NHÓM TETRACYCLIN- Kiềm khuẩn
- Cơ chế tác dụng: ức chế quá trình sinh tổng hợp protein của
VK.
- Một số loại kháng sinh: Tetraxyclin, Oxytetraxyclin,
Chlotetraxyclin, Doxyxyclin
6. NHÓM CHLORAMPHENICOL- Kiềm khuẩn
- Cơ chế tác dụng: ức chế quá trình sinh tổng hợp protein của
VK .
- Một số loại: Chloramphenicol; Thiamphenicol
118 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bệnh truyền nhiễm - Chương: Một số thuốc và phương pháp trị bệnh cá tôm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương
MỘT SỐ THUỐC VÀ PHƯƠNG
PHÁP TRỊ BỆNH CÁ TÔM
I. KHÁI NIỆM VỀ THUỐC TRONG
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
THUỐC
ĐỂ DiỆT ĐỊCH
HẠI VÀ SV
MANG
TNGB
THUỐC ĐỂ
QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG
THUỐC
ĐỂ TĂNG
SỨC KHỎE
ĐVTS
DÙNG ĐỂ
TIÊU DiỆT
TNGB
THUỐC
DÙNG
TRONG NTTS
• Thuốc thủy sản là tất cả các loại sản phẩm
có thể dùng để tiêu diệt TNGB, các SV
là địch hại và mang mầm bệnh, phòng
và trị bệnh, để nâng cao sức khỏe ĐVTS
trong khi nuôi, khi vận chuyển và sau thu
hoạch, để quản lý MT đều được gọi là
thuốc dùng trong NTTS.
Lợi ích
Lợi ích của việc dùng thuốc trong NTTS:
- Có thể làm tăng hiệu quả sản xuất.
- Giảm lượng chất thải trong MT.
- Tăng hiệu quả của sử dụng thức ăn.
- Tăng tỷ lệ sống sót của đàn trong các trại
giống.
- Giảm stress khi vận chuyển.
- Tiêu diệt TNGB.
Nhờ tác dụng của các loại thuốc khác
nhau đã và đang dùng trong NTTS đã làm
giảm đáng kể những rủi ro do bệnh tật.
Một số bệnh do vk, nấm, kst gây ra
cho ĐVTS đã có thể phòng và trị nếu
dùng đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng
thời gian quy định và đặc biệt dùng ở gđ
sớm của bệnh..
Mặt trái
Lạm dụng thuốc trong NTTS dẫn đến:
- Hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe con người,
- MT sinh thái, Ko khỏi bệnh, chậm lớn, chết, tốn tiền
- Phẩm chất của các đàn giống,
- Chất lượng sản phẩm nuôi thương phẩm
- Tạo ra các chủng vk nhờn, kháng thuốc...
Trong NTTS công nghiệp không thể nói không dùng
thuốc và hóa chất, xong dùng như thế nào và dùng loại
gì?
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG
THUỐC TRONG NTTS
• Có nhiều P2 dùng thuốc khác nhau trong NTTS
• Có thể các loại thuốc có cách dùng khác nhau,
hoặc một loại thuốc có nhiều cách dùng
khácnhau, mỗi cách có ưu và nhược điểm riêng
biệt.
• Tùy theo đk từng trang trại, từng hoàn cảnh mà
áp dụng và khi áp dụng một P2 nào đó cần có
giải pháp để giảm tối đa nhược điểm của P2 đó.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC
TRONG NTTS
CÁC PHƯƠNG
PHÁP DÙNG
THUỐC
Cho thuốc vào nước Trộn thuốc vào thức ăn Tiêm cho cá bệnh
Tiêm
cơ
Tiêm
tĩnh
mạch
Tiêm
thành
bụng
Phun
thuốc
xuống
ao
Tắm Nhúng,
rửa
Treo
túi
thuốc
1. P2 cho thuốc vào MT nước
Trong P2 này, một số thuốc sát trùng được đưa
hòa tan vào MT nước để tiêu diệt chủ yếu các
TNGB tồn tại trong MT nước, trên bề mặt cơ
thể của vật nuôi.
Một số loại thuốc khác như: vitamin, khoáng,
vaccine cũng có thể đưa vào MT nước và các
phân tử thuốc sẽ được hấp thụ qua mang, da,
miệng của vật nuôi.
P2 dùng thuốc này có thể áp dụng vào
thực tế dưới nhiều dạng khác nhau:
Phun thuốc vào ao nuôi, lồng hoặc
bể ấp
Thường dùng với nồng độ thấp: ppt, ppm, ppb.
Thời gian kéo dài có thể 6h, 12h, 24h hoặc không tính
thời gian.
P2 dùng thuốc này thường dễ thao tác và có hiệu quả
tiêu diệt mầm bệnh khá tốt, nhưng do thời gian kéo dài
có thể ảnh hưởng tới sức khỏe vật nuôi và có thể tiêu
diệt các SV có lợi hay SV không gây hại trong ao.
Giải pháp hạn chế các tác dụng phụ tới MT và sức
khỏe vật nuôi như: thay nước mới sau một khoảng thời
gian dùng thuốc, sau khi dùng có thể cho vào MT một
loại phân hữu cơ, vô cơ hay CPSH để khôi phục lại hệ
vk có lợi và cơ sở t.ăn TN của MT nước.
Tắm cho động vật thủy sản
• Cách này thường dùng thuốc với nồng độ cao,
trong một thể tích nhỏ và thời gian ngắn (có thể
10 phút, 20 phút...).
• Hiệu quả của P2 dùng thuốc này chủ yếu là tiêu
diệt tác nhân ks bên ngoài cơ thể, không tiêu
diệt được các tác nhân nhiễm vào bên trong các
nội quan, thao tác không đơn giản vì rất dễ gây
sốc cho cá tôm và làm yếu chúng.
• P2 này cũng có những ưu điểm như: tốn ít
thuốc, không ảnh hưởng tới MT sống của đv
nuôi.
• Tắm cho đàn giống trước khi xuất đi hay
trước khi thả vào ao nuôi.
• Tắm cho tôm cá bố mẹ trước khi cho vào
bể đẻ.
• Tắm cho trứng và nauplius của tôm trước
khi chuyển sang ương ấp ở bể mới.
• P2 tắm cũng có thể được dùng với thuốc
sát trùng, kháng sinh, vaccine và các loại
thuốc kích thích MD.
Ngâm đvts trong MT có thuốc
• P2 này thường dùng nồng độ cao hơn P2
phun xuống ao, nhưng thấp hơn và thời
gian kéo dài hơn p2 tắm.
• P2 này cũng chỉ thích hợp với ĐVTS nuôi
trong bể xi măng hay bể compozite, và
với các đàn giống trước khi thả nuôi.
• P2 này có thể gây sốc cho tôm cá do nhốt
giữ mật độ cao, trong thể tích nhỏ và thời
gian kéo dài.
• Cũng có thể dùng một số thảo dược (lá dầm)
ngâm xuống nhiều nơi trong ao hay ngâm vào
gần bờ đầu hướng gió, đầu nguồn nhờ sự
phân giải nhờ gió, dòng nước đẩy lan ra toàn
thủy vực.
• P2 này có thể tiêu diệt VSV gây bệnh bên ngoài
cơ thể ĐVTS và tồn tại trong MT nước.
Vd: Dùng cây thuốc cá để tiêu diệt các loài cá
tạp ở ao nuôi tôm.
Phương pháp treo túi thuốc
• P2 này thường dùng với các loại thuốc sát trùng có
khả năng hòa tan trong nước.
• Một lượng thuốc nhất định được đựng trong một
túi, chất lượng của túi cho phép các phân tử thuốc sau
khi đã hòa tan có thể đi qua hòa vào MT nước.
• Cách dùng này thường áp dụng trong hình thức
nuôi lồng bè, túi thuốc được treo ở góc lồng, đầu
dòng chảy hoặc cũng có thể dùng trong hình thức
nuôi ao nước chảy, túi thuốc thường được treo tại
các địa điểm cho ăn, để khi tôm cá tập trung bắt mồi
trong các bữa ăn có thể được tắm qua thuốc sát
trùng, và tiêu diệt TNGB thường tập trung cao tại
nơi có t.ăn dư thừa đang thối rữa.
• P2 này có ưu điểm là tiết kiệm được thuốc và
thao tác tiến hành đơn giản, ĐVTS ít bị ảnh
hưởng bởi thuốc. Nhưng khả năng tiêu diệt sinh
vật gây bệnh hạn chế, chỉ diệt được tác nhân ở
xung quanh khu vực treo túi thuốc.
• Nếu tính toán không chính xác có thể làm
nồng độ thuốc tại nơi cho ăn tăng cao, có tác
dụng đuổi tôm cá ra khỏi vị trí cho ăn.
• Cần dùng lượng thuốc sao cho nồng
độ thuốc yêu cầu duy trì trong 2 - 3
giờ và thường treo liên tục trong vòng
3 ngày.
• Đối với nuôi cá lồng người ta có thể dùng
bạt nilon lót quây ngậm lồng sau sử
dụng thuốc: phun, tắm hoặc ngâm sau 1
tời gian tháo nước thuốc.
Tắm thuốc cho cá nuôi lồng biển
2. P2 trộn thuốc vào thức ăn
• Đây là P2 rất phổ biến dùng trong NTTS đối
với các loại thuốc như kháng sinh, CPSH,
vaccine, vitamin, khoáng.
• P2 này hầu như không dùng với các loại thuốc
là hóa chất sát trùng.
• Khi dùng P2 này, lượng thuốc dùng thường
được tính: µg, mg, g trên kg thức ăn hoặc kg
khối lượng cơ thể vật nuôi/ ngày
• P2 trộn vào thức ăn có thao tác đơn giản, dễ
làm và có thể tiêu diệt được những TNGB đã
nhiễm vào trong cơ thể vật nuôi.
• Các phân tử thuốc sẽ được hấp thụ vào các
mao mạch trên thành miệng, ruột và thực quản
bằng cơ chế khuếch tán đơn giản, trong đó hấp
thụ ở ruột non là chủ yếu.
• Từ máu, các phân tử thuốc được chuyển đi
khắp cơ thể nhờ hệ thống tuần hòan và được
đưa đến những nơi bị xâm nhập của tngb và các
cơ quan có nhiệm vụ phân giải và đào thải.
• Trong thực tế, những trường hợp bệnh xảy ra
do sự nhiễm vk toàn thân, thì chỉ có P2 dùng
thuốc nào đưa được thuốc vào trong cơ thể mới
có khả năng chữa trị.
• Nhược điểm của P2 trộn thuốc vào thức
ăn: Khi cho t.ăn có thuốc xuống ao, một
phần thuốc sẽ bị phân tán ra ngoài MT
nước, những con bệnh nặng, yếu đã bỏ ăn
thì không sử dụng được thuốc, ngược lại
những con còn khỏe thì ăn nhiều và cũng ăn
một lượng thuốc nhiều hơn yêu cầu cần thiết,
gây độc cho cơ thể.
Để P2 dùng thuốc này có hiệu quả cần lưu ý:
- Cần bao thức ăn có thuốc bằng một số vật liệu ít
tan trong nước như dầu mực, dầu đậu nành,
agar...
- Trộn thuốc vào loại t.ăn ưa thích nhất và vào
lượng t.ăn ít hơn khẩu phần bình thường để
tôm cá nhanh chóng ăn hết thức ăn có thuốc.
- Cần phát hiện bệnh ở thời kỳ sớm, để dùng
thuốc khi nhiều tôm cá trong ao còn bắt mồi
thì mới có thể đưa thuốc vào cơ thể cá theo
con đường trộn vào thức ăn.
3. Phương pháp tiêm thuốc
• Đây là P2 sẽ có hiệu quả cao nếu thực hiện
được, tuy vậy dùng thuốc trong NTTS mang
tính quần thể, rất khó thực hiện nếu chỉ bắt
những con bị bệnh để tiêm và càng khó khi
muốn tiêm hết toàn bộ cá có trong ao.
• P2 này chỉ dùng trong một số trường hợp với
tôm cá bố mẹ, hoặc trong ĐK NC.
• Ở một số quốc gia PT, vaccine được dùng phổ
biến để phòng bệnh cho cá, thì ngoài các P2
tắm, cho ăn, phun người ta còn dùng P2 tiêm
vaccine cho cá giống bằng một dụng cụ tiêm tự
động.
P2 bôi thuốc lên vết thương
• Dùng cho các loài động vật thủy sản sống
được trên cạn: rùa, ba ba, cá sấu
• Chủ yếu bôi các dung dịch sát trùng và
kháng sinh vào các vết loét
III. Mặt trái của việc dùng thuốc
trong NTTS
1. Tác động đến MT sinh thái
• Một số loại thuốc có khả năng diệt trùng
cao, phổ diệt trùng rộng như các chất
sát trùng (disinfectants), các chất diệt
địch hại (Pesticide), khi cho vào MT,
ngoài tác dụng tiêu diệt TNGB và địch
hại, chúng có thể tiêu diệt luôn cả những
sinh vật có lợi cho MT sinh thái hay có
lợi cho con người.
2. Ảnh hưởng tới ĐVTS nuôi
• Ảnh hưởng tới tốc độ ST (do diệt vsv có lợi
đường ruột)
• Ảnh hưởng tới thức ăn TN. Vd: CuSO4 gây
ra hiện tưởng tảo tàn.
• Ảnh hưởng đến hô hấp của ĐVTS do giảm
lượng ô xy hòa tan (sử dụng formon)
• Ảnh hưởng tới loài nuôi khác (thuốc điều trị
bệnh KST cá có thể gây chết tôm hùm)
• Do thay đổi MT làm ảnh hưởng đến ĐVTS
(thuốc điều trị có thể trở nên độc khi to quá cao)
3. Gây ra hiện tượng kháng thuốc
của vk gây bệnh
• Kháng thuốc của vk là hiện tượng một chủng vk nào đó
có khả năng chống lại tác dụng ức chế, kìm hãm và tiêu
diệt của một số loại KS đối với vk đó.
• Khả năng kháng thuốc này, được quy định bởi gen
kháng thuốc gọi là plasmid, nằm trong màng nguyên
sinh chất của tế bào VK.
• Do được quy định bằng gen, nên vk kháng thuốc có thể
truyền cho thế hệ sau khả năng kháng thuốc của mình.
• VK có gen kháng thuốc khi tiếp hợp với 1 vk
khác, chúng có thể truyền gen kháng thuốc vk kia.
Để hạn chế hiện tượng kháng
thuốc trong NTTS:
• Không nên dùng ks để phòng bệnh kéo
dài với nồng độ thấp.
• Dùng ks để trị bệnh phải dùng đúng nồng
độ và thời gian cần thiết.
• Có thể dùng kết hợp ks theo các nguyên
tắc nhất định để tăng hiệu quả diệt trùng
và giảm nguy cơ xuất hiện kháng thuốc.
4. Dùng thuốc trong NTTS có thể ảnh
hưởng tới sức khỏe con người
• Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người
NTTS thường xuyên phải tiếp xúc với
thuốc
• Tồn dư ks trong SPTS ảnh hưởng đến
người tiêu dùng, giảm giá trị SP
• Do các chất thải từ NTTS có chứa KS
nên dễ dấn đến nguy cơ kháng thuốc của
các VK gây bệnh trên người
IV. MỘT SỐ CHỦNG LOẠI THUỐC
THƯỜNG DÙNG TRONG NTTS
THUỐC LÀ
THẢO DƯỢC
KHÓANG VÀ
VITAMIN
VACCINE VÀ
CHẤT KÍCH
THÍCH MD
CHẾ PHẨM
VI SINH
THUỐC
KHÁNG NẤM
THUỐC
KHÁNG
KÝ SINH
TRÙNG
THUỐC
SÁTTRÙNG,
TẨY UẾ
KHÁNG
SINH
THUỐC
DÙNG
TRONG
NTTS
1. KHÁNG SINH
KHÁNG
SINH
Khái niệm về kháng sinh
Nguyên tắc dùng kháng sinh
trong NTTS
Cách dùng kháng sinh
Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn
Các nhóm kháng sinh- cơ chế
Kháng sinh là gì?
• Là những chất có tác động chống lại sự sống
của vi khuẩn, ngăn ngừa vk nhân lên bằng
cách tác động lên mức độ phân tử, 1 hay
nhiều giai đoạn cần thiết của đời sống vi
khuẩn, hay tác động vào sự cân bằng lý hóa
• Tác dụng lên một loại VK hay 1 nhóm VK
nhất đinh, KS không có cùng 1 hoạt tính đối
với tất cả các loại VK
CÁC NHÓM KHÁNG SINH
KHÁNG SINH
TETRECYCLINES
Tetracyclin
Oxytetracyclin
Chlotetracyclin
PENICILINES
Benzylpenicilin
Amoxcyllin
ampicillin
SULFONAMIDES
sulfaguanidin
sulfanilaminde
Sulfadiazine
sulfathiazole
MACROLIDES
Erythromycin
Spinamycin
Josamycin
QUYNOLONES &
Acid Nanidixic
Acid Oxolinic
Acid piromidic
FLUORO QUYNOLONES
Enrofloxacin
Sarafloxacin
Ciprofloxacin
Diflaxacin
CÁC NHÓM KHÁC
Nitrofurans
Chloramphenicol
CÁC NHÓM KHÁNG SINH
1. NHÓM PENICILIN – diệt khuẩn
- Cơ chế tác dụng: ức chế quá trình tổng hợp peptidoglucan
của thành tế bào vi khuẩn
- Một số loại: Penicilin tự nhiên; Metixilin
Penicilin bán tổng hợp
Phenoxymetyl penicilin
2. NHÓM POLYPEPTIT- diệt khuẩn
- Cơ chế tác dụng: Gây thương tổn không hồi phục cho
màng NSC của tế bào vi khuẩn
- Một số loại: Polymycin B
- Polymycin E
CÁC NHÓM KHÁNG SINH
3. NHÓM AMYNOZIT- Kiềm và diệt khuẩn
- Cơ chế tác dụng: ức chế quá trình sinh tổng
hợp protein của VK và cũng tác động lên thành
tế bào
- Một số loại: Streptomycin
Kanamycin
Gentamycin; Neomycin
4. NHÓM MACROLIT- Kiềm khuẩn
- Cơ chế tác dụng: ức chế quá trình sinh tổng
hợp protein của VK.
- Một số loại: Erythromycin, Lincomycin,
Spiramycin
CÁC NHÓM KHÁNG SINH
5. NHÓM TETRACYCLIN- Kiềm khuẩn
- Cơ chế tác dụng: ức chế quá trình sinh tổng hợp protein của
VK.
- Một số loại kháng sinh: Tetraxyclin, Oxytetraxyclin,
Chlotetraxyclin, Doxyxyclin
6. NHÓM CHLORAMPHENICOL- Kiềm khuẩn
- Cơ chế tác dụng: ức chế quá trình sinh tổng hợp protein của
VK .
- Một số loại: Chloramphenicol; Thiamphenicol
CÁC NHÓM KHÁNG SINH
7. NHÓM SULFONAMIDES- kiềm khuẩn
- Cơ chế tác dụng: ức chế quá trình tổng hợp acid folinic cần cho
sự phát triển của VK
- Một số kháng sinh thuộc nhóm này:
Sulfadiazine; Sulfadimethoxine; Sulfadimidine, Bactrim, Co-
trim
8. NHÓM QUYNOLONE & FLUOROQUYNOLONE- kiềm khuẩn
- Một số loại: acid Nanidixic; acid oxolinic; Floxacin; Enrofloxacin
- Cơ chế: ức chế hoạt động của men DNA-gyraza, kiểm soát sự
sinh trưởng và sinh sản của vi khuẩn
NGUYÊN TẮC DÙNG KS
NGUYÊN TẮC
DÙNG KHÁNG
SINH TRONG
NTTS
ChỈ dùng để trị bệnh, không dùng để phòng bệnh
ChỈ có tác dụng với các bệnh nhiễm vi khuẩn
Nên dùng kháng sinh có nguồn gốc tin tưởng
Dùng đúng thời gian (5-7 ngày)
Cần cam kết không bán sản phẩm ít nhất là 14
ngày kể từ ngày cuối cùng dùng KS
Kháng sinh chỉ là sự lựa chọn cuối cùng
Nên dùng kháng sinh có độ nhạy cao với VK gây bệnh
Quan tâm tới phản ứng của SV dùng thuốc
Dùng đúng nồng độ hướng dẫn
MÔI
TRƯỜNG
TÁC NHÂN
GÂY BỆNH
CON
NGƯỜI
ĐỘNG VẬT
THỦY SẢN
NUÔI
ẢNH
HƯỞNG VỀ
KINH TẾ
HẬU QUẢ
CỦA LẠM
DỤNG KS
TRONG
NTTS
Tốn kém
Hiệu quả thấp
Khó khăn về thị trường
Chậm lớn
Giảm sức đề
kháng
Khó chữa
Người nuôi TS
Hiện tượng kháng
KS ở người
Người ăn SP TS
Môi trường sinh thái
Tạo ra các chủng vi
khuẩn kháng thuốc
HẬU QuẢ CỦA HiỆN
TƯỢNG LẠM DỤNG
KHÁNG SINH TRONG
NTTS
MT ao nuôi
MT vùng
nước chứa
Thay đổi
sinh thái
NGUYÊN NHÂN KHÁNG THUỐC
KHÁNG
KHÁNG SINH
KT. TỰ NHIÊN
KT. NGUYÊN PHÁT
KT. THỨ PHÁT
ĐỘT BIẾN
GEN ở
NHIỄM SẮC
THỂ
BẢN
CHẤT
DI TRUYỀN
CHO THẾ HỆ
SAU
KHÁNG
THUỐC
DẠNG
PLASMID
KHÁNG KHÁNG SINH
Kháng sinh nồng độ
thấp, kéo dài, lặp lại
nhiều lần
Diệt không
triệt để
Xuất hiện gen kháng
thuốc di truyền lại
Tạo ra các chủng
kháng thuốc
Sinh sản
Đột Biến
Hiện tượng
kháng kháng
sinh của VK
KHÁNG KHÁNG SINH
Haïn cheá khaùng thuoác:
+ Chæ duøng khaùng sinh ñeå trò beänh nhiễm khuẩn
+ Duøng ñuùng noàng ñoä vaø thôøi gian
+ Duøng keát hôïp khaùng sinh
+ Duøng noàng ñoä cao ngay nhöõng ngaøy ñaàu tieân.
+ Không dùng lặp lại nhiều lần 1 loại KS
Vấn đề dùng kháng sinh để giữ
tươi SPTS
• Khoảng 80 năm nay
• Gần đây thấy một số mặt trái của việc sử dụng nên xu
hướng hạn chế việc sử dụng này
• Các chất KS dùng bảo quản hải sản: Aureomycine,
Terramycine, Penicilline, Syntomycine, Streptomycine,
Tylozine
• Ưu điểm: ít làm nguyên liệu biến đổi về màu sắc và mùi
vị.
• Nhược điểm:
-Tồn dư KS trong thực phẩm, người tiêu dùng ăn phải
làm thay đổi hệ VK đường tiêu hóa, dị ứng
- Hiện tượng kháng thuốc của VK
P2 sử dụng
• P2 ngâm: rửa sạch nguyên liệu, ngâm trong D2 KS 5-10
phút sau đem bảo quản, nồng độ KS thường dùng 5-20
ppm.
• P2 phun; rửa sạch nguyên liệu sau phun D2 ks có nồng
độ cao lên nguyên liệu.
• P2 chế thành nước đá: hòa KS vào nước sau đó làm
lạnh cho đóng băng, sau dùng đá này để bảo quản
nguyên liệu.
– Nhược điểm: khi D2 KS đông thành đá sự phân bố KS không
đều.
– Nước cũng có tác dụng làm mất hoạt tính của KS hoặc gây kết
tủa (do các ion KL)
• Hiệu quả giữ tươi và độc tính của KS
- Dùng nước biển lạnh pha với KS thành D2 KS 2ppm,
sau ngâm cá tươi giữ được 8-9 ngày, D2 10 ppm đem
nhúng 10 phút giữ được 13 ngày.
- Tôm được phun D2 KS 30 ppm hoặc nhúng trong D2
KS 10 ppm bảo quản được tốt hơn cá.
• Bảo quản nguyên liệu tốt khi kết hợp KS với To thấp
• Phần lớn KS bị phá hủy khi nấu chín nguyên liệu, đối với
cá hộp thanh trùng chất KS không tồn tại. Ngoại trừ một
số KS cấm hoặc hạn chế sử dụng.
2. CHẾ PHẨM VI SINH
CÔNG
DỤNGCỦA
CHẾPHẨM
VS
NGUYÊN
TẮC DÙNG
KHÁI NiỆM
VÀ THÀNH
PHẦN
CHẾ PHẨM
VI SINH
CÁC CHỦNG VI KHUẨN CÓ LỢI
(Bacillus, Enterobacter)
CÁC ENZYM HỮU CƠ (amyllasa,
lipase, proteasa)
CÁC CHẤT KÍCH HOẠT SINH
HỌC (đường đơn fuctose)
Giảm ô nhiễm
hữu cơ
Khử khí độc
Kìm hãm vi
khuẩn gây
bệnh
Cách dùng theo
hướng dần nhà SX
Chu kỳ dùng phụ
thuộc vào chất
lượng của ao
Không dùng kết
hợp với KS Tăng hàm
lượng oxy ao
Chế phẩm sinh học là gì ?
• Chế phẩm sinh học là sản phẩm có chứa
vi sinh vật sống nhằm mục đích cải thiện
sức khỏe con người và vật nuôi.
• Trong nuôi thủy sản, sử dụng chế phẩm
sinh học(còn gọi là men vi sinh) nhằm
mục đích cải thiện môi trường (nước và
nền đáy ao), tăng sức khỏe vật nuôi, tăng
khả năng hấp thu thức ăn...góp phần tăng
năng suất và sản lượng.
3. THUỐC SÁT TRÙNG, TẨY UẾ
THUỐC
SÁT TRÙNG
TẨY UẾ
Khái niệm về thuốc sát trùng
Công dụng của thuốc sát trùng
Cách sử dụng trong NTTS
Là loại thuốc có tính độc rất
cao với vật nuôi và người nuôi
Một số thuốc sát trùng:
-Chlorine
-Thuốc tím
- Iodine
-Formalin
-BKC
-Nước oxy già
-Methylen blue
-..
Định nghĩa
• Thuốc sát khuẩn, thuốc khử trùng
(antiseptics) là thuốc có tác dụng ức chế
sự phát triển của vi khuẩn cả in vitro và in
vivo khi bôi trên bề mặt của mô sống
(living tissue) trong những điều kiện thích
hợp.
• Thuốc tẩy uế, chất tẩy uế (disinfectants) là
thuốc có tác dụng diệt khuẩn trên dụng cụ,
đồ đạc, môi trường.
4. THUỐC KHÁNG KÝ SINH TRÙNG
THUỐC DIỆT
KÝ SINH TRÙNG
KST
NGOẠI KS.
KST
NỘI KS.
Nước oxy già-H2O2
CuSO4
Formalin-CH2O
Methylen blue
Hợp chất hữu cơ
chứa photphos
Trichlorfon
(Nerguvon)
Dichlorvos
(Nuvan,
Aquagard)
Benzimidazoles
(Mebendazole
Fenbendazole
Parbendazoel
Trilabendazole)
Fraziquantel
(Hadaclean)
5. THUỐC DIỆT ĐỊCH HẠI
THUỐC
DiỆT ĐỊCH
HẠI
Khái niệm
Công dụng
Cách dùng
Lưu ý
Diệt sinh vật là địch hại
Diệt sinh vật mang mang tác nhân GB
Diệt ký sinh trùng ngoại ký sinh
Có tính đọc rất cao với vật nuôi
và với người nuôi
Tác động môi trường lớn
- Chất hữu cơ chứa phosphate : Dipterex (Neguvon): C4H8Cl3O4P
- Saponine dùng để diệt cá
6. VACCINE DÙNG TRONG NTTS
VACCINE
Khái niệm về vaccine
Các loại vaccine
Cách dùng vaccine
Chỉ dùng cho nuôi cá ?
Vaccine bất hoạt hóa
Vaccine hoạt lực yếu
Vaccine tái tổ hợp
Vaccine DNA
ĐỊNH NGHĨA
• Vắc-xin là chế phẩm có tính kháng
nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc
hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng
của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây
bệnh cụ thể.
7. VITAMIN DÙNG TRONG NTTS
Vai trò của
Vitamin C trong
NTTS
Chống oxy hóa của các tế bào máu
Tham gia vào thành phần của acid mật,
enzym va hocmon
Làm thành mạch máu trở nên vững chắc
giảm tác hại của độc lực TNGB
Tổng hợp chất Corticosteroid làm tăng khả
năng chống chịu sốc của vật nuôi
DÙNG VITAMIN C TRONG NTTS
– Dùng VTM C nguyên chất trộn vào thức ăn:
• Tan mạnh trong nước
• Mất tác dụng nhanh dưới tác dụng của nhiệt, ánh
sáng, thời gian
– Dùng VTM C dạng hạt có vỏ bao (cải thiện hơn)
– Dùng VTM C dạng Phosphote hóa (có nhiều ưu
điểm)
• Ít tan trong nước
• Bền với nhiệt độ, ánh sáng và thời gian
• Cũng dễ hấp thu qua ruột của ĐVTS
VAI TRÒ CỦA VITAMIN C LÀM TĂNG
SỨC ĐỀ KHÁNG CỦA ĐVTS
L Ascorbyl- 2 Monophosphate
Acide Ascorbic nguyên chất
PO3
CH2OH- CHOH- CH- CHO= CHO- C=O
O
CH2OH- CHOH- CH- CHO= CHO- C=O
O
VAI TRÒ CỦA VITAMIN C LÀM TĂNG SỨC ĐỀ
KHÁNG CỦA ĐVTS
VAI TRÒ CỦA
VITAMIN C Chống quá trình
Oxy hóa các
Tế bào máu
Tạo nên
acid của mật
Vững chắc
thành mạch
máu
Là thành
phần của các
enzym
Tổng hợp
Corticosteroid
Tăng khả năng
Chống chịu
LIÊN QUAN ĐẾ SINH TRƯỞNG,
PHÁT TRIỂN VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG
8. THUỐC LÀ THẢO DƯỢC
THUỐC LÀ
THẢO DƯỢC
Ưu điểm của dùng thảo dược trong NTTS
Các loại thảo dược đã dùng ở Việt Nam
Nhược điểm của dùng thảo dược ?
Tiềm năng thảo dược ở Việt Nam
Một số cây thuốc nam dùng trong
NTTS
1. Tỏi:
• Sử dụng: 3 – 5g tỏi cho
01 kg thức ăn, cho ăn
liên tục 4-6 ngày: phòng
bệnh viêm ruột.
• Trộn vào bột khoai
lang nấu chín, quệt lên
cỏ, phơi khô cho ăn
2. Cỏ nhọ nồi, cỏ mực: phòng trị
bệnh xuất huyết, viêm đường ruột
3.Cây xoan đào, cây sầu đâu: phòng
trị ký sinh trùng, 0,4 - 0,5kg/m3 nước
trị bệnh trùng mỏ neo
4. Rau sam:100kg cá (1,5-3kg) ăn
liên tục trong 6 ngày trị bệnh viêm
ruột do VK
IV. MỘT SỐ LOẠI HÓA CHẤT
THƯỜNG DÙNG TRONG NTTS
Mục đích:
• Cải tạo ao trước khi nuôi
• Cải thiện môi trường ao nuôi
• Kích thích tăng trưởng và trị bệnh: khoáng,
vitamin, kháng sinh
Nhóm xử lý nước:
1. Chlorine
Tác hại khi khử trùng bằng Chlorine
• Chlorine (Cl2, HOCl và OCl
-) tồn lưu trong
nước sẽ gây độc đối với tôm cá và các loài
thủy sinh vật.
• Chlorine < 0,01 mg/L
• Hạn chế sự phát triển của tảo và phiêu sinh
vật trong nước
• Trung hòa Chlorine :
Cl2 + 2Na2S2O3·5H2O → Na2S4O6 + 2NaCl + 10H2O
• Cơ chế tác dụng:
• HOCl phản ứng với hệ enzyme oxy hóa glucose
và các hoạt động trao đổi chất, kết quả gây chết
tế bào. Phản ứng này có liên quan đến sự oxy hóa
của HOCl đối với enzyme có chứa gốc HS-.
• Đa số virus đều không có enzyme chứa gốc HS-
nên chlorine hầu như không có tác dụng diệt hay
bất hoạt virus (trừ một số trường hợp cụ thể
được chỉ định)
• Chlorine (Cl2, NaOCl, Ca(OCl)2) còn có tác
dụng oxy hóa các ion khử vô cơ (Fe2
+, Mn2
+,
NO2
- và H2S) và hợp chất hữu cơ. Các phản
ứng oxy hóa này thường chuyển hóa các
chất độc thành các chất không độc. Cl2,
HOCl, và OCl- cũng bị khử thành dạng Cl-,
ít độc.
Ca(OCl)2 Ca2+ HOCl Cl2 OH
-
H+ HOCl OCl- +
+ + +
CL2 ít khi tồn tại ở pH<2
HOCl tồn tại khi 2<pH<6
HOCl và OCl cùng tồn tại khi 6<pH<9
OCl- chiếm ưu thế khi pH>9
Liều dùng: 15 - 20ppm
2. BKC (Benzalkonium Chloride)
• Là chất độc đối với vi khuẩn, virút và nấm, và
một số ngoại ký sinh trùng (phổ diệt khuẩn
rộng)
• Tác dụng phòng bệnh:
Sử dụng BKC 7-10 ngày tùy vào tình trạng
bệnh và môi trường ao nuôi.
• Liều lượng: 0,3-1ppm
Cơ chế tác dụng
• Sự ngăn chặn hoạt tính của một số enzyme
trong tế bào
• BKC là sự xâm nhập của nhóm lipophilic
alkyl vào trong màng tế bào, làm thay đổi
tầng kép của phân tử phospholipid, dẫn đến
sự suy yếu của màng tế bào và phá hủy
màng tế bào
Nhóm diệt ký sinh trùng
1. CuSO4
• Liều lượng đồng cao sẽ ức chế hoặc giết chết
thực vật, phá hủy chức năng của tế bào đảm
nhận các quá trình quang hợp, hô hấp, tổng
hợp chlorophyll và phân chia tế bào của
thực vật.
• Trị nguyên sinh động vật trên cá tôm
• Liều dùng: 0.5-0.7ppm
2. Formaline
-Được sử dụng trong trại giống và
ngoài ao nuôi.
-Diệt được các sinh vật trong môi
trường bao gồm nấm, vi khuẩn,
ngoại ký sinh trùng trên tôm và cá
Làm bất hoạt VSV nhờ kiềm hóa
các nhóm amino; nhóm sulphydral
có trong phân tử protein và nguyên
tử N trong cấu trúc mạch vòng của
gốc purine
Liều dùng
• Tắm: 250ppm
• Ngâm: 10-15ppm
• 10-15ppm: có khả năng diệt 50% amonia ra
khỏi nước trong ao nuôi (Brewester and ctv,
1961)
• Tính độc cao
3. Thuốc tím (Kali Permanganate –
KMnO4)
Tác dụng
• Oxy hóa chất hữu cơ, vô cơ và diệt vi
khuẩn.
• Điều trị các bệnh nhiễm khuẩn và ngoại ký
sinh trùng (nhóm protozoa)
• Liều dùng
10-20ppm ngâm 15-30 phút
Lưu ý
• Không nên ngâm tắm cá dưới ánh gay
gắt???
4. Iodine (Povidone – Iodine,
Polyvinyl Pyrrolidone Iodide)
• Tác dụng:
• Oxy hóa mạnh có thể diệt các sinh vật, vi
khuẩn, virút.
• Polyvinyl Pyrrolidone Iodide 10% vẫn có
tác dụng diệt khuẩn khi trong môi trường
có nhiều chất hữu cơ (không bị bất hoạt)
• Liều dùng:
0.5-1ppm (phòng); 1-2ppm (trị)
5. NaCl
-Loại bỏ nguyên sinh
động vật trên da, mang
và vảy đồng thời tăng
cường sản xuất chất
nhờn
-Giảm tiêu hao năng
lượng, điều hòa áp suất
thẩm thấu.
Liều dùng
• Cá bột, hương: 0,5% (30 phút); 1% (15
phút)
• Cá < 5gr (NaCl<=1%), Cá <=100gr (1-2%)
• Cá > 250gr (3%)
Nhóm xử lý đáy ao
1.Vôi
Vôi
Vôi nông
nghiệp, đá
vôi (CaCO3)
Vôi dolomite,
đá vôi đen
(CaMg(CO3)2
Vôi sống
(CaO)
Vôi tôi
(Ca(OH)2)
Trường hợp bón vôi
• Ao nuôi bị mất cân bằng dinh dưỡng với
nhiều chất hữu cơ và mùn ở đáy ao
• Mất cân bằng dinh dưỡng với nước bị
nhiễm phèn
• Nước ao nuôi bị mềm và độ kiềm thấp
• Hàm lượng khí CO2 trong nước cao
• Nước nhiễm phèn + nhiều axít hữu cơ : trung hòa các
axít và làm tăng pH
Phương trình phản ứng:
CaCO3 + 2H+ = Ca
2+ +H2O + CO2
CaMg(CO3)2 + 4H
+ = Ca2+ + Mg2+ + 2H2O + 2CO2
Ca(OH)2 + 2H+ = Ca
2+ + 2H2O
CaO + 2H+ = Ca2+ + H2O
• Làm giảm CO2 trong ao
CaCO3 + CO2 + H2O = Ca
2+ + 2HCO-3
CaMg(CO3)2 + 2CO2 + 2H2O = Ca
2+ + Mg2+ + 4HCO3
-
Ca(OH)2 + 2CO2 = Ca
2+ + 2HCO-3
CaO + 2CO2 + H2O = Ca
2+ + 2HCO-3
Liều lượng khuyến cáo
Độ pH của đất ao Lượng CaCO3 (tấn/ha) Lượng Ca(OH)2 (tấn/ha)
>6 1-2 0.5-1
5-6 2-3 1-1.5
<5 3-5 1.5-2
2. Zeolite
Vai trò:
• Khử H2S, CO2 và Ammonia
• Làm sạch đáy ao, do hạt Zeolite có nhiều
xoang rỗng nên dễ dàng hấp thu các khí độc
(sự trao đổi giữa các ion có trên Zeolite với
các ion có trong môi trường)
Liều dùng: 180 – 350 kg/ha
3. Dây thuốc cá (C23H22O6)
(Rotenon)
Tác dụng
• Diệt cá tạp (cản trở hoạt động hô hấp)
• Có tác dụng trên động vật máu lạnh, không
ảnh hưởng đến người
• Không độc với giáp xác
Cách dùng
• Đập dập rễ cây thuốc cá ngâm trong ao sâu:
5-20cm
• Ngâm trong thau, sau 5-10 phút té nước đều
khắp ao để diệt cá tạp
Liều lượng
• 1kg/100m3
• 1ppm loại 5% nguyên chất
Nhóm cung cấp dinh dưỡng bổ
sung
1. Vitamin
• Coenzym, tham gia xúc tác phản ứng
• 2 nhóm vitamin: tan trong nước (B, C) và
tan trong dầu (D, A, K, E)
Một số bệnh do thiếu vitamin
Vitamin Bệnh do thiếu Vitamin
C Giảm sức đề kháng, dị hình
B1 Sinh trưởng chậm, giảm ăn, bệnh thần kinh
B6 Thần kinh, sinh trưởng chậm
B12 Thiếu máu, suy nhược cơ thể
Acid folic Thiếu máu
A Sinh sản kém
Acid Folic Thiếu máu
Vitamin A
Thị giác kém, dể rụng vẩy, dể bị bệnh ngoài da, sinh
sản kém.
Vitamin D Còi xương, sinh trưởng chậm, xương cong, gù vẹo,
gan tích
nhiều mở.
Vitamin E Sinh sản kém, teo cơ.
Vitamin K Chảy máu khó đông.
2. Khoáng
• Chức năng:
- Tham gia cấu tạo tế bào chủ yếu tập
trung ở xương.
- Chúng đóng vai trò điều hòa và xúc tác.
- Khoáng được sử dụng để cân bằng áp
suất thẩm thấu giữa cơ thể và môi
trường Cân bằng acid, base (K,Na, Cl,
PO4 và protein).
- Điều hòa tác dụng của enzyme (Mg, Cu,
Fe, Mn, Mo, Co).
- Hiện nay, đã phát hiện có khoảng 60
chất khoáng trong cơ thể sinh vật, chia
thành 2 nhóm:
+ Đa lượng: Ca, P, K, Na, Cl. S, Mg,
+ Vi lượng bao gồm: Fe, Zn, Cu, Mn, I,
Co, Mo
Một số bệnh do thiếu khoáng
Chất khoáng Bệnh do thiếu khoáng
Cu Thiếu máu
Zn Đục mắt ở cá chép, sinh sản kém.
I Sưng tuyến giáp trạng.
Ca, P Còi xương
Na Kém ăn.
Fe Thiếu máu.
3. Probiotic
• Là cung cấp các chủng vi sinh vật sống có
lợi như nhóm: Bacillus sp, Lactobacillus sp,
Nitrosomonas sp, Nitrobacter sp,
Clostridium sp, phân giải mạnh xác tảo tàn,
thức ăn thừa, nitrat hóa, sunphat hóa
Vai trò
• Phân hủy chất hữu cơ trong nước, hấp thu
xác tảo chết và làm giảm sự gia tăng lớp
bùn đáy ao.
• Giảm các độc tố trong môi trường nước,
giảm mùi hôi trong nước giúp tôm cá phát
triển tốt.
• Nâng cao khả năng miễn dịch của tôm cá
(do kích thích tôm cá sản sinh ra kháng
thể).
• Ức chế sự hoạt động và phát triển của vi
sinh vật có hại. Từ đó sẽ hạn chế mầm bệnh
phát triển để gây bệnh cho tôm cá.
• Giúp ổn định độ pH của nước, gián tiếp làm
tăng oxy hòa tan trong nước, làm cá khỏe
mạnh, ăn nhiều, mau lớn.
• Giúp nâng cao khả năng hấp thu thức ăn
của tôm, cá, làm giảm hệ số tiêu tốn thức ăn
và phòng chống các bệnh đường ruột của
tôm, cá.
Các dạng chế phẩm sinh học
• Probotic: Là các loài vi khuẩn ở dạng sống
tiềm sinh.
• Prebiotic: Là các loại chất bổ sung vào thức
ăn hay môi trường ao nuôi, chất này không
tiêu hóa được mà có tác dụng cân bằng hệ vi
sinh đường ruột, kích thích tăng trưởng hay
làm sạch môi trường (như Yucca, Enzyme,
Macrogard).
Lưu ý khi sử dụng CPSH
• Pro là VK sống nên không dùng chung với
kháng sinh, chất sát khuẩn: HCHO, Idod
• Sử dụng định kỳ để duy trì mật độ vi khuẩn
cao trong cơ thể hay ao nuôi
• Giảm khả năng phát sinh bệnh do VK,
không có tác dụng phòng trị bệnh do virut
(MBV, đầu vàng, đốm trắng WSSV...)
• Tăng cường oxy khi sử dụng chế phẩm sinh
học???
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ho_phuong_nganch_ng_5_thuoc_va_hoa_chat_0305.pdf