ý nghĩa ứng dụng của xã hội học pháp luật gắn liền với vai trò quan trọng của
nó trong việc lập pháp và thực thi pháp luật, trong việc thông qua những quyết định
mang tính pháp luật. Trước tiên, ở đây đề cập đến xã hội học lập pháp như là một
tiểu chuyên ngành ứng dụng của xã hội học pháp luật phù hợp với việc phục vụ cho
quá trình làm luật, bao gồm cả việc dự báo những nhu cầu trong việc điều khiển
mang tính luật pháp những mối quan hệ, phục vụ cho việc triển khai quan điểm
chuẩn mực pháp luật và dự thảo luật trong nhân dân, kiểm soát hoạt động của
chuẩn mực pháp luật đã được thông qua và tính hiệu quả của nó
9 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bước đầu tìm hiểu về xã hội học pháp luật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xã hội học số 1 (89), 2005 29
B−ớc đầu tìm hiểu về xã hội học pháp luật
Lê Tiêu La
Xã hội học pháp luật - một chuyên ngành của khoa học xã hội học, nghiên cứu
hiện t−ợng pháp luật từ góc độ xã hội học. Pháp luật là cơ sở khách quan của việc
phân định chuyên ngành đặc thù này của xã hội học. Pháp luật không chỉ là thiết
chế quan trọng của chính trị và luật pháp mà còn là một thiết chế xã hội. Cùng với
đạo đức, pháp luật đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc kiểm soát và điều chỉnh
xã hội. Những hiện t−ợng và quá trình pháp luật sẽ chỉ có thể đ−ợc nghiên cứu một
cách sâu sắc, toàn diện trong mối liên hệ giữa chúng với xã hội- với t− cách nh− là hệ
thống, tức là trong những mối liên hệ xã hội. Nhà xã hội học đ−ơng đại ng−ời Mỹ
Leon Meikju đã nhận xét: “Xã hội học pháp luật xuất phát từ tiên đề là pháp luật
đ−ợc thực hiện trong bối cảnh xã hội và có thể hiểu đ−ợc chỉ trong bối cảnh này"...
“Theo quan điểm xã hội học, pháp luật cần đ−ợc hiểu là quá trình xã hội, nghĩa là
hiểu đ−ợc ý nghiã chức năng của những chuẩn mực pháp luật: nh− là nó đ−ợc diễn ra
trong đời sống xã hội, đ−ợc áp dụng, đ−ợc giải thích và cuối cùng, qua việc sử dụng,
nó đ−ợc biểu hiện trong cơ cấu xã hội đ−ợc thiết chế hóa”.
Xã hội học pháp luật là chuyên ngành của xã hội học
Tr−ớc khi định nghĩa một cách trực tiếp bản chất và đặc thù của xã hội học
pháp luật, cần thiết phải làm rõ pháp luật là hiện t−ợng xã hội và là khách thể
nghiên cứu của lĩnh vực tri thức khoa học này.
Pháp luật là một thiết chế xã hội
Xã hội là một cộng đồng ng−ời trong đó những hành động, t−ơng tác và những
quan hệ giữa con ng−ời với con ng−ời đ−ợc thực hiện một cách có tổ chức, có trật tự
và có sự tự điều tiết trên cơ sở của nền văn hóa với t− cách là một hệ thống của
những mẫu hành vi có ý thức. Nền văn hóa đ−ợc tiếp nhận tr−ớc hết dựa vào những
giá trị và chuẩn mực xã hội nhất định đ−ợc hình thành trong cộng đồng đó. Vì thế,
xã hội sẽ không thể tồn tại nếu thiếu sự điều chỉnh xã hội mà trong hệ thống của nó,
pháp luật có một vai trò chủ đạo đặc biệt.
Pháp luật - đó là một bộ phận của kiểm soát xã hội, thể hiện những định đề cơ
bản của xã hội đ−ợc dựa trên sự bảo đảm đặc biệt của Nhà n−ớc.
Pháp luật - đó là hệ thống những chuẩn mực xã hội bắt buộc đ−ợc ấn định
hoặc phê chuẩn bởi Nhà n−ớc để điều chỉnh những hành động, hành vi và quan hệ
của con ng−ời (nhóm xã hội, những giai cấp, những tầng lớp, những tổ chức Nhà
n−ớc hoặc xã hội) và đ−ợc bảo đảm bởi sự c−ỡng chế và trừng phạt của Nhà n−ớc.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
B−ớc đầu tìm hiểu về xã hội học pháp luật 30
Định nghĩa này đã phản ánh những dấu hiệu đặc tr−ng cơ bản cần thiết, cực
kỳ quan trọng của pháp luật, phân biệt nó với những hiện t−ợng xã hội khác.
Thứ nhất, pháp luật mang tính chuẩn mực, tức là cho phép hay ngăn cấm
những hành vi này hay hành vi khác hoặc ứng xử này hay ứng xử khác. Sự ấn
định nó, đ−ợc phân biệt bởi tính phổ biến và bắt buộc, bởi sự rõ ràng, chính xác
đối với tất cả các thành viên của xã hội. Pháp luật - đó là sự áp dụng bình đẳng
đối với những chủ thể xã hội khác nhau trong những tình huống nh− nhau. Sự
điều chỉnh mang tính chuẩn mực khác với sự điều chỉnh mang tính cá thể mà gắn
liền với sự điều chỉnh cá nhân một lần trong tình huống cụ thể. Vì vậy, sự điều
chỉnh mang tính cá thể không mang tính chất chuẩn mực tức là tính chất của
những quy tắc chung.
Thứ hai, pháp luật - đó là sự tổng hoà những chuẩn mực xã hội không phải
đơn giản và tuỳ tiện, mà là hệ thống phức tạp và chặt chẽ, đ−ợc phân biệt bởi tính
toàn vẹn và tính cơ cấu của mình.
Thứ ba, pháp luật - đó là hệ thống không phải của mọi chuẩn mực xã hội , mà
chỉ là của những chuẩn mực đ−ợc bảo đảm bởi việc áp dụng mang tính răn đe những
phê chuẩn từ phía Nhà n−ớc. Điều này phân biệt sự khác nhau giữa những chuẩn
mực pháp luật với những chuẩn mực xã hội khác nh− - đạo đức, tôn giáo, phong tục
tập quán, v.v... Đồng thời, chuẩn mực pháp luật - đó không chỉ là những bộ luật, mà
còn là những nghị định Chính phủ và nghị định hành chính, những quyết định của
toà án mang tính chuẩn mực.
Thứ t−, đặc tr−ng vốn có của hệ thống chuẩn mực mang tính bắt buộc chung
và bản chất pháp luật xác định tr−ớc vai trò đầu tiên của nó trong quản lý xã hội.
Những cá nhân, những thiết chế và tổ chức xã hội vừa là những khách thể, vừa là
những chủ thể của quản lý xã hội. Từ khi tổ chức chính trị của xã hội xuất hiện,
chính là lúc luật pháp có vai trò quan trọng trong việc cản trở con ng−ời thực hiện
hành vi chống đối xã hội và trong việc đảm bảo thực hiện những bổn phận của họ vì
lợi ích của xã hội văn minh. Cần phải hiểu rằng, điều đó không dẫn đến việc hạ thấp
vai trò của đạo đức và tôn giáo cũng nh− phong tục tập quán truyền thống trong sự
kiểm soát xã hội. Điều đó cũng không có nghĩa là luật pháp luôn mang tính nhân đạo
và văn minh trong mọi điều kiện. Tuy có những quan điểm khác nhau trong việc
định nghĩa về pháp luật nh−ng định nghĩa trên đã đ−ợc thừa nhận rộng rãi. Tất
nhiên, khi nhấn mạnh mặt này hay mặt khác của xã hội học pháp luật và trong
những phạm vi chung, những tr−ờng phái và những khuynh h−ớng khác nhau đã
thể hiện những nét đặc thù của mình. Nh− vậy, đối với quan niệm chuẩn mực của
pháp luật, đặc tr−ng đặc biệt mang tính lịch sử tr−ớc hết đối với luật học, là việc đ−a
ra đầu tiên những giáo lý pháp luật, tức là sự phân tích luật pháp từ quan điểm
phân tích nội dung bên trong của những quy luật và những văn bản chuẩn mực pháp
luật khác. Khác với luật học, quan điểm xã hội học pháp luật, trong đó có quan điểm
mác xít, đã làm rõ và nhấn mạnh mối liên hệ giữa pháp luật với xã hội, mối liên hệ
của tính −ớc chế xã hội của nó với hành động xã hội.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Lê Tiêu La 31
Không nên đồng nhất pháp luật với lập pháp. Pháp luật rộng hơn lập pháp.
Thứ nhất, luật pháp đ−ợc thể hiện không chỉ trong những bộ luật mà còn trong
những văn bản d−ới luật mang tính chất chuẩn mực và trong những quyết định của
toà án, đặc biệt là trong những phạm vi của hệ thống luật pháp mà phần lớn dựa
trên luật pháp tiền lệ. Thứ hai, pháp luật - đó không chỉ là bộ luật, lập pháp nh− bản
thân vốn có của nó, mà còn là sự hành động của nó dựa trên những mối quan hệ
pháp luật của bộ luật và lập pháp. Thứ ba, pháp luật có thể đ−ợc thể hiện trong
những hình thức phi lập pháp bởi vì còn có luật tự nhiên, những quyền chung của
con ng−ời, những nguyên tắc và những chuẩn mực của luật pháp quốc tế. Thứ t−,
lập pháp hiện hành của một đất n−ớc (ví dụ, phát xít, độc tài) có thể mang tính chất
phi luật pháp, tức là vi phạm quyền con ng−ời, vi phạm những chuẩn mực, nguyên
tắc của luật pháp dân chủ quốc tế (về ph−ơng diện lịch sử - đó là vấn đề phù hợp hay
không phù hợp của luật pháp hiện hành đang thực hiện với pháp luật tự nhiên, còn
ngày nay - là sự phù hợp hay không phù hợp với những nguyên tắc và chuẩn mực
của nhà n−ớc pháp quyền).
Không hợp lý khi đ−a luật pháp về ý thức pháp luật, mặc dù không ít những
tr−ờng hợp hai hiện t−ợng này có quan hệ gần gũi bên nhau và liên hệ qua lại chặt
chẽ với nhau và đồng nhất với nhau.
Pháp luật - đó là một phần của thực tại xã hội khách quan tồn tại ngoài
những giới hạn của ý thức xã hội, mặc dù đ−ợc phản ánh bởi tồn tại xã hội trong ý
thức pháp luật. Những chuẩn mực pháp luật đ−ợc phát sinh từ những mối quan hệ
pháp luật tạo nên cơ sở của bất kỳ hệ thống pháp luật nào trong tất cả ý nghĩa của ý
thức pháp luật.
Đối t−ợng của xã hội học pháp luật
Pháp luật trong tất cả những sự thể hiện và trong những mối liên hệ - đó là
khách thể chung của việc nghiên cứu hàng loạt các khoa học xã hội, bao gồm triết
học pháp luật, chính trị học pháp luật, dẫn luận pháp luật (trong đó có cả học thuyết
luật pháp luật), tâm lý học pháp luật, nhân chủng học pháp luật, v.v...
Nh−ng điều đó chỉ đ−ợc hiểu một cách chính xác là khách thể của các khoa học
này theo nghĩa rộng nhất. Theo nghĩa hẹp, cái chung lẫn cái đặc thù thể hiện không
chỉ trong đối t−ợng mà còn trong khách thể của mỗi một khoa học xã hội. Trong ý
nghĩa này, khách thể của mỗi một khoa học xã hội không phải là pháp luật nói chung
mà là pháp luật trong mối liên hệ qua lại khách quan đặc thù nhất định của nó.
Triết học pháp luật nghiên cứu pháp luật trong mối liên hệ với toàn thể thế
giới; Xã hội học pháp luật nghiên cứu pháp luật trong mối liên hệ với chủ thể xã hội;
Chính trị học pháp luật nghiên cứu pháp luật trong mối liên hệ với chính trị, đời
sống chính trị; Dẫn luận pháp luật nghiên cứu pháp luật trong mối liên hệ với những
cơ cấu, hiện t−ợng, quá trình pháp luật; Tâm lý học pháp luật nghiên cứu pháp luật
trong mối liên hệ với tâm lý; Nhân chủng học pháp luật nghiên cứu pháp luật trong
mối liên hệ với con ng−ời, v.v...
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
B−ớc đầu tìm hiểu về xã hội học pháp luật 32
Xã hội học pháp luật nghiên cứu không phải tất cả trong pháp luật và không
phải pháp luật theo bản thân nó, mà là mặt xã hội trong pháp luật,t−ơng tác của
mặt xã hội và mặt pháp luật. Có nghĩa là nó nghiên cứu tính chế −ớc xã hội của pháp
luật, những điều kiện xã hội, những cơ sở hành động của nó và vai trò xã hội của
pháp luật. Nói cách khác, nhiệm vụ của xã hội học pháp luật là nghiên cứu pháp luật
nh− là một nhân tố quan trọng của hệ thống xã hội, sự t−ơng tác của nó với những cơ
cấu xã hội khác. Xã hội học pháp luật, một mặt, làm rõ trong xã hội xuất hiện và
chín muồi những nhu cầu xã hội về việc điều tiết luật pháp những mối quan hệ xã
hội này hay những quan hệ xã hội khác cũng nh− trong quá trình điều tiết đó những
quyền lợi cá nhân ,nhóm xã hội đ−ợc thể hiện; mặt khác, các chức năng luật pháp
đ−ợc thực hiện nh− thế nào, những thay đổi xã hội này hay thay đổi khác diễn ra
trong xã hội d−ới tác động của luật pháp bằng cách nào và hiệu quả ở mức độ nào.
Những điều đã nói ở trên đã cho phép định nghĩa một cách ngắn gọn xã hội
học pháp luật là khoa học về những đặc tr−ng xã hội chung và đặc thù, về những
tính quy luật và cơ chế của sự t−ơng tác xã hội nh− là hệ thống xã hội và pháp luật,
là những phân hệ của nó, là những công cụ của điều tiết xã hội.
Từ những quan điểm có tính nguyên tắc này, cần phải giải quyết cả vấn đề về
bản chất của xã hội học pháp luật và vị trí của nó trong hệ thống tri thức xã hội.
Trong giáo trình xã hội học pháp luật hiện đại của Kuđriaseva và Kazimirchuca
hoàn toàn đúng khi nhận thấy rằng, nhiệm vụ của xã hội học pháp luật bao gồm việc
nghiên cứu mối liên hệ giữa pháp luật nh− là hiện t−ợng xã hội đặc thù và xã hội,
nghiên cứu chức năng xã hội của pháp luật và những quá trình tổng thể của việc
chuyển những chuẩn mực luật pháp sang hành vi xã hội ở tất cả các mức độ - xã hội,
những tầng lớp xã hội khác nhau, những tập thể, những nhóm, những cá nhân.
Trong mối liên hệ này, các tác giả đã xuất phát từ quan điểm cho rằng, xã hội học
pháp luật nghiên cứu “những mối quan hệ xã hội trong lĩnh vực thành lập và hoạt
động của hệ thống pháp luật, những thiết chế và chuẩn mực của nó", “những nhân tố
xã hội t−ơng tác với những hiện t−ợng pháp luật, và cả cơ chế và tính quy luật của sự
t−ơng tác đó". Tuy nhiên, rất tiếc trong quan niệm này cũng nh− trong các tác phẩm
khác, xã hội học pháp luật đ−ợc xem xét nh− là môn luật học, tức là một lĩnh vực của
luật học, chứ không phải của xã hội học.
Xã hội học pháp luật là lĩnh vực liên ngành của xã hội học và luật học. Điều
này có nghĩa là vị trí xã hội học pháp luật không thể có khi những chuẩn mực về
quyền, những quan hệ quyền đ−ợc nghiên cứu nằm ngoài mối liên hệ với tri thức xã
hội, những hiện t−ợng xã hội và quá trình xã hội không đ−ợc điều khiển bằng pháp
luật. Nh−ng điều đó không có nghĩa là tính xác định tính chất, bản chất và vị trí của
xã hội học pháp luật sẽ không thể đ−ợc xác định rõ ràng hay xã hội học pháp luật có
thể đ−ợc xem xét nh− một chuyên ngành của khoa học luật. Rõ ràng, từ chính tên gọi
của lĩnh vực tri thức khoa học này, ở đây nói về chính xã hội học chứ không phải là
luật học. Xã hội học pháp luật - lĩnh vực chuyên ngành của khoa học xã hội học bên
cạnh với hàng chục những xã hội học chuyên ngành khác, đã có mối liên hệ qua lại
với xã hội học nh− là cái riêng và cái chung. Xã hội học pháp luật không đơn nhất mà
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Lê Tiêu La 33
có cơ cấu bên trong phức tạp hoàn chỉnh gắn tr−ớc hết với hệ thống bản thân pháp
luật. Nh− vậy, là nói về xã hội học của luật nhà n−ớc, luật hình sự, công dân, gia
đình, hành chính và các luật khác. Không phải tất cả các lĩnh vực của xã hội học
pháp luật đều nhận đ−ợc sự nghiên cứu nh− nhau ở tất cả các n−ớc. Th−ờng nghiên
cứu rộng rãi hơn là những vấn đề của xã hội học luật hình sự, gia đình và một số lĩnh
vực khác của pháp luật.
Sự hình thành và phát triển của xã hội học pháp luật.
So với các chuyên ngành xã hội học khác, xã hội học pháp luật là một chuyên
ngành non trẻ của xã hội học. Tr−ớc đây, các nhà xã hội học đã bàn về bản chất xã
hội của pháp luật và vai trò xã hội của nó. Nh−ng sự bàn luận đó mang tính chất
riêng lẻ, ch−a mang tính hệ thống. Xã hội học pháp luật gắn liền chỉ với thế kỷ XX.
Lúc giao thời giữa hai thế kỷ đã bắt đầu sự phân ngành triết học pháp luật, xã hội
học pháp luật, luật học. Nh−ng chỉ đến giữa thế kỷ XX, xã hội học pháp luật mới
chín muồi trở thành một chuyên ngành t−ơng đối độc lập. Bản thân thuật ngữ "xã
hội học pháp luật" đ−ợc đ−a ra chính thức vào năm 1962 tại Hội nghị Quốc tế xã
hội học lần thứ V.
Những giai đoạn hình thành xã hội học pháp luật
Trong khoa học, không có câu trả lời rõ ràng và giống nhau cho câu hỏi: ai
là ng−ời sáng lập ra xã hội học pháp luật. Một số nhà nghiên cứu cho rằng, ng−ời
sáng lập ra xã hội học pháp luật là E. Dukheim. Một số ng−ời khác lại cho rằng,
đó là M. Weber, hay là luật s− ng−ời áo Erlik. Có thể khẳng định rằng, xã hội học
pháp luật bắt đầu đ−ợc đặt nền móng vào thế kỷ XIX - XX, khi lần đầu tiên xuất
hiện những công trình khoa học chuyên ngành, trong đó tr−ớc tiên là của những
tác giả đã nêu trên, trong tinh thần của những đòi hỏi của xã hội học đ−ơng đại.
Nhiều nhà nghiên cứu đã liên hệ sự xuất hiện xã hội học pháp luật nh− là khoa
học độc lập với việc thực hiện quá trình v−ợt qua sự thống trị của chủ nghĩa thực
chứng luật mà bị bao quanh trong suốt thế kỷ XIX. Trong tiến trình luật tự nhiên
diễn ra, sự từ chối dần dần khỏi khái niệm luật mà chỉ có trong pháp luật hiện
hành (luật thực chứng) chiếm một vị trí trong quan điểm này. Chủ nghĩa thực
chứng luật không công nhận sự tồn tại của bất kỳ luật nào khác (ví dụ, luật tự
nhiên xuất phát từ bản chất của con ng−ời), ngoài thực chứng tức là pháp luật
đ−ợc thiết lập bởi nhà n−ớc.
Xã hội học mác xít đã giải thích luật pháp từ quan điểm của khái niệm lịch
sử mang tính duy vật. Nó xem xét pháp luật là một phần của kiến trúc th−ợng
tầng, đ−ợc quyết định bởi những điêù kiện và nhân tố xã hội vật chất. Khi khám
phá tính chế −ớc giai cấp của luật, Mác đã khẳng định rằng, pháp luật - đó là ý
chí đ−ợc đ−a vào trong luật của giai cấp thống trị mà nội dung của nó đ−ợc xác
định bởi những điều kiện vật chất của đời sống của giai cấp này. Bản chất của
pháp luật theo chủ nghĩa Mác, là trong sự bất bình đẵng xã hội, còn bản thân nó
là công cụ, là th−ớc đo sự bất bình đẳng đó. Mặc dù sự xuất hiện xã hội học pháp
với t− cách là một khoa học t−ơng đối độc lập mang tính chỉnh thể đã không hình
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
B−ớc đầu tìm hiểu về xã hội học pháp luật 34
thành ở đó và tuy C. Mác, Ph. Ăng ghen ch−a có một tác phẩm lớn nào về xã hội
học pháp luật nh−ng những t− t−ởng cơ bản đó trong xã hội học pháp luật giúp
cho việc giải thích một cách khoa học về vai trò của pháp luật đối với xã hội trong
xã hội có giai cấp.
Một quan niệm khác đ−ợc hình thành vào cuối thế kỷ XIX. Durkheim đã
đóng vai trò đặc biệt trong việc đặt nền móng ở đây. Vấn đề không phải là ở chỗ,
các vấn đề của xã hội học pháp luật đ−ợc thể hiện hầu hết trong tất cả các công
trình cơ bản và các bài báo chuyên ngành của ông mà là ở chỗ ông đã nghiên cứu
bộ máy phạm trù khái niệm này, những công cụ mà đ−ợc tiếp nhận một cách phổ
biến và kịp thời bởi xã hội học pháp luật đang đ−ợc hình thành khi đó. Đặc biệt
Durkheim đã có công lao to lớn trong việc nghiên cứu xã hội học về luật hình sự,
tr−ớc tiên là những vấn đề môi tr−ờng xã hội của tính phạm tội và những chức
năng xã hội của sự trừng phạt. Sự phạm tội theo ông - đó là khi xuất phát từ
những chuẩn mực xã hội của mình xã hội thừa nhận những vấn đề đã nêu trên.
Những nguồn gốc của nó nằm ở trong sự phi quy tắc xã hội, khi trong xã hội đã
suy giảm những chuẩn mực đạo đức và quyền, sự tan rã của tính đoàn kết xã hội,
sự tăng lên sâu sắc của các mâu thuẫn giữa các nhu cầu của các cá nhân với
những chuẩn mực luật pháp xã hội. Không phủ nhận vai trò quan trọng của sự
trừng phạt trong sự cải tạo tội phạm và cảnh báo sự phạm tội, Durkheim cho rằng
điều chủ yếu trong đó là sự đảm bảo hoạt động bình th−ờng của xã hội và mức độ
cần thiết của ý thức xã hội. Đối với lúc đó thì điều này là nền tảng đổi mới của vấn
đề, bởi vì trọng tâm ở đây chuyển từ việc nghiên cứu bản thân tính phạm tội sang
việc nghiên cứu những chức năng xã hội của sự trừng phạt, của luật hình sự.
Trong những tác phẩm của M. Weber đã có cơ sở sâu sắc của tính tự lập
của xã hội học pháp luật thông qua việc làm rõ bản chất của pháp luật nh− là
công cụ để thực hiện quyền lực chính trị. Ông nhìn thấy rõ mối liên hệ qua lại
giữa kinh tế và trật tự pháp luật. Trong tinh thần quan điểm của mình về nguồn
gốc của chủ nghĩa t− bản từ đạo đức đạo tin lành, ông cho rằng xã hội t− bản cần
thiết phải ở trong pháp luật hợp lý và nhu cầu này phù hợp với khuynh h−ớng
hợp lý hóa đang mạnh lên trong lịch sử thế giới cũng nh− trong sự phát triển
pháp luật. Sự tiến bộ của pháp luật trên cơ sở sự hợp lý hóa đã đ−a đến sự chuyên
môn hóa nhanh và sự quan liêu. Vai trò chủ đạo trong xã hội học pháp luật của
Weber thuộc về phạm trù “nhân vật pháp luật" (quan toà, luật s−... ), mà đ−ợc xã
hội kêu gọi đảm bảo sự tuân theo những chuẩn mực pháp luật và áp dụng những
hình phạt trong tr−ờng hợp vi phạm chúng. Theo ông, phong trào mang tính chất
lịch sử diễn ra từ kiểu phi hợp lý của nhân vật pháp luật tới kiểu hợp lý mà đặc
tr−ng cho xã hội đ−ơng đại của ông.
Tuy nhiên nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, ng−ời thực sự sáng lập ra xã
hội học pháp luật là Erlik (1862-1923), mà đã hoàn thành tác phẩm nền tảng “Cơ
sở xã hội học pháp luật" vào năm 1913. Trong lời đề tựa cuốn sách của mình, ông
đã xác định quan điểm bao quát của mình một cách rõ ràng: “Trọng tâm phát
triển pháp luật trong thời đại chúng ta, cũng nh− trong mọi thời đại khác, không
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Lê Tiêu La 35
phải ở trong pháp luật, không phải ở trong luật học, không phải ở trong toà án mà
ở trong bản thân xã hội”. ông đã kiên quyết chống lại khái niệm pháp luật đang
thống trị lúc bấy giờ là coi pháp luật - tổng hoà những chuẩn mực luật pháp mà
trên cơ sở đó những quyết định đ−ợc tiếp nhận. Theo quan điểm của ông, đối với
xã hội học pháp luật, bản thân chuẩn mực pháp luật không có ý nghĩa gì. Những
tính quy luật của đời sống luật pháp chỉ có thể đ−ợc hiểu đúng chỉ trong ngữ cảnh
của sự phát triển kinh tế xã hội. Trong nền tảng của xã hội học pháp luật, ông
đ−a ra không phải những chính kiến chung về pháp luật, không phải sự giải thích
những chuẩn mức pháp luật trừu t−ợng mà là sự nghiên cứu chất l−ợng luật pháp
cụ thể mà ông gọi là sự nghiên cứu luật pháp “tài liệu". “Tài liệu” luật pháp đ−ợc
hiểu là những quyết định của toà án, những tài liệu công việc hàng ngày, những
hợp đồng mua bán, tín dụng, v.v... Từ đó, theo ông, nảy sinh ra những chuẩn mực
pháp luật.
Ông xuất phát từ quan điểm cho rằng, thông qua pháp luật đang đ−ợc thi
hành một cách chính thức, đã tồn tại một trật tự xã hội độc lập dựa trên sự nhất trí
lẫn nhau của ý chí của các cá nhân và tập thể. Theo quan điểm của ông, những xung
đột xuất hiện trong xã hội đ−ợc giải quyết không chỉ với sự giúp đỡ của những chuẩn
mực pháp luật trừu t−ợng mà còn với sự kiểm chứng những hoàn cảnh cụ thể bởi
chính những ng−ời tham gia nó hoặc bởi những trọng tài của nó trên cơ sở của
nguyên tắc công bằng. Trong xã hội học pháp luật, khái niệm then chốt của ông là
khái niệm "pháp luật sống" (tức là pháp luật trong thực tế, trong đời sống hiện thực).
ông đã sử dụng khái niệm này trong các công trình nghiên cứu về thực tế toà án,
những thoả thuận, những phong tục, v.v... Ông khẳng định rằng “nghiên cứu pháp
luật sống chính là điều mà xã hội học pháp luật cần bắt đầu từ đó”.
Sự phát triển của xã hội học pháp luật
Vào giữa thế kỷ XX, xã hội học pháp luật hiện đại đã tự khẳng định và phát
triển sâu rộng đặc biệt là ở Mỹ, Pháp, ý, Đức, Ba Lan và muộn hơn chút ít là ở
Nga. Sự phát triển đó của xã hội học pháp luật, một mặt là do nhu cầu tăng nhanh
của xã hội trong việc nghiên cứu sâu pháp luật và những vai trò của nó trong mối
quan hệ với những thay đổi đang diễn ra trong lĩnh vực luật pháp cũng nh− trong
lĩnh vực tăng c−ờng ảnh h−ởng của Nhà n−ớc đối với đời sống kinh tế - xã hội. Mặt
khác, những nhu cầu bên trong của sự phát triển bản thân xã hội học pháp luật
trên cơ sở sử dụng những học thuyết và ph−ơng pháp mới. Trong sự phát triển xã
hội học pháp luật của thế kỷ XX đã xuất hiện 2 khuynh h−ớng cơ bản - khuynh
h−ớng Mỹ và khuynh h−ớng châu Âu, mặc dù, tất nhiên sự phát triển xã hội học
pháp luật ở từng n−ớc nêu trên khác biệt bởi những đặc điểm cơ bản bên trong sự
phân chia chung đó.
Đối với tr−ờng phái xã hội học pháp luật thực dụng Mỹ mà đứng đầu là Rosco
Paynd (1870-1964) có 3 thời điểm đặc tr−ng cơ bản: a) khuynh h−ớng xã hội học đ−ợc
thể hiện tới sự nghiên cứu pháp luật; b) việc hiểu pháp luật trứơc tiên nh− là kết quả
của hoạt động toà án mà đ−ợc xem xét nh− một nghệ thuật; c) là chỗ dựa cho sự phát
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
B−ớc đầu tìm hiểu về xã hội học pháp luật 36
triển những nghiên cứu xã hội học kinh nghiệm từ những năm 20. Trong khía cạnh
lý luận khoa học, tr−ờng phái này xuất phát từ vấn đề: sự phát triển xã hội xác định
sự phát triển luật pháp mà cần phải nghiên cứu trong mối liên hệ với những hiện
t−ợng xã hội khác; bản thân những quy luật và quyết định của toà án đã gợi lên
những thay đổi xã hội căn bản; tính thực tiễn xã hội, tính hiệu quả của những chuẩn
mực luật pháp nằm trong sự phụ thuộc trực tiếp vào mức độ ủng hộ chúng của d−
luận xã hội, v.v... Trong phạm vi của tr−ờng phái này, pháp luật bắt đầu đ−ợc xem
xét qua lăng kính của phạm trù xã hội học chung “kiểm soát xã hội", đ−ợc đ−a ra bởi
nhà xã hội học, tâm lý học xã hội Mỹ E. Ross, mà năm 1901 đã đ−a ra công trình cổ
điển “kiểm soát xã hội”. R. Paund và những ng−ời theo ông đã xem xét pháp luật
nh− là một bộ phận và công cụ của kiểm soát xã hội. Ông chỉ ra rằng, pháp luật, đặc
biệt là ở trong những xã hội hiện đại, là công cụ cơ bản của kiểm soát xã hội, và điều
này có ý nghĩa rất quan trọng đối với xã hội.
Nói chung đối với xã hội học pháp luật thực dụng có khuynh h−ớng thực
nghiệm đối với pháp luật. Từ đây, trung tâm chú ý trong nghiên cứu xã hội học pháp
luật chuyển từ cái “nó nhìn trong những quyển sách và những chuẩn mực", sang
nghiên cứu "pháp luật trong thực tiễn", "pháp luật cuộc sống"... R. Paund đã thử hợp
nhất khuynh h−ớng thực dụng tới pháp luật với khuynh h−ớng chức năng. Ông nhìn
thấy nhiệm vụ của xã hội học pháp luật không chỉ trong sự phân tích truyền thống
bản chất của pháp luật và nội dung trừu t−ợng của những chuẩn mực luật pháp, mà
còn trong việc nghiên cứu những mục đích pháp luật và hoạt động của nó. Mục đích
và chức năng của pháp luật, theo ông, trong việc thoả mãn những nhu cầu thực tế
(của tập thể hay của cá nhân), những quyền lợi, mong muốn, đòi hỏi của mọi ng−ời
sống trong một xã hội cụ thể.
Bên cạnh những đặc điểm cơ bản, tr−ờng phái xã hội học pháp luật châu Âu
còn đ−ợc phân biệt theo quy mô những công trình nghiên cứu mà các nhà xã hội học
và luật học của Pháp và ý đóng vai trò chủ yếu trong những thập kỷ gần đây. Điều
này phần nhiều là do ở Pháp có tr−ờng xã hội học pháp luật quốc tế, còn ở ý có trung
tâm xã hội học pháp luật với sự ra đời của Tạp chí “Xã hội học pháp luật” cách đây
hơn hai thập kỷ. Tr−ờng phái xã hội học pháp luật châu Âu luôn nhấn mạnh đến sự
nghiên cứu những cơ sở lý luận của nó, trái ng−ợc với tr−ờng phái Mỹ, nơi mà hơn
nửa thế kỷ nay, coi thực nghiệm có vai trò thống trị.
ở Nga, những nghiên cứu xã hội học pháp luật một lần nữa đ−ợc triển khai từ
những năm 60. Đặc biệt nhấn mạnh đến việc nghiên cứu những vấn đề ph−ơng pháp
luận của nó, sự tác động qua lại của xã hội, Nhà n−ớc và pháp luật, ý nghĩa của pháp
luật đối với sự phát triển xã hội. Chiếm một vị trí quan trọng trong những nghiên
cứu này, trong đó có nghiên cứu thực nghiệm là những vấn đề về nguyên nhân phạm
tội, và những hành vi sai lệch khác, mối quan hệ của d− luận xã hội đối với pháp
luật, đối với các dự thảo luật, những vấn đề mang tính pháp luật của sự thuyên
chuyển cán bộ, các mối quan hệ hôn nhân gia đình, v.v...
ý nghĩa của xã hội học pháp luật là ở chỗ, nghiên cứu pháp luật từ giác độ xã
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Lê Tiêu La 37
hội học đã mở ra khả năng nhận thức một cách đầy đủ và sâu sắc hơn bản chất của
nó và tính quy luật của sự phát triển và hoạt động. Sự định h−ớng xã hội học pháp
luật vào việc nghiên cứu mối liên hệ và tác động qua lại của pháp luật với thực tiễn
xã hội đã cho phép phủ nhận hay thay đổi một cách nghiêm túc nhiều quan niệm
giáo điều của luật học. Xã hội học pháp luật có khả năng hoàn thành vai trò đó tr−ớc
tiên bởi lẽ nó nằm ngoài hệ thống pháp luật, không phụ thuộc vào chúng và có thể
xem xét chúng từ bên ngoài. Xã hội học pháp luật mở rộng vai trò và ý nghĩa của
những nhân tố xã hội khác nhau đối với sự hình thành và hoạt động của pháp luật,
chỉ ra rằng đằng sau ng−ời làm luật mang tính luật pháp là ng−ời làm luật mang
tính xã hội, còn đằng sau những chuẩn mực luật pháp th−ờng là những quyền lợi
riêng lẻ, v.v... Xã hội học pháp luật tìm thấy sự vắng bóng hoạt động thực tiễn của bộ
luật này hay bộ luật khác hoặc thấy sự hoạt động không hiệu quả của nó.
ý nghĩa ứng dụng của xã hội học pháp luật gắn liền với vai trò quan trọng của
nó trong việc lập pháp và thực thi pháp luật, trong việc thông qua những quyết định
mang tính pháp luật. Tr−ớc tiên, ở đây đề cập đến xã hội học lập pháp nh− là một
tiểu chuyên ngành ứng dụng của xã hội học pháp luật phù hợp với việc phục vụ cho
quá trình làm luật, bao gồm cả việc dự báo những nhu cầu trong việc điều khiển
mang tính luật pháp những mối quan hệ, phục vụ cho việc triển khai quan điểm
chuẩn mực pháp luật và dự thảo luật trong nhân dân, kiểm soát hoạt động của
chuẩn mực pháp luật đã đ−ợc thông qua và tính hiệu quả của nó.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- buoc_dau_tim_hieu_ve_xa_hoi_hoc_phap_luat.pdf