Các mô hình tăng trưởng kinh tế
Giới thiệu
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.
Qui mô của một nền kinh tế thể hiện bằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc gia (GNP), hoặc tổng sản phẩm bình quân đầu người hoặc thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Income, PCI).
Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản sản phẩm trong nước là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất, tạo ra trong phạm vi một nền kinh tế trong một thời gian nhất định (thường là một năm tài chính).
Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Products, GNP) là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công dân một nước trong một thời gian nhất định (thường là một năm). Tổng sản phẩm quốc dân bằng tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập ròng.
Tổng sản phẩm bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc nội chia cho dân số. Tổng thu nhập bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc gia chia cho dân số.
50 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 3536 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các mô hình tăng trưởng kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
51
C¸c nh©n tè t¸c ®éng ®Õn t¨ng trëng
vµ ph¸t triÓn kinh tÕ
Nh©n tè kinh tÕ
–T¸c ®éng ®Õn tæng cung
–T¸c ®éng ®Õn tæng cÇu
),,,( TRLKfY
)( MXGICGDP
52
Nh©n tè phi kinh tÕ
–§Æc ®iÓm v¨n hãa x· héi
–ThÓ chÕ chÝnh trÞ – kinh tÕ – x· héi
–C¬ cÊu d©n téc
–C¬ cÊu t«n gi¸o
–Sù tham gia cña céng ®ång
53
C¸c m« h×nh t¨ng trëng kinh tÕ
Ch¬ng 2
54
M« h×nh cæ ®iÓn: Adam Smith
Adam Smith: lý thuyết chủ nghĩa tư bản cạnh
tranh và tăng trưởng
–‘bµn tay v« h×nh’: những tác động làm hài hòa (cân
bằng) thị trường
–‘cạnh tranh’: tránh tình trạng độc quyền
Quan điểm của Adam Smith về phát triển kinh tế
– tầm quan trọng của ‘phân công lao động’: tăng năng
suất lao động
– tầm quan trọng của ‘qui luật tích lũy vốn’: mở rộng sản
xuất, tăng thu nhập
– tầm quan trọng của tự do thương mại: tăng hiệu quả sử
dụng lao động
– thể chế đóng vai trò quan trọng trong quá trình tăng
trưởng kinh tế
55
M« h×nh cæ ®iÓn: lý thuyết dân số
của Malthus và t¨ng trëng kinh tế
Dân số tăng lên khi thu nhập tăng cao hơn mức
nhu cầu tối thiểu
– dân số tăng theo cấp số nhân, người nghèo không thể
thoát khỏi cảnh nghèo
Sản xuất lương thực thực phẩm bị hạn chế bởi yếu
tố đất đai
Dân số giảm khi thu nhập giảm dưới mức nhu cầu
tối thiểu
Giảm dân số bằng các biện pháp ‘ngăn ngừa’
56
Sai lầm của lý thuyết dân số của
Malthus
Không tính đến vai trò của tiến bộ công nghệ
TP
TP mới với sự
thay đổi công nghệ
Tổng sản phẩm
Đơn vị lao động
Q2
Q1
L*
57
Lý thuyết dân số của Malthus: điều
kiện để đạt tăng trưởng
Năng suất lao động cao hơn
Hiệu quả cao hơn
Thay đổi thể chế
58
M« h×nh cæ ®iÓn: lý thuyết tỷ suất lợi
nhuận giảm dần và lợi thế so sánh của
Ricardo
Phân biệt vai trò của địa chủ và nhà tư bản
– thu nhập của địa chủ tăng do dân số tăng; thu
nhập của nhà tư bản giảm
– địa chủ không tạo ra tăng trưởng kinh tế
– nhà tư bản là động lực của nền kinh tế tư bản
Qui luật tỷ suất lợi nhuận giảm dần
59
Qui luật tỷ suất lợi nhuận giảm dần
Đất đai kém màu mỡ được đưa vào sử dụng do
nhu cầu ngày càng tăng
Chi phí lao động trên những mảnh ruộng kém màu
mỡ cao hơn làm cho:
– lợi nhuận của địa chủ giảm
– giá nông sản thực phẩm tăng
– tiền lương danh nghĩa trong khu vực công nghiệp tăng
– lợi nhuận của các nhà tư bản giảm
Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm
60
Nhân tố tác động tới tăng trưởng
kinh tế
Tăng năng suất lao động nông nghiệp (dài hạn)
– chi phí lao động nông nghiệp giảm
– giá nông sản thực phẩm giảm
– tiền lương danh nghĩa trong khu vực công nghiệp giảm
làm tăng lợi nhuận và đầu tư của nhà tư bản
Tự do thương mại và mở cửa nền kinh tế để nhập
khẩu lương thực (ngắn hạn)
61
Lý thuyết lợi thế cạnh tranh
Lợi thế do sản xuất một loại sản phẩm nào đó có chi phí
thấp hơn so với các nước khác
Chuyên môn hóa làm giảm chi phí, tăng khả năng trao
đổi thương mại với các nước khác, do đó làm tăng thu
nhập quốc dân
Chi phí cơ hội để sản xuất một loại hàng hóa
Nước Quần áo Rượu
Chi phí cơ hội để sản
xuất quần áo tính
theo rượu
Chi phí cơ hội để sản
xuất rượu tính theo
quần áo
Anh
Bồ Đào Nha
100
90
120
80
0.833
1.125
1.20
0.888
Thời gian cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm
62
M« h×nh cæ ®iÓn: cân bằng cung cầu
và vai trò của chính phủ
Cân bằng cung cầu: AS luôn thẳng đứng ở
mức sản lượng tiềm năng, quyết định mức
sản lượng và việc làm; AD là hàm cung
tiền, được xác định bởi mức giá, không xác
định mức sản lượng.
Chính sách kinh tế không có tác động quan
trọng vào hoạt động của nền kinh tế.
63
M« h×nh cña K. Marx vÒ t¨ng trëng
kinh tÕ
C¸c yÕu tè t¨ng trëng kinh tÕ
–c¸c yÕu tè: lao ®éng, ®Êt ®ai, vèn vµ khoa häc
kü thuËt
–lao ®éng t¹o ra gi¸ trÞ thÆng d
–cÊu t¹o h÷u c¬ (C/V) ngµy cµng t¨ng
Ph©n chia giai cÊp trong x· héi:
–kinh tÕ: t b¶n, ®Þa chñ vµ ngêi lao ®éng
–chÝnh trÞ: giai cÊp bãc lét vµ giai cÊp bÞ bãc lét
64
C¸c chØ tiªu ph¶n ¸nh t¨ng trëng kinh tÕ
–tæng s¶n phÈm x· héi
–thu nhËp quèc d©n
C¸c chÝnh s¸ch t¸c ®éng t¨ng trëng vµ ph¸t triÓn
kinh tÕ
–K. Marx b¸c bá lý thuyÕt “cung t¹o cÇu”
–nÒn kinh tÕ ph¸t triÓn theo chu kú
–chÝnh s¸ch kinh tÕ khuyÕn khÝch n©ng cao møc cÇu.
Nh÷ng h¹n chÕ cña m« h×nh
–kh«ng ®Ò cËp tíi quan hÖ cung cÇu s¶n phÈm
–kh«ng xem xÐt vai trß cña khu vùc dÞch vô
–biÖn ph¸p kinh tÕ kh«ng hiÖu qu¶.
65
M« h×nh t©n cæ ®iÓn vÒ t¨ng trëng
kinh tÕ
Mô hình tăng trưởng kinh tế cơ bản
Mô hình tăng trưởng kinh tế của Harrod –
Domar
Mô hình tăng trưởng kinh tế của Solow
66
Mô hình tăng trưởng kinh tế cơ bản
),( LKfY
YsS
)( KdIK
Hàm sản xuất: (2.1)
Tiết kiệm: (2.2)
Vốn đầu tư:
Lượng vốn gia tăng:
SI
Lượng lao động gia tăng: LnL
dKsYK Từ (2.2), (2.3) và (2.4), ta có:
(2.3)
(2.4)
(2.5)
(2.6)
67
Mô hình tăng trưởng kinh tế của
Harrod – Domar
Hàm sản xuất hệ số cố định
Đường đồng sản lượng II
(200.000 tấn xi măng)
Đường đồng sản lượng I
(100.000 tấn xi măng)
S
ố
lư
ợ
ng
v
ốn
(
tr
iệ
u
$
)
$10
$20
100 200 Số lượng lao động (người/năm)
68
Mô hình tăng trưởng kinh tế của
Harrod – Domar
Hệ số tư bản – đầu ra và mô hình tăng trưởng kinh tế
Y
K
k
K
k
Y
1
kY
K
Y
Y
g
Hệ số tư bản – đầu ra:
(2.7)Hàm sản xuất:
(2.8)
Hệ số gia tăng tư bản – đầu ra:
Tỷ lệ tăng trưởng đầu ra:
kICOR
Từ (2.7) ta có:
k
K
Y
dksg )/(Thay (2.6) vào (2.10) ta có:
(2.9)
(2.10)
(2.11)
69
Ứng dụng của mô hình Harrod –
Domar
Lập mục tiêu tăng trưởng kinh tế hoặc mức tiết kiệm,
đầu tư cần thiết
Ví dụ: tỷ lệ tiết kiệm (đầu tư) là 20%; hệ số ICOR là 4,
tỷ lệ khấu hao là 2%, tăng trưởng kinh tế có thể đạt
được 3% (0.20/4 – 0.02 = 0.03)
Mô hình có thể được ứng dụng để tính toán tốc độ
tăng trưởng của các ngành và khu vực của nền kinh tế
70
Ưu nhược điểm của mô hình
Harrod – Domar
Ưu điểm
− Mô hình đơn giản, không yêu cầu nhiều số liệu, dễ tính
− Sử dụng trong thời kỳ ngắn hạn (không có những thay
đổi lớn)
Nhược điểm
− Nền kinh tế được giả thiết luôn luôn đạt mức cân bằng
(không có thất nghiệp và toàn bộ vốn được sử dụng
vào sản xuất)
− Hệ số vốn – đầu ra và vốn – lao động cố định
− Không có vai trò của thay đổi công nghệ.
71
M« h×nh t¨ng trëng kinh tÕ Solow
Giả thiết của mô hình:
- Tỷ suất lợi nhuận giảm dần trong thời kỳ ngắn hạn
cho cả K và L
- Thu nhập theo tính qui mô không thay đổi trong
dài hạn
Tiến bộ công nghệ A(t) là yếu tố ngoại sinh
- Thay đổi công nghệ được giả thiết là như nhau cho
mọi nền kinh tế
- Thay đổi công nghệ sẽ làm cho đường hàm sản
xuất dịch chuyển lên trên
Nền kinh tế sẽ đạt mức thu nhập bình quân
thực tế tại trạng thái ổn định
72
M« h×nh t¨ng trëng kinh tÕ Solow
Hàm sản xuất tân cổ điển
Hàm sản xuất Cobb-Douglas
Vốn
Lao động
Đường BQ II
Đường BQ I
$10
$17
$20
$24
a
b
c
d
ky
k
73
Những phương trình cơ bản trong
m« h×nh của Solow
kdnsyk )(
)1,/(/ LKfLY
Tích lũy vốn:
(2.12)Hàm sản xuất:
(2.14)
Tăng vốn: kdnsy )(
Mở rộng vốn:
)(kfy (2.13)
kdnsy )(
74
Những sơ đồ trong m« h×nh của
Solow
Sơ đồ mô hình tăng trưởng cơ bản
kdn )(
sy
0k k
*k
75
Sơ đồ mô hình tăng trưởng cơ bản và hàm
sản xuất
kdn )(
sy
k
*k
ky
Tiêu dùng
*sy
*y
76
Thay đổi tỷ lệ đầu tư
kdn )(
sy
*k k
**k
ys
77
Thay đổi tốc độ tăng dân số
kdn )(
sy
*k k
**k
kdn )(
78
Thay đổi công nghệ
kdgn
~
)(
ys~
0
~
k k
~*~k
79
Ứng dụng của mô hình Solow
Các quốc gia nghèo sẽ tăng trưởng nhanh hơn
các quốc gia giàu
Hai nước có cùng tỷ lệ tiết kiệm và tốc độ
tăng dân số cuối cùng sẽ có cùng mức thu
nhập bình quân.
Một nước không thể tăng tốc độ tăng trưởng
kinh tế liên tục bằng cách tăng vốn đầu tư vì
mức thu nhập ở trạng thái ổn định sớm đạt
được
80
Mức tiết kiệm và đầu tư cao hơn sẽ làm tăng
vốn sản xuất nhưng không có nghĩa là sẽ dẫn
tới tốc độ tăng thu nhập cao hơn
Khi nền kinh tế đạt tới mức thu nhập nhất định,
tốc độ tăng thu nhập giảm, cuối cùng bằng
không khi mức thu nhập đạt tới trạng thái ổn
định và mức vốn đầu tư tối ưu đạt được
Mức thu nhập bình quân của một nước sẽ là:
aansLYy 1/)/(/
81
M« h×nh tân cæ ®iÓn: cân bằng cung
cầu và vai trò của chính phủ
Cân bằng cung cầu: mặc dù nền kinh tế có
2 đường tổng cung AS-LR và AS-SR nhưng
nền kinh tế luôn đạt sự cân bằng tại mức sản
lượng tiềm năng.
Vai trò của chính phủ là mờ nhạt trong phát
triển kinh tế.
82
M« h×nh cña Keynes vÒ t¨ng trëng
kinh tÕ
Sù c©n b»ng cña nÒn kinh tÕ
–nÒn kinh tÕ ®¹t møc c©n b»ng díi møc s¶n lîng tiÒm
n¨ng
Vai trß cña tæng cÇu
–khi thu nhËp t¨ng: APC cã xu híng gi¶m vµ APS cã xu
híng t¨ng
–khèi lîng ®Çu t phô thuéc vµo l·i suÊt cho vay vµ hiÖu
suÊt cËn biªn cña vèn
Vai trß cña c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ
–Nhµ níc sö dông chÝnh s¸ch kinh tÕ ®Ó nh»m t¨ng cÇu
tiªu dïng c¸ nh©n vµ ®Çu t cña c¸c doanh nghiÖp.
83
Lý thuyÕt t¨ng trëng kinh tÕ hiÖn ®¹i
(P. A Samuelson)
Sù c©n b»ng cña nÒn kinh tÕ
–NÒn kinh tÕ ®¹t c©n b»ng díi møc s¶n lîng tiÒm n¨ng (gièng
Keynes)
C¸c yÕu tè t¸c ®éng ®Õn t¨ng trëng kinh tÕ
– kết hợp yếu tố đầu vào theo tỷ lệ không cố định
–vai trß cña vèn ®Çu t: m« h×nh Harrod – Domar
–vai trß cña khoa häc – c«ng nghÖ: hµm s¶n xuÊt Cobb –
Douglas
A: năng suất nhân tố toàn bộ (TFP) (thay đổi chính sách, cải tiến
thể chế, hoặc giới thiệu công nghệ mới)
),,( LKAfY
84
Vai trß cña c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ
–ThiÕt lËp khu«n khæ ph¸p luËt
–X¸c ®Þnh chÝnh s¸ch æn ®Þnh kinh tÕ vÜ m«
–T¸c ®éng vµo viÖc ph©n bæ tµi nguyªn ®Ó c¶i
thiÖn hiÖu qu¶ kinh tÕ
–ThiÕt lËp c¸c ch¬ng tr×nh t¸c ®éng tíi ph©n
phèi thu nhËp
85
C¸c m« h×nh chuyÓn dÞch ngµnh
kinh tÕ
Ch¬ng 3
86
Xu híng chuyÓn dÞch c¬ cÊu ngµnh
kinh tÕ
Ngµnh kinh tÕ
–khu vùc I: n«ng-l©m-ng nghiÖp
–khu vùc II: c«ng nghiÖp vµ x©y dùng
–khu vùc III: dÞch vô
Xu hướng chuyển dịch: tỷ trọng của khu
vực I giảm, khu vực II và III tăng lên.
87
Cơ sở lý thuyết của chuyển dịch cơ
cấu ngành
Qui luËt tiªu dïng cña E. Engel
– khi thu nhập tăng thì tỷ lệ thu nhập dùng để mua lương
thực thực phẩm giảm
– nhu cầu sản phẩm nông nghiệp không tăng nhanh bằng
nhu cầu sản phẩm công nghiệp và dịch vụ
– tỷ lệ sản phẩm nông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc
dân giảm
Qui luật tăng năng suất lao động của A. Fisher: năng suất
ngành nông nghiệp tăng giải phóng lao động chuyển sang
ngành công nghiệp
Khi thu nhập tăng, nhu cầu sản phẩm ngành công nghiệp
tăng làm tăng dân số sống trong các vùng đô thị
88
M« h×nh hai khu vùc cña Lewis
Giả thiết của mô hình
- tỷ suất lợi nhuận theo yếu tố lao động của ngành nông
nghiệp giảm dần
- có hiện tượng dư thừa lao động trong nông nghiệp
Nội dung của mô hình
- sản phẩm lao động cận biên của ngành nông nghiệp
giảm và cuối cùng bằng 0; hàm sản xuất YA = f (LA)
- sản phẩm lao động cận biên của ngành công nghiệp
giảm nhưng không bằng 0; hàm sản xuất
YM = f (KM,LM)
89
90
Phê phán mô hình của Lewis
Việc tăng vốn đầu tư trong khu vực công nghiệp
chưa chắc đã tạo thêm việc làm mới để thu hút lao
động trong khu vực nông nghiệp nếu như khu vực
công nghiệp sử dụng công nghệ nhiều vốn
Giả thiết là có lao động dư thừa trong khu vực
nông nghiệp cần phải được xem xét lại, đặc biệt
đối với những nước đang phát triển ở châu Á và
Mỹ La-tinh
Cạnh tranh trong khu vực công nghiệp sẽ làm tăng
lương.
91
92
M« h×nh hai khu vùc cña trêng
ph¸i t©n cæ ®iÓn
Khu vùc n«ng nghiÖp: MPLA>0; WA = MPLA
§êng cung lao ®éng chuyÓn dÞch tõ khu vùc
n«ng nghiÖp sang khu vùc c«ng nghiÖp cã
®é dèc
TiÒn l¬ng trong khu vùc c«ng nghiÖp cao
h¬n trong khu vùc n«ng nghiÖp vµ t¨ng liªn
tôc
93
M« h×nh W. Rostow – c¸c giai ®o¹n
ph¸t triÓn kinh tÕ
Giai ®o¹n x· héi truyÒn thèng: nông nghiệp giữ
vai trò thống trị, giai cấp địa chủ nắm quyền lực
kinh tế và chính trị (thời kỳ phong kiến)
Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: phá bỏ xã hội truyền
thống, chuẩn bị lực lượng cho giai đoạn cất cánh
(chủ yếu dựa vào lực lượng bên ngoài) bao gồm
sự xuất hiện của các doanh nhân và nhà quản lý
theo kiểu mới, ngành ngân hàng, đầu tư vào cơ sở
hạ tầng, các cơ sở sản xuất kinh doanh ứng dụng
phương pháp sản xuất mới, hiện đại
94
Giai ®o¹n cÊt c¸nh: tăng tỷ lệ đầu tư sản xuất (từ 5% lên
hơn 10% thu nhập quốc dân); phát triển một hoặc nhiều
ngành sản xuất cơ bản với tốc độ tăng trưởng cao; hình
thành khung thể chế và xã hội để khai thác các yếu tố tăng
trưởng; hiện đại hóa 3 khu vực phi công nghiệp để thúc
đẩy công nghiệp phát triển: vốn lưu động xã hội, khu vực
nông nghiệp và ngoại thương, khai thác tài nguyên thiên
nhiên.
Giai ®o¹n trëng thµnh: thu nhập bình quân tăng nhanh, nền
kinh tế đa dạng và hiện đại, một xã hội có thể sản xuất
được bất kỳ cái gì nó lựa chọn (không phải sản xuất mọi
thứ)
Giai ®o¹n møc tiªu dïng cao: sản xuất nhằm mục tiêu thỏa
mãn tiêu dùng cao, xã hội chú trọng vào an ninh, tận
hưởng cuộc sống nghệ thuật và hạnh phúc.
95
Phê phán mô hình Rowstow
Trên thực tế tốc độ tăng vốn đầu tư và sản lượng
không nhanh như mô hình Rowstow giả định
trong giai đoạn cất cánh
Tốc độ tăng dân số của các nước đang phát triển là
từ 1.5 đến 3%, vì vậy để duy trì mức sống hiện tại
các nước này đã phải duy trì tốc độ tăng trưởng
GDP tương tự
Lao động di cư vào các nước phát triển đang đóng
góp vai trò quan trọng trong các nước này; di cư
lao động ra khỏi Châu Âu làm giảm sức ép về thất
nghiệp và các vấn đề xã hội, đồng thời khuyến
khích các nước này áp dụng máy móc thiết bị mới.
96
M« h×nh hai khu vùc cña
Harry Oshima
Không đồng ý với mô hình của Lewis và tân cổ điển về dư
thừa lao động trong khu vực nông nghiệp
– nông nghiệp lúa nước ở châu Á không tạo ra lao động dư thừa vào
vụ mùa nên không thể chuyển lao động sang khu vực công nghiệp
– khả năng thực hiện mô hình tân cổ điển là rất khó vì các nước đang
phát triển thiếu vốn đầu tư và lao động có kỹ thuật cao, kỹ năng
quản lý.
Giai ®o¹n bắt đầu của quá trình tăng trưởng: giải quyết
hiện tượng thất nghiệp ở khu vực nông nghiệp, biện pháp:
– đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp
– thu nhập tăng làm tăng chi tiêu đầu tư như sử dụng giống mới,
phân hóa học, thuốc trừ sâu…
– hỗ trợ của nhà nước: xây dựng cơ sở hạ tầng, tín dụng…
97
Giai đoạn hai: hướng tới có việc làm đầy đủ bằng cách đầu
tư phát triển đồng thời cả nông nghiệp và công nghiệp
– thực hiện sản xuất nông nghiệp theo qui mô lớn; phát triển các
ngành chế biến lương thực thực phẩm; phát triển kinh tế hàng hóa
nông nghiệp
– phát triển các ngành công nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp
– hình thành các khu công nghiệp, đô thị trong các vùng nông thôn
Giai đoạn sau khi có việc làm đầy đủ: thực hiện phát triển
các ngành kinh tế theo chiều sâu nhằm giảm cầu lao động
– các ngành công nghiệp phát triển theo hướng chuyển từ thay thế
nhập khẩu sang xuất khẩu
– khu vực dịch vụ ngày càng được mở rộng và phát triển
– nền kinh tế phải được phát triển theo chiều sâu do lao động trở nên
khan hiếm
98
Phóc lîi cho con ngêi vµ ph¸t
triÓn kinh tÕ
Ch¬ng 4
99
Đo bất bình đẳng và nghèo khổ
Đo bất bình đẳng
- Qui mô phân phối: tổng thu nhập của cá nhân hoặc hộ
gia đình
100
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Các mô hình tăng trưởng kinh tế.pdf