hưu trí thu tiền đĩng gĩp của người lao động, thuê lao động và thanh tốn tiền cho những người về hưu. Đây là quỹ đầu tư cân bằng mục tiêu cao nhất là đảm bảo quỹ và đáp ứng dịng tiền chi trả lương hưu chứ khơng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. Quỹ hưu trí chuyên mơn hĩa vào các khoản đầu tư dài hạn như mua cổ phiếu, trái phiếu cơng ty, chứng khốn chính phủ và bất động sản… Quỹ này được hưởng nhiều ưu đãi về thuế vì hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận. 5. Các quỹ hưu trí (Pension fund) Trong quá trình thực hiện chức năng trung gian chuyển đổi hình thức của các tài sản, quỹ hưu trí cung cấp cho công chúng dạng bảo vệ khác: chi trả thu nhập khi về hưu.  Chủ doanh nghiệp, công đoàn hay từng cá nhân có thể thực hiện từng kế hoạch hưu trí, trong đó sẽ huy động vốn thông qua các khoản đóng góp của các thành viên tham gia.  Một trong những yếu tố tác động lên sự hình thành và phát triển các quỹ hưu trí là chính sách thuế của chính phủ: các khoản đóng góp của chủ doanh nghiệp cho các kế hoạch hưu trí của nhân viên sẽ được miễn hay giảm thuế hoàn toàn. 5. Các quỹ hưu trí  Chính sách miễn giảm thuế trên các kế hoạch hưu trí còn khuyến khích các doanh nghiệp và các cá nhân tạo ra lá chắn thuế cho mình từ các quỹ hưu trí.  Bởi vì lợi nhuận (và các dòng tiền thu vào) được biết trước khá rõ ràng, các quỹ hưu trí thường đầu tư vào các chứng khoán dài hạn: các trái phiếu, chứng khoán và cho vay dài hạn có thế chấp.  Mối quan tâm chủ chốt của công tác quản trị quỹ hưu trí bao gồm các vấn đề quản trị tài sản: các quản trị gia quỹ hưu trí cố gắng chỉ giữ các tài sản với suất sinh lời cao và rủi ro thấp thông qua đa dạng hóa. 5. Các quỹ hưu trí Quỹ hưu trí Tài sản Nợ và vốn 1. Các loại chứng khoán 2. Tài sản cố định (nhỏ) 1. Vốn do người lao động và các doanh nghiệp góp  Kế hoạch hưu trí theo đóng góp được xác định (defined contribution plan): nếu tiền hưu được xác định bởi những đóng góp vào kế hoạch hưu trí.  Kế hoạch hưu trí với tiền hưu xác định (defined benefit plan): nếu các khoản tiền hưu chi trả trong tương lai được định trước. 5. Các quỹ hưu trí  Ngân hàng đầu tư cung cấp cho các công ty (thường là các tập đoàn, các công ty lớn) dịch vụ bán chứng khoán do các công ty phát hành.  Khi công ty muốn huy động vốn (vay vốn), thông thường họ thuê dịch vụ của các ngân hàng đầu tư giúp bán ra (phát hành) các chứng khoán.  Hoạt động chủ yếu trên thị trường sơ cấp. 6. Các ngân hàng đầu tư (Investment bank) Underwriting Stocks and Bonds Using Investment Bankers to Distribute Securities to the Public o Tư vấn cho DN có nên phát hành chứng khoán hay không. o Nếu họ cho rằng DN cần phát hành chứng khoán thì tư vấn cho DN nên áp thời gian đáo hạn và lãi suất là bao nhiêu. o Ngân hàng đầu tư đứng ra ký nhận bảo lãnh - nghĩa là sẽ bảo đảm một mức giá nhất định cho DN và chịu trách nhiệm bán cho công chúng. o Nếu khoản phát hành có quy mô lớn thì nhiều ngân hàng đầu tư khác nhau sẽ liên kết lại cùng nhau bảo lãnh phát hành, từ đó họ hạn chế rủi ro cho mỗi ngân hàng. o Những người bảo lãnh này (underwriters) bán chứng khoán cho công chúng bằng cách hợp đồng trực tiếp với những người mua tiềm năng ví dụ các ngân hàng hay các công ty bảo hiểm, hoặc quảng cáo qua phương tiện thông tin đại chúng. Vai trò trung gian tài chính của ngân hàng đầu tư trong quá trình bán chứng khoán  Quỹ đầu tư huy động vốn bằng cách bán chứng chỉ quỹ cho nhà đầu tư và sử dụng vốn thu được đầu tư trên thị trường chứng khoán.  Tất cả các khoản đầu tư của quỹ đầu tư được quản lý chuyên nghiệp, chặt chẽ bởi công ty quản lý quỹ, ngân hàng giám sát và cơ quan thẩm quyền khác. 7. Các quỹ đầu tư Quỹ đầu tư Tài sản Nợ và vốn 1. Các loại chứng khoán 2. Tài sản cố định (nhỏ) 1. Vốn chủ sở hữu (chứng chỉ quỹ) Quỹ đầu tư Quỹ đầu tư Các loại hình quỹ đầu tư 1. Quỹ thành viên là quỹ đầu tư chứng khốn cĩ số thành viên tham gia gĩp vốn khơng vượt quá ba mươi thành viên và chỉ bao gồm thành viên là pháp nhân. 2. Quỹ đại chúng là quỹ đầu tư chứng khốn thực hiện chào bán chứng chỉ quỹ ra cơng chúng. a. Căn cứ vào nguồn huy động vốn 1. Quỹ đĩng là quỹ đại chúng mà chứng chỉ quỹ đã chào bán ra cơng chúng khơng được mua lại theo yêu cầu của nhà đầu tư. 2. Quỹ mở là quỹ đại chúng mà chứng chỉ quỹ đã chào bán ra cơng chúng phải được mua lại theo yêu cầu của nhà đầu tư. b. Căn cứ vào cấu trúc vận động vốn 1. Quỹ đầu tư dạng cơng ty: quỹ đầu tư là một pháp nhân, cơ quan điều hành cao nhất là hội đồng quản trị, cơng ty quản lý quỹ hoạt động như một nhà tư vấn đầu tư. 2. Quỹ đầu tư dạng hợp đồng: cơng ty quản lý quỹ đứng ra thành lập quỹ, tiến hành việc huy động vốn, thực hiện việc đầu tư theo những mục tiêu đã đề ra trong điều lệ quỹ. Nhà đầu tư là những người gĩp vốn vào quỹ (nhưng khơng phải là cổ đơng). c. Căn cứ vào cơ cấu tổ chức và hoạt động của quỹ  Quỹ đầu tư mạo hiểm (Venture Capital Fund): chuyên hỗ trợ cho các doanh nghiệp mới thành lập.  Quỹ đầu tư tư nhân (Private Equity Fund): đầu tư vào các doanh nghiệp cổ phần chưa niêm yết  Quỹ hỗ tương hay quỹ đầu tư công chúng (Mutual Fund) thường đổ tiền mua chứng khoán niêm yết, cổ phiếu OTC và các khoản đầu tư cơ hội. d. Các loại hình quỹ đầu tư khác  Quỹ phòng hộ / đầu cơ (Hedge Fund) huy động vốn từ 1 số lượng NĐT hạn chế, ít bị quản chế chặt chẽ nên linh hoạt trong chiến lược đầu tư. Khác với Private Equity, Hedge fund đầu tư vào các tài sản có tính thanh khoản rất cao. Các loại hình quỹ đầu tư  Quỹ đầu tư bất động sản đầu tư vào nhà đất và các công trình thương mại hợp tác với các công ty địa phương.  Hiện nay có trên 60 quỹ đầu tư lớn nhỏ trong và ngoài nước đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam. Các loại hình quỹ đầu tư  Quỹ đầu tư chứng khoán đại chúng: Quỹ Blackhorse Enhanced Vietnam Inc, HLG Vietnam Fund, PXP Vietnam Fund, MAPF1, FTST Vietnam Index ETF, HS-VAM Vietnam Index Linked Fund  Quỹ đầu tư vào công cụ chứng khoán có thu nhập cố định (fixed income): PRUBF1, VinaCapital Vietnam Fixed Income Fund  Quỹ đầu tư vào công ty chưa niêm yết (Private equity): Mekong Enterprise Fund, PCA Vietnam Segregated Porfolio, Vietnam Resource Investments Các loại hình quỹ đầu tư Chính phủ tham gia vào trung gian tài chính bằng hai con đường cơ bản: 1. Cung cấp sự bảo đảm chính phủ cho các khoản vay tư nhân. Sự bảo đảm các khoản vay từ chính phủ giảm thiểu khả năng xảy ra khủng hoảng tài chính trong hệ thống tài chính. 8. Trung gian tài chính của chính phủ 2. Thành lập các tổ chức tín dụng nhà nước và trực tiếp tham gia vào quá trình trung gian tài chính.  Ở Việt Nam có Công ty quản lý Tài sản nhà nước  Các quỹ đầu tư quốc gia SWF (Sovereign Wealth Funds) phát triển mạnh mẽ. Hiện nay tổng tài sản của các SWF ước tính khoảng 3.200 tỷ USD. 8. Trung gian tài chính của chính phủ  Các SWF đang cạnh tranh với kênh đầu tư FDI truyền thống và gây lo ngại cho các quốc gia nhận nguồn vốn này do chiến lược đầu tư, cơ cấu và vấn đề minh bạch của các SWF. Các quỹ này bị nghi ngờ đầu tư với động cơ chính trị.  Các nước hiện sở hữu các quỹ SWF lớn nhất: Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất 498 tỉ USD; Na Uy 308 tr, Ả Rập Xêut 256 tỉ, Cô-oét 234 tỉ, Singapore 210 tỉ, Trung Quốc 200 tỉ; Nga 127 tỉ. 8. Trung gian tài chính của chính phủ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCác tổ chức tài chính phi ngân hàng.pdf
Tài liệu liên quan