- Bài ca hóa trị:
Kali (K), iot (I), hiđro (H) - natri (Na) với bạc (Ag) clo (Cl) một loài - là hóa trị một (I) em ơi, nhớ ghi cho rõ kẻo hoài phân vân.
Magie (Mg) với kẽm (Zn) thủy ngân (Hg), oxi (O), đồng (Cu) đấy thêm phần bari (Ba) cuối cùng thêm chú canxi (Ca), hóa trị hai (II) nhớ có gì khó khăn.
Bác nhôm (Al) hóa trị ba (III) lần, ghi sâu trí khi cần có ngay.
Cacbon (C), silic (Si) này đây là hóa trị bốn (IV) chẳng ngày nào quên.
Sắt (Fe) kia kể cũng quen tên hai, ba (II, III) lên xuống cũng phiền lắm thôi.
Nitơ (N) rắc rối nhất đời: một (I), hai (II), ba (III), bốn (IV) khi thời lên năm (V).
L¬u huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm, xuống hai (II) lên sáu (VI) khi nằm thứ t¬ (IV).
Photpho (P) kể cũng không d¬, nếu ai hỏi đến thì ừ rằng năm (V).
Em ơi cố gắng học chăm, bài ca hóa trị cả năm cần dùng.
11 trang |
Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 2621 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các dạng bài tập hóa học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các dạng bài tập hóa học 8
Phần I: Công thức hóa học và tính theo công thứ hóa học.
I. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị.
- Nguyên tắc: Hóa trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia (hoặc nhóm nguyên tử kia).
Nguyên tố: A B Công thức AbBa
Hóa trị: a b
Bài tập 1: Lập công thức hóa học của các oxit tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Fe, Cu, Mg, Na, Zn, C, S, P với nguyên tố oxi. Gọi tên các chất đó ?
Bài tập 2: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Ba, Cu, Fe, Na với nhóm nguyên tử (OH). Gọi tên các hợp chất vừa lập đợc ?
Bài tập 3: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Ba, Cu, Fe, Na với nhóm nguyên tử (NO3), (SO4), (PO4), (CO3). Gọi tên các hợp chất vừa lập đợc ?
II. Tính thành phần % theo khối lợng của các nguyên tố trong hợp chất AxBy.
- Trong đó: là phần trăm theo khối lợng của các nguyên tố A, B trong AxBy.
mA, mB là khối lợng của nguyên tố A, B trong AxBy.
là nguyên tử khối và phân tử khối của A, B, AxBy.
Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm theo khối lợng của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
a. NaCl b. FeCl2 c. CuSO4 d. K2CO3
Bài tập 2: Cho các oxit sắt sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hãy so sánh hàm lợng sắt có trong các oxit trên ?
Bài tập 3: Co các chất: CuO, CuS, CuCO3, CuSO4, CuCl2. Hãy so sánh hàm lợng đồng có trong các hợp chất trên ?
III. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm (%) về khối lợng các nguyên tố.
1. Bài tập tổng quát: Cho một hợp chất gồm 2 nguyên tố A và B có tỉ lệ % về khối lợng các nguyên tố trong hợp chất là %A và %B. Tìm công thức của hợp chất ?
2. Phơng pháp giải: Gọi công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố có dạng AxBy (3 nguyên tố có dạng AxByCz).
- Từ công thức ở phần (II ở trên) ta có:
→ Công thức của hợp chất.
Hoặc (Tỉ lệ số nguyên tối giản) → Công thức đơn giản của hợp chất
3. Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Xác định các công thức hóa học của các oxit sau:
a. Biết phân tử khối của oxit là 80 và thành phần %S = 40%.
b. Biết thành phần %Fe = 70% và phân tử khối của oxit là 160.
Bài tập 2: Xác định công thức phân tử của các hợp chất sau:
a. Hợp chất B có thành phần phần trăm của các nguyên tố là 39,32%Na, 25,54%C, 28,07% O và khối lợng mol của hợp chất là 142.
b. Hợp chất A có khối lợng mol là 152 và phần trăm theo khối lợng của các nguyên tố là 36,84%Fe, 21,05%S, 42,11%O.
IV. Lập công thức hóa học dựa vào tỉ lệ khối lợng của các nguyên tố.
1. Bài tập tổng quát: Cho một hợp chất gồm 2 nguyên tố A và B có tỉ lệ về khối lợng là a : b hay. Tìm công thức của hợp chất ?
2. Phơng pháp giải: Gọi công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố có dạng AxBy. (Ta phải tìm chỉ số x, y của A và B → Tìm tỉ lệ x : y → x, y).
Trong hợp chất AxBy ta có: mA = MA.x và mB = MB.y
Theo bài ta có tỉ lệ: ( Tỉ lệ là số nguyên tối giản).
3. Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Một oxit của nitơ có tỉ lệ về khối lợng của nitơ đối với oxi là 7 : 20 . Tìm công thức của oxit ?
Bài tập 2: Phân tích một oxit sắt ngời ta thấy cứ 7 phần khối lợng sắt thì có 3 phần khối lợng oxi. Xác định công thức của oxit sắt ?
Bài tập 3: Xác định công thức hóa học của một oxit nhôm biết tỉ lệ khối lợng của 2 nguyên tố nhôm và oxi là 4,5 : 4.
Phần II: Phơng trình hóa học. tính theo phơng trình hóa học.
I. Phơng trình hóa học.
Bài tập 1: Cân bằng các phơng trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
a. Fe2O3 + CO → Fe + CO2
b. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
c. Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
d. KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
e. Fe(OH)2 + HCl → FeCl2 + H2O
f. Fe2(SO4)3 + BaCl2 → FeCl2 + BaSO4
g. Al + CuSO4 → Al2(SO4)3 + Cu
h. Al + MgO → Al2O3 + Mg
i. Al + Cl2 → ?
Bài tập 2: Hoàn thành các phơng trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
a. Al + ? → Al2O3
b. Fe + ? → Fe3O4
c. P + O2 → ?
d. CH4 + O2 → CO2 + H2O
e. KMnO4 → K2MnO4 + ? + ?
f. KClO3 → ? + ?
g. Al + HCl → AlCl3 + H2
Bài tập 3: Hoàn thành các phơng trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
a. Cr + ? → Cr2(SO4)3 + H2
b. CuO + HCl → CuCl2 + H2O
c. Fe2O3 + ? → FeCl3 + H2O
d. Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + ?
e. Zn + HCl → ? + H2O
g. Zn(OH)2 + HCl → ZnCl2 + H2O
h. Fe + ? → FeCl2 + H2O
i. Al + HCl → AlCl3 + H2
k. H2 + Fe2O3 → Fe + H2O
l. H2 + CuO → ? + ?
m. CO + CuO → Cu + CO2
n. Fe3O4 + CO → ? + ?
p. Fe + ? → FeCl2 + H2
r. ? + HCl → ZnCl2 + ?
t. Al + Fe2O3 → ? + ?
s. Al + H2SO4 → ? + ?
II. Tính theo phơng trình hóa học.
1. Tính số (n) mol theo khối lợng:
→ và
Trong đó: m là khối lợng chất.
M là khối lợng mol.
2. Tính số mol theo thể tích chất khí ( V lít).
→
3. Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric d. Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc) và khối lợng lợng muối kẽm clorua tạo thành ?
Bài tập 2: Cho nhôm kim loại tác dụng với dung dịch axit sunfuric (đủ). Biết có 34,2 gam muối nhôm sunfat tạo thành. Tính lợng nhôm phản ứng và thể tích khí hiđro thu đợc (đktc)?
Bài tập 3: Cho 5,4 gam nhôm phản ứng với dung dịch axit clohiđric (đủ) tạo thành muối nhôm clorua và khí hiđro. Tính thể tích khí hiđro thu đợc (đktc) và khối lợng muối nhôm clorua tạo thành ?
Bài tập 4: Cho khí CO d đi qua sắt (III) oxit nung nóng thu đợc 11,2 gam sắt. Tính khối lợng sắt (III) oxit và thể tích khí CO đã phản ứng ?
Bài tập 5: Oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao thu đợc oxit sắt từ Fe3O4. Tính số gam sắt và thể tích khí oxi cần dùng (đktc) để điều chế đợc 23,2 gam oxit sắt từ ?
III. Bài toán về lợng chất d. (Bài cho đồng thời cả 2 lợng chất tham gia phản ứng).
1. Phơng pháp giải: Tìm chất d, chất hết → Tính theo chất hết.
- Bớc 1: Tính số mol mỗi chất.
- Bớc 2: Viết phơng trình phản ứng:
A + B → C + D
- Bớc 3: Lập tỉ lệ So sánh:
so với
Tỉ số nào lớn hơn chất đó d, chất kia hết → Tính theo chất hết.
2. Ví dụ: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với 47,45 gam axit clohiđric.
a. Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc) ?
b. Tính khối lợng muối kẽm clorua tạo thành ?
Bài làm:
- Số mol các chất tham gia phản ứng:
- Phơng trình phản ứng:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
- Xét tỉ lệ:
→ Axit HCl d, kim loại Zn hết. → Tính theo Zn.
a. Theo phơng trình phản ứng ta có:
→
b. Theo phơng trình phản ứng ta có:
→
3. Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 36,5 gam axit clohiđric tạo thành khí hiđro và muối nhôm clorua.
a. Tính thể tích khí hiđro thu đợc (đktc) ?
b. Tính khối lợng muối nhôm clorua tạo thành ?
Bài tập 2: Cho 7,2 gam sắt (II) oxit tác dụng với dung dịch có chứa 0,4 mol axit clohiđric thu đợc muối sắt (II) clorua và nớc.
a. Viết phơng trình hóa học của phản ứng xảy ra ?
b. Tính khối lợng muối sắt (II) clorua tạo thành ?
Bài tập 3: Cho 8,1 gam nhôm tác dụng với 29,4 gam axit sunfuric thu đợc khí hiđro và muối nhôm sunfat.
a. Tính thể tích khí hiđro thu đợc (đktc) ?
b. Tính khối lợng muối nhôm sunfat tạo thành ?
Bài tập 4: Dẫn 11,2 lít khí CO (đktc) qua 16 gam sắt (III) oxit nung nóng thu đợc kim loại sắt và khí CO2
a. Tính thể tích khí CO phản ứng (đktc) ?
b. Tính khối lợng Fe sinh ra ?
Bài tập 5: Cho 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 3,7 gam Ca(OH)2 tạo thành kết tủa CaCO3(↓) và nớc. Xác định lợng kết tủa CaCO3 thu đợc ?
Phần III: Dung dịch và nồng độ dung dịch.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Độ tan:
(Trong đó )
2. Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%):
→ ,
Trong đó: mct là khối lợng chất tan.
mdd là khối lợng dung dịch.
3. Nồng độ mol của dung dịch (CM):
→ ,
Trong đó: n là số mol chất tan.
V là thể tích dung dịch (lít).
4. Công thức liên hệ giữa D (khối lợng riêng), mdd (khối lợng) và Vdd (thể tích dung dịch):
→ ,
II. Các dạng bài tập:
Dạng I: Bài tập về độ tan:
Bài tập 1: ở 20o C, 60 gam KNO3 tan trong 190 nớc thì thu đợc dung dịch bão hoà. Tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó ?
Bài tập 2: ở 20o C, độ tan của K2SO4 là 11,1 gam. Phải hoà tan bao nhiêu gam muối này vào 80 gam nớc thì thu đợc dung dịch bão hoà ở nhiệt độ đã cho ?
Bài tập 3: Tính khối lợng KCl kết tinh đợc sau khi làm nguội 600 gam dung dịch bão hoà ở 80o C xuống 20o C. Biết độ tan S ở 80o C là 51 gam, ở 20o C là 34 gam.
Bài tập 4: Biết độ tan S của AgNO3 ở 60o C là 525 gam, ở 10o C là 170 gam. Tính lợng AgNO3 tách ra khi làm lạnh 2500 gam dung dịch AgNO3 bão hoà ở 60o C xuống 10o C.
Bài tập 5: Hoà tan 120 gam KCl và 250 gam nớc ở 50o C (có độ tan là 42,6 gam). Tính lợng muối còn thừa sau khi tạo thành dung dịch bão hoà ?
Dạng II: Pha trộn dung dịch xảy ra phản ứng giữa các chất tan với nhau hoặc phản ứng giữa chất tan với dung môi → Ta phải tính nồng độ của sản phẩm (không tính nồng độ của chất tan đó).
- Ví dụ: Khi cho Na2O, CaO, SO3 ... vào nớc, xảy ra phản ứng:
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
Bài tập 1: Cho 6,2 gam Na2O vào 73,8 gam nớc thu đợc dung dịch A. Tính nồng độ của chất có trong dung dịch A ?
Bài tập 2: Cho 6,2 gam Na2O vào 133,8 gam dung dịch NaOH có nồng độ 44,84%. Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch ?
Bài tập 3: Cần cho thêm a gam Na2O vào 120 gam dung dịch NaOH 10% để đợc dung dịch NaOH 20%. Tính a ?
Dạng III: Pha trộn hai dung dịch cùng loại nồng độ cùng loại chất tan.
Bài toán 1: Trộn m1 gam dung dịch chất A có nồng độ C1% với m2 gam dung dịch chất A có nồng độ C2% → Đợc dung dịch mới có khối lợng (m1 + m2) gam và nồng độ C%.
- Cách giải:
áp dụng công thức →
Ta tính khối lợng chất tan có trong dung dịch 1 (mchất tan dung dịch 1) và khối lợng chất tan có trong dung dịch 2 (mchất tan dung dịch 2) → khối lợng chất tan có trong dung dịch mới
→ mchất tan dung dịch mới = mchất tan dung dịch 1 + mchất tan dung dịch 2 = m1.C1% + m2C2%
Tính khối lợng dung dịch sau trộn: mdd sau = (m1 + m2)
→
- Ví dụ: Trộn 500 gam dung dịch HCl 3% vào 300 gam dung dịch HCl 10% thì đợc dung dịch có nồng độ bao nhiêu phần trăm ?
- Giải:
+ Khối lợng HCl có trong 500 gam dung dịch HCl 3% là:
áp dụng công thức →
+ Khối lợng HCl có trong 300 gam dung dịch HCl 10% là:
áp dụng công thức →
* Tổng khối lợng axit trong dung dịch mới sau trộn là:
→ mchất tan dung dịch mới = mchất tan dung dịch 1 + mchất tan dung dịch 2 = 15 +30 = 45 (g)
+ Khối lợng dung dịch HCl sau trộn là:
mdd sau trộn = m1 + m2 = 500 + 300 = 800 (g)
→ Nồng độ dung dịch HCl sau trộn:
Bài tập 1: Có 150 gam dung dịch KOH 5% (gọi là dung dịch A).
a. Cần trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để đợc dung dịch KOH 10%.
b. Cần hòa tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu đợc dung dịch KOH 10%.
c. Làm bay hơi dung dịch A cũng thu đợc dung dịch KOH 10%. Tính khối lợng dung dịch KOH 10%.
Bài tập 2: Xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch trong các trờng hợp sau:
a. Pha thêm 20 gam nớc vào 80 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 15%.
b. Trộn 200 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 300 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 5%.
c. Trộn 100 gam dung dịch NaOH a% với 50 gam dung dịch NaOH 10% đợc dung dịch NaOH 7,5%.
Bài tập3: Trộn bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO4 25% để thu đợc dung dịch H2SO4 15%.
Bài toán 2: Trộn V1 lít dung dịch chất B có nồng độ C1M(mol/l) với V2 lít dung dịch chất B có nồng độ C2M(mol/l) → Đợc dung dịch mới có thể tích (V1 + V2) lít và nồng độ CM(mol/l).
- Cách giải:
áp dụng công thức →
Ta tính số mol chất tan có trong dung dịch 1 (nchất tan dung dịch 1) và số mol chất tan có trong dung dịch 2 (nchất tan dung dịch 2) → số mol chất tan có trong dung dịch mới
→ nchất tan dung dịch mới = nchất tan dung dịch 1 + nchất tan dung dịch 2 = C1M.V1 + C2M .V2
Tính thể tích dung dịch sau trộn = (V1 + V2)
→
- Ví dụ: Trộn 264 ml dung dịch HCl 0,5M vào 480 ml dung dịch HCl 2M. Tính nồng độ mol/l của dung dịch sau trộn ?
- Giải:
+ Số mol HCl có trong 264 ml dung dịch HCl 0,5M là:
áp dụng công thức →
+ Số mol HCl có trong 480 ml dung dịch HCl 2M là:
áp dụng công thức →
→ nct dung dịch sau trộn = nct dung dịch 1 + nct dung dịch 2 = 0,132 + 0,960 = 1,092 (mol)
+ Thể tích dung dịch HCl sau trộn là: Vdd sau trộn = 0,264 + 0,480 = 0,744 (l)
→ Nồng độ dung dịch HCl sau trộn:
Bài tập 1: A là dung dịch H2SO4 0,2 M, B là dung dịch H2SO4 0,5 M.
a. Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích VA : VB = 2 : 3 đợc dung dịch C. Tính nồng độ mol của C ?
b. Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích nào để thu đợc dung dịch H2SO4 0,3 M ?
Bài tập 2: Để pha chế 300 ml dung dịch HCl 0,5 M ngời ta trộn dung dịch HCl 1,5 M với dung dịch HCl 0,3 M.Tính thể tích mỗi dung dịch cần dùng ?
Dạng III: Trộn 2 dung dịch các chất tan phản ứng với nhau - Bài tập tổng hợp về nồng độ dung dịch:
1. Phơng pháp giải:
Tính số mol các chất trớc phản ứng.
Viết phơng trình phản ứng xác định chất tạo thành.
Tính số mol các chất sau phản ứng.
Tính khối lợng, thể tích dung dịch sau phản ứng.
Tính theo yêu cầu của bài tập.
2. Cách tính khối lợng dung dịch sau phản ứng:
- TH I: Chất tạo thành ở trạng thái dung dịch:
mdd sau p = tổng mcác chất tham gia
- TH II: Chất tạo thành có chất bay hơi (chất khí bay hơi):
mdd sau p = tổng mcác chất tham gia - mkhí
- TH III: Chất tạo thành có chất kết tủa (không tan):
mdd sau p = tổng mcác chất tham gia - mkết tủa
3. Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Cho 10,8 gam FeO tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch axit clohiđric.
a. Tính khối lợng axit đã dùng, từ đó suy ra nồng độ % của dung dịch axit ?
b. Tính nồng độ % của dung dịch muối thu đợc sau phản ứng ?
Bài tập 2: Cho 6,5 gam kẽm phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch axit clohiđric.
a. Tính thể tích khí hiđro thu đợc ở đktc ?
b. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu đợc sau phản ứng ?
c. Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã dùng ?
Bài tập 3: Cho 25 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ tác dụng với 51 gam dung dịch H2SO4 0,2M (có thể tích 52 ml). Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng ?
Bài tập 4: Hòa tan 6 gam magie oxit (MgO) vào 50 ml dung dịch H2SO4 (có d = 1,2 g/ml) vừa đủ.
a. Tính khối lợng axit H2SO4 đã phản ứng ?
b. Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 axit trên ?
c. Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng ?
Bài tập 5: Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 0,2M.
a. Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ?
b. Biết khối lợng của dung dịch axit trên là 510 gam. Tính nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng ?
Bài tập 6: Cho 11,2 gam Fe vào 200 ml dung dịch axit sunfuric nồng độ 3M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không đổi) ?
Bài tập 7: Hòa tan 1,6 gam đồng (II) oxit trong 100 gam dung dịch axit HCl 3,65%. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu đợc ?
Bài tập 8: Trung hòa 200 ml dung dịch axit sunfuric 1M bằng dung dịch NaOH 20%.
a. Tính khối lợng dung dịch NaOH đã dùng ?
b. Dùng dung dịch KOH 5,6% để trung hòa dung dịch axit trên. Tính thể tích dung dịch KOH phải dùng biết dung dịch có d = 1,045 g/ml.
Bảng kí hiệu hóa học và hóa trị của một số nguyên tố, nhóm nguyên tố
Kí hiệu
Hóa trị
NTK
Kí hiệu
Hóa trị
NTK
K
I
39
H
I
1
Na
I
23
Cl
I
35,5
Ba
II
137
Br
I
80
Ca
II
40
C
II, IV
12
Mg
II
24
N
I, II, IV, V
14
Al
III
27
O
II
16
Zn
II
65
S
II, IV, VI
32
Fe
II, III
56
P
V
31
Cu
II
64
Ag
I
108
Một số axit, gốc axit thờng gặp:
Axit
Tên gọi
PTK
Gốc axit
Tên gọi
Hóa trị
HCl
Axit Clohiđric
36,5
- Cl
Clrua
I
HBr
Axit Bromhiđric
81
- Br
Bromua
I
HNO3
Axit Nitric
63
- NO3
Nitrat
I
H2CO3
Axit Cacbonic
62
= CO3
Cacbnat
II
H2SO3
Axit Sunfurơ
82
= SO3
Sunfit
II
H2SO4
Axit Sunfuric
98
= SO4
Sunfat
II
H3PO4
Axit Photphoric
98
º PO4
Photphat
III
- Bài ca hóa trị:
Kali (K), iot (I), hiđro (H) - natri (Na) với bạc (Ag) clo (Cl) một loài - là hóa trị một (I) em ơi, nhớ ghi cho rõ kẻo hoài phân vân.
Magie (Mg) với kẽm (Zn) thủy ngân (Hg), oxi (O), đồng (Cu) đấy thêm phần bari (Ba) cuối cùng thêm chú canxi (Ca), hóa trị hai (II) nhớ có gì khó khăn.
Bác nhôm (Al) hóa trị ba (III) lần, ghi sâu trí khi cần có ngay.
Cacbon (C), silic (Si) này đây là hóa trị bốn (IV) chẳng ngày nào quên.
Sắt (Fe) kia kể cũng quen tên hai, ba (II, III) lên xuống cũng phiền lắm thôi.
Nitơ (N) rắc rối nhất đời: một (I), hai (II), ba (III), bốn (IV) khi thời lên năm (V).
Lu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm, xuống hai (II) lên sáu (VI) khi nằm thứ t (IV).
Photpho (P) kể cũng không d, nếu ai hỏi đến thì ừ rằng năm (V).
Em ơi cố gắng học chăm, bài ca hóa trị cả năm cần dùng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cac_dang_bai_tap_hoa_8_8107.docx