Những biện pháp đánh giá sự phát triển của kinh tế học:* Theo thước đo này phát triển có nghĩa là tiềm lực của một nền kinh tế quốc dân với điều kiện kinh tế ban đầu ổn định hay biến động hơn trong một thời gian dài để mang lại và duy trì một mức tăng sản phẩm quốc dân (GNP) hàng năm ở mức 5-7% hay cao hơn (chú ý: phân biệt sự khác nhau giữa GNP và GDP)
* Để tính được khả năng tăng sản lượng của một quốc gia ở một mức tăng nhanh hơn là tỷ lệ tăng dân số, một chỉ số phát triển khác đó là thu nhập bình quân đầu người hay bình quân GNP cũng được sử dụng.
* Để giải thích cho tình trạng lạm phát, tỷ lệ tăng bình quân đầu người GNP thực tế cũng được sử dụng.Bởi vì về cơ bản tất cả các nước phát triển hiện nay đều là nước công nghịêp, sự phát triển cũng được nhìn nhận là các thay đổi theo kế hoạch về cơ cấu sản xuất và việc làm vì thế đóng góp của nông nghiệp cho cả hai lĩnh vực đều giảm, và đóng góp của ngành công nghiệp dịch vụ và công nghiệp chế biến tăng lên. Các chiến lược phát triển chủ yếu chú ý đến công nghiệp hoá nhanh trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn. Kết quả là chúng ta thấy sự xuất hiện của các xã hội kép (dualistic societies). Trong các xã hội kép chủ yếu khu vực nông nghiệp lạc hậu cùng tồn tại với một khu vực công nghiệp hoá hiện đại nhỏ. Các chính sách kinh tế để phát triển khu vực công nghiệp này được thi hành với giả định rằng một khi khu vực này phát triển thích đáng thì lợi ích có được từ sự phát triển sẽ lan tràn qua khu vực truyền thống để tạo công ăn việc làm và các cơ hội kinh tế khác.
26 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2005 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các nguồn lực phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
• CHƯƠNG 2:
• CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN
• A. VỐN
• B. LAO ĐỘNG
• C. KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ
• D. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
A.VỐN
I- Phân biệt vốn sản xuất & vốn đầu tư
• TÀI SẢN QUỐC GIA bao gồm:
• 1- Tài nguyên thiên nhiên
2- Nguồn nhân lực
3- Tài sản vật chất do con
người tạo ra.
TÀI SẢN VẬT CHẤT
1. Nhà máy
2. Máy móc thiết bị
3. Trụ sở cơ quan,
trang thiết bị văn
phòng
4.Cơ sở hạ tầng kỹ
thuật
5.Tồn kho của tất cả
các lọai hàng hóa
6. Công trình công
cộng
7. Công trình kiến
trúc
8- Nhà ở
9. Căn cứ quân sự
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư
• + - - +/-
• I = f ( r, i, t, e..)
• I: đầu tư
• r: tỷ suất lợi nhuận (rate of return)
• i: lãi suất (interest rate)
• e: (environment) môi trường chính
trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
III.NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN ĐẦU TƯ
TIẾT KIỆM
TRONG
NƯỚC
NGOÀI
NƯỚC
NHÀ NƯỚC TƯ NHÂN
TK
NGÂN SÁCH
TK DNQD
DOANH
NGHIỆP
DÂN CƯ
NHÀ NƯỚC TƯ NHÂN
VIỆN TRỢ
VAY ƯU ĐÃI
ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP
ĐẦU TƯ
GIÁN TIẾP
VAY
THƯƠNG MẠI
CHỨNG
KHOÁN
TÍN DỤNG
XK
B.1.NGUỒN LAO ĐỘNG XÃ HỘI ba gồm:
• Những người trong
độ tuổi lao động
và có khả năng lao
động: ở Việt Nam
• Nam: 16-60
• Nữ: 16-55
• Những người
ngoài độ tuổi lao
động ở một giới
hạn nhất định thực
tế có tham gia lao
động: Nam: 61-65;
Nữ: 56-60; trẻ em
13-15
II. Đặc điểm lao động các nước đang phát triển
1. Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ do
trình độ thấp, năng suất thấp
2. Chủ yếu là lao động nông nghiệp.
3. Chênh lệch tiền lương giữa lao
động lành nghề & không lành
nghề ở các nước đang phát triển
cao hơn ở các nước phát triển
3. CƠ CẤU
THỊ TRƯỜNG
LAO ĐỘNG
K/vực thành thị
chính thức:cơ quan
NN, cơ sở SX-KD
lớùn, vừa của NN,
tư nhân, lương cao
;lao động phải có
ù trình độ, bằng cấp
K.Vực th/thị không
chính thức, cơ sở
sx-kd nhỏ của
tư nhân, hành nghề
tự do, lương thấp,
không cần bằng cấp
Khu vực nông thôn
tiền lương thấp nhất
trong 3 khu vực
B.3
B.II. CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG PHỤ
THUỘC VÀO 3 NHÂN TỐ:
1.Hành vi và
giá trị người
lao động
2.Kỹ năng
3.Sức khỏe và
dinh dưỡng
B.III. ĐÁNH GIÁ NGUỒN LĐXH & ĐÁNH GIÁ
VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN LĐXH
• Đánh giá nguồn LĐXH về
mặt số lượng & cơ cấu:
• -cơ cấu tự nhiên: giới tính,
độ tuổi.
• -cơ cấu xã hội:các nhóm
dân cư
• -cơ cấu ngành (CN,NN,DV);
nghề (giáo viên, bác sĩ..)
• -trình độ văn hóa, chuyên
môn
• Đánh giá việc sử
dụng:
• Tỷ lệ thất nghiệp
người thất nghiệp
--------------------
lao động xã hội
CÁC DẠNG CHƯA SỬ DỤNG HẾT LAO ĐỘNG
THẤT NGHIỆP BÁN THẤT NGHIỆP
HỮU
HÌNH
Chủ yếu là lao
động thành thị
mới vào nghề
Lao động nông
thôn thất nghiệp
theo thời vụ
VÔ
HÌNH
Lao động nội
trợ. Những người
lao động nãn
lòng
LĐ nông thôn
không đủ việc
làm. LĐ ở khu
vực th/thị không
chính thức
C. KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
• Khái niệm: Khoa học là tập hợp một
cách có hệ thống những hiểu biết của
con người về tự nhiên, xã hội và tư duy.
• KH được thể hiện bằng các phát minh
dưới nhiều hình thức: lý thuyết, định lý,
định luật, nguyên tắc..
• Công nghệ hiều theo nghĩa hẹp là trình
tự các giải pháp kỹ thuật trong một dây
chuyền sản xuất; hiểu theo nghĩa rộng
là một hệ thống về qui trình chế biến vật
chất và thông tin
Hiều theo nghĩa rộng, công nghệ gồm 4 thành phần:
1. Máy móc thiết bị (phần “cứng”)
2. Thông tin.
3. Kỹ năng
4. Tổ chức
CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
Quyền sở hữu (hay sử dụng) các sáng
chế được cấp bằng về:
giải pháp kỹ thuật
chất lượng, kiểu dáng, nhãn hiệu, bao
bì
bí quyết kỹ thuật
kiến thức kỹ thuật
dịch vụ quản lý..
CÁC LUỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
Chuyển giao dọc:
Ưu: - Tính cạnh tranh
cao
Nhược: - Độ rủi ro
mạo hiểm cao
Chuyển giao ngang:
Ưu: Độ rủi ro mạo
hiểm thấp.
Nhược: Tính cạnh
tranh thấp
Cá
nhân
Tổ
chức
Quốc
gia
Cá
nhân
Tổ
chức
Quốc
gia
chuyển
nhận
III. CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU CƠ BẢN KHOA
HỌC- CÔNG NGHỆ
1. Năng lượng mới:
- Thế kỷ 19: củi, gỗ, rơm, rạ, than.
- Thế kỷ 20:Năng lượng hóa thạch: dầu, khí đốt
- Năng lượng mặt trời (vốn đầu tư lớn, Tác phẩm
chính chuyển NL điện cao) , sức nước, sức gió,
năng lượng thủy triều ( NL sạch, phù hợp với
vùng hải đảo, núi xa; công suất nhỏ)
- Năng lượng hạt nhân ( giải phóng từ quá trình
phân hủy hạt nhân các nguyên tố U, Th hay
tổng hợp nhiệt hạch, công suất lớn; sự cố gây
hậu quả nghiêm trọng)
- Năng lượng địa nhiệt ( những vùng có núi lửa,
hoạt động địa chấn mạnh như Ý, Island,
Kamchatka, Newzealand)
2- Vật liệu mới
• - Từ đồ đá, đồ đồng, đồ sắt..sang hợp
kim: Titan và hợp kim Titan (máy bay,
tên lữa, tàu vũ trụ, mũi khoan dầu..)
• - Từ gốm sứ truyền thống sang gốm sứ
cao cao cấp bền, chịu nhiệt, độ mài mòn
thấp (đầu píttong, động cơ phản lực..)
• - Vật liệu hổn hợp cao phân tử: nhựa sợi
carbon (vỏ tàu xe, vật liệu XD)
• - Vật liệu phức hợp từ các hợp chất kim
loại, sứ, màng SV, cao phân tử..
• - Sợi thủy tinh quang dẫn (thông tin, điều
khiển, kỹ thuật quân sự..).
3- Điện tử- tin học
• - Tin học là ngành học nghiên cứu về thu
thập, phân loại, xử lý, lưu trữ và truyền thông
tin. Công cụ: máy tính điện tưThông tin có thể
chuyển giữa các máy tính bằng đường cáp, vệ
tinh hay đường dây điện thoại qua thư điện tử
hay truy cập dữ liệu. , Ngoài ra thông tin có
thể truyền qua điện thoại, tivi và các phương
tiện thông tin đại chúng khác.
• -Lĩnh vực ứng dụng: sản xuất, TC-NH, thương
mại, giáo dục, y tế, kiến trúc, hành chính, giải
trí, vũ trụ..
4- Công nghệ sinh học
• 4 ngành chính:
1. Vi sinh học
2. Di truyền học
3. Tế bào học.
4. Kỹ thuật hóa học
• 4 loại chính:
1. Công nghệ vi sinh
2. Công nghệ gien
3. Công nghệ tế bào
4. Công nghệ enzym
Lĩnh vực ứng dụng: chế biến thực phẩm,
nông nghiệp, y học, hóa học, bảo vệ môi
trường….
D. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. TNTN không có
khả năng tái sinh
(dầu, khoáng sản,
than..)
2. TNTN có khả năng
tái sinh nhờ hđ của
con người (đất,
rừng, thủy hải
sản..)
3. TNTN có khả năng
tái sinh vô hạn
(năng lượng mặt
trời, sức nước, sức
1. Năng lượng (TM
&phi TM)
2. Khoáng sản
3. Đất
4. Rừng
5. Nước
6. Biển & thủy hải
sản
7. Khí hậu
D.2- VẤN ĐỀ SỞ HỮU & ĐỊA TÔ CỦA TNTN
1. TNTN không liên
quan đến bề mặt
mặt đất: không đặt
vấn đề sở hữu
2. TNTN có liên quan
- phía trên (đất, rừng,
sinh vật..)
-phía dưới (dầu, than,
khoáng sản..)
1. Địa tô TNTN =
Doanh thu – chi phí
khai thác
2. Địa tô chênh lệch
do:
- điều kiện khai thác
- chất lượng nguồn
tài nguyên không
đồng nhất.
3. Địa tô độc quyền
Sự đóng góp của từng nguồn lực vào tăng trưởng KT
g = rK.k + rL.l + rN.n + rT.t
g: tốc độ tăng GDP hay GNP; g= ΔY/Y
rK,rL,rN,rT: tốc độ tăng của vốn, lao động, tài nguyên và tiến
bộ kỹ thuật
rK= ΔK/K; rL= ΔL/L; rN = ΔN/N, rT=?
k,l,n,t: tỷ trọng của vốn, lao động, tài nguyên và khoa học
công nghệ trong GDP
k=K/Y; l=L/Y; n=N/Y; t=?
rK.k; rL.l; rN.n; rT.t: sự đóng góp của từng nguồn lực vào
tăng trưởng
Ví dụ bằng số
g = rK.k + rL.l + rN.n + rT.t
g: 6%
rK= 7%; rL=2%; rN =1%;
k=30%; l=60%; n=10%;
Tính sự đóng góp của nguồn lực khoa học-công nghệ vào
tăng trưởng
rT.t= 6% - 2,1%-1,2%-0,1% = 2,6%
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Các nguồn lực phát triển.pdf