Ước lượng chi phí bảo trì bằng kinh nghiệm
Dưới dạng đánh giá của chuyên gia dựa vào sự tương
tự và cấu trúc phân chia công việc
Là phương pháp được sử dụng để hoàn chỉnh kết xuất
từ mô hình thông số nhằm đạt được một dự đoán.
Phương pháp tốt nhất cho dự đoán bảo trì phần
mềm là kết hợp dữ liệu quá khứ và kinh nghiệm.
18 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bảo trì phần mềm - Phần III: Các vấn đề then chốt trong bảo trì phần mềm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11
BẢO TRÌ PHẦN MỀM
PHẦN III – CÁC VẤN ĐỀ
THEN CHỐT TRONG BTPM
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ 2
Nội dung
Các vấn đề về kỹ thuật
Các vấn đề trong quản lý
Các vấn đề về dự đoán chi phí bảo trì phần
mềm
Các vấn đề về phép đo bảo trì phần mềm
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
3
Các vấn đề về kỹ thuật
Sự hiểu phần mềm
Kiểm thử
Phân tích sự tác động
Tính có thể bảo trì
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
4
Sự hiểu phần mềm
Bảo trì viên thường bảo trì phần mềm mà họ
không tham gia phát triển.
Các nghiên cứu chỉ ra rằng 40% - 60% công sức
bảo trì được dành để hiểu phần mềm được bảo trì.
Sự hiểu biết trở nên khó khăn hơn:
Với dạng biểu diễn theo hướng văn bản.
Khi các tài liệu không được cập nhật hoặc bị mất.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
25
Kiểm thử
Kiểm thử đầy đủ lặp lại trên một bộ phận chính
của phần mềm có thể gây tốn kém đáng kể cả về
thời gian và tiền bạc.
Kiểm thử hồi quy, tái kiểm thử lựa chọn của một
phần mềm hay một bộ phận của phần mềm để
đảm bảo rằng sự sửa đổi không gây ra các ảnh
hưởng không dự tính trước, là quan trọng trong
bảo trì.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
6
Kiểm thử
Những trở ngại trong kiểm thử:
Khó tìm thời gian để kiểm thử.
Không có dữ liệu kiểm thử tin cậy hay phù hợp
cho việc kiểm thử các thay đổi được tạo ra.
Không phải luôn dễ dàng trong việc dự đoán
được những ảnh hưởng của các thay đổi về mã
lệnh và thiết kế cũng như trong việc xử lý
chúng.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
7
Phân tích sự tác động
Phân tích sự tác động là rất quan trọng cho sự tiến
hóa của hệ thống phần mềm.
Việc làm này là cần thiết để mở rộng và thích ứng
với những yêu cầu thay đổi (cả chức năng và phi
chức năng) mà không phá hủy tính toàn vẹn của
kiến trúc.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
8
Phân tích sự tác động
Xem lại nội dung phân tích sự tác động trong
phần II.
Để thực hiện tốt việc phân tích sự tác động, bảo
trì viên phải có kiến về cấu trúc và nội dung của
phần mềm.
Những phần mềm được thiết kế với tính có thể
bảo trì sẽ giúp cho việc phân tích sự tác động rất
thuận lợi.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
39
Tính có thể bảo trì
Định nghĩa
[IEEE] Tính có thể bảo trì (maintainability) là sự dễ
dàng trong việc duy trì, cải tiến, thích ứng hay hiệu
chỉnh phần mềm để thỏa mãn những yêu cầu được xác
định.
[ISO/IEC] Tính có thể bảo trì là một trong các đặc
điểm của chất lượng.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
10
Tính có thể bảo trì
Các đặc điểm nhỏ hơn của tính có thể bảo trì phải
được xác định, được xem xét và được quản lý
trong suốt các hoạt động phát triển phần mềm để
giảm các chi phí bảo trì.
Tính có thể bảo trì bị ảnh hưởng bởi: kiến trúc,
thiết kế, mã lệnh, ngôn ngữ lập trình, và các hoạt
động kiểm thử
Tính bảo trì có thể được cải thiện qua:
Các quy trình có hệ thống và trưởng thành.
Các kỹ thuật, công cụ.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
11
Các vấn đề trong quản lý
Bố trí nhân sự
Các vấn đề về quy trình
Chọn nhóm bảo trì
Gia công bảo trì phần mềm
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
12
Bố trí nhân sự
Sự phân cấp các nhu cầu của con người
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
413
Bố trí nhân sự
Những yêu cầu đối với nhân sự bảo trì
Phải xử lý những vấn đề mà các nhà phát triển chưa
bao giờ nhìn thấy.
Cần kỹ năng không chỉ trong việc viết mã lệnh mà còn
trong việc giao tiếp với người dùng, trong việc đoán
trước sự thay đổi.
Kiên trì và có kỹ năng cao để lần tới tận gốc của vấn
đề; để hiểu các công việc bên trong của một hệ thống
lớn; để hiệu chỉnh cấu trúc, mã lệnh và tài liệu của hệ
thống.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
14
Bố trí nhân sự
Bố trí nhân sự nói về cách thu hút và giữ được các
nhân viên bảo trì phần mềm.
Những yếu tố ảnh hưởng
Áp lực về tinh thần
Thiếu huấn luyện phù hợp cho bảo trì viên
Tốc độ thay thế nhân sự bảo trì cao
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
15
Các vấn đề về quy trình
Quy trình phần mềm là một tập hợp các hoạt động,
phương pháp, thực tiễn và các biến đổi mà con người
sử dụng để phát triển và bảo trì phần mềm và các sản
phẩm liên quan.
Các hoạt động của bảo trì phần mềm có nhiều điểm
chung với phát triển phần mềm tại mức quy trình.
Bảo trì phần mềm cũng có những hoạt động riêng,
không có trong phát triển phần mềm.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
16
Các vấn đề về quy trình
Một số hoạt động của bảo trì không có trong phát
triển phần mềm:
Chuyển giao phần mềm từ tổ chức phát triển sang
tổ chức bảo trì
Viết cam kết, hợp đồng bảo trì
Chấp nhận hay từ chối các yêu cầu thay đổi
Phân tích sự tác động
Chúng là những thách thức đối với quản lý.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
517
Chọn nhóm bảo trì
Trách nhiệm bảo trì phần mềm sẽ được giao cho:
Nhóm phát triển ra chính sản phẩm hoặc
Một nhóm riêng biệt không phải là nhóm phát triển.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
18
Chọn nhóm bảo trì
Những thuận lợi khi giao nhiệm vụ bảo trì cho nhóm
phát triển
Họ có kiến thức tốt nhất về hệ thống.
Họ không cần đến các tài liệu được soạn thảo tỉ mỉ.
Họ không cần thiết lập hệ thống giao tiếp chính thức
giữa nhóm phát triển và nhóm bảo trì.
Sự đáp ứng về mặt nhân sự tốt hơn do có sự đa dạng về
khối lượng công việc.
Người sử dụng chỉ cần làm việc với một tổ chức phần
mềm.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
19
Chọn nhóm bảo trì
Những khó khăn khi giao nhiệm vụ bảo trì cho nhóm
phát triển
Nhà phát triển có thể rời khỏi tổ chức khi hoạt động bảo trì
được thực hiện.
Nhân sự mới có thể không hài lòng với khối lượng công
việc bảo trì.
Người có trách nhiệm bảo trì không được huấn luyện đầy
đủ nếu chuyên gia phát triển rời khỏi tổ chức.
Nhà phát triển thường tốn quá nhiều thời gian cho việc hoàn
thiện hệ thống đã phát triển.
Thường nhóm phát triển ban đầu được giao các dựa án mới.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
20
Chọn nhóm bảo trì
Những thuận lợi khi giao nhiệm vụ bảo trì cho
nhóm bảo trì
Các tài liệu được tạo ra tốt hơn.
Bảo trì viên biết được các điểm mạnh, yếu của hệ
thống.
Các thủ tục thay thế nhân sự được xây dựng.
Các thủ tục thực hiện sự thay đổi được thiết lập.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
621
Chọn nhóm bảo trì
Những khó khăn khi giao nhiệm vụ bảo trì cho nhóm
bảo trì
Việc chuyển giao hệ thống bị chậm.
Cần những huấn luyện quan trọng.
Cần thời gian để hiểu hệ thống.
Cần thời gian để thiết lập tổ chức bảo trì và các phương
tiện.
Có thể có các vấn đề về tài chính.
Có thể chất lượng của sự hỗ trợ từ người dùng kém.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
22
Chọn nhóm bảo trì
Nhóm phát triển phần mềm thường không cần
thiết được giao nhiệm vụ bảo trì phần mềm.
Nhóm bảo trì thường được chọn để đảm bảo rằng
hệ thống hoạt động chính xác và tiến hóa nhằm
đáp ứng các yêu cầu về sự thay đổi của người
dùng.
Sự quyết định nên được đưa ra trên cơ sở của
từng trường hợp.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
23
Gia công bảo trì phần mềm
Gia công bảo trì đang trở thành một ngành công nghiệp
chính.
Những thách thức chính với người gia công:
Xác định phạm vi của các dịch vụ bảo trì được yêu cầu
và các chi tiết hợp đồng.
Mất một khoảng thời gian để đánh giá phần mềm trước
khi tiến hành ký kết hợp đồng.
Gặp thách thức trong việc tiếp nhận sự chuyển giao
phần mềm.
Cần một khoản đầu tư ban đầu cho cơ sở hạ tầng, thiết
lập quy trình,
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
24
Phép đo bảo trì phần mềm
Các thực thể có thể đo
Mục đích của việc đo
Một số phép đo
Kích thước
Độ phức tạp
Chất lượng
Tính dễ hiểu
Tính có thể bảo trì
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
725
Các thực thể có thể đo
Phép đo BTPM tập trung nhiều hơn vào sự giải
quyết vấn đề và sự quản lý các yêu cầu thay đổi
Ba thực thể liên quan đến BTPM mà các thuộc
tính của chúng có thể đo là:
Quy trình: bất cứ hoạt động nào liên quan đến phần
mềm
Tài nguyên: đầu vào của quy trình
Sản phẩm: bất cứ kết xuất trung gian hay cuối cùng là
kết quả của quy trình
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
26
Các thực thể có thể đo
Tài nguyên bảo trì Quy trình bảo trì Sản phẩm bảo trì
-Nhân công
-Công cụ
-Ngân sách
-Môi trường bảo trì
-Tiền phát hành và chuyển giao
-Hỗ trợ vận hành
-Hiệu chỉnh
-Cải tiến
-Giám sát sự thay đổi
-Kiểm thử hồi quy
-Quản lý cấu hình
-Tài liệu kỹ thuật
-Tài liệu người dùng
-Mã nguồn
-Mã đối tượng
-Báo cáo phân tích tác động
-Cơ sở dữ liệu
tuân theo tạo ra
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
27
Quy trình bảo trì
Các yêu cầu bảo trì
Số lượng
Phân loại
Công sức
Người - Ngày
Input khác
Các công cụ
Các dịch vụ quản lý
Ứng dụng (Trước)
Kích thước chức năng
Dòng mã lệnh
Đặc điểm môi trường Ứng dụng (Sau)
Kích thước chức năng
Dòng mã lệnh
Đặc điểm môi trường
Các yêu cầu được hoàn thành
Số lượng
Phân loại
Kích thước chức năng
Dòng mã lệnh
Người - Ngày
Đo quy trình bảo trì
Xác định các hoạt động chính của quy trình
Đo các đặc trưng của những hoạt động chính đó
Các
thực
thể
có
thể
đo
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
28
Các thực thể có thể đo
Đo tài nguyên
Thực hiện ước lượng: công sức, số nhân công và ngân
sách
Hai phương pháp ước lượng phổ biến nhất trong
BTPM là:
Dựa vào kinh nghiệm
Dùng các mô hình thông số
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
829
Các thực thể có thể đo
Đo sản phẩm phần mềm
Chất lượng của sản phẩm phần mềm là đặc biệt quan trọng
đối với nhóm bảo trì.
6 đặc trưng của chất lượng sản phẩm phần mềm được xác
định bởi chuẩn ISO 2001
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
30
Mục tiêu của phép đo phần mềm
Phép đo phần mềm được cần đến vì chúng được
dùng để:
Đánh giá các phương pháp, thư viện chương trình,
công cụ để đưa ra quyết định cái nào là phù hợp nhất
với một công việc cụ thể.
Kiểm soát quy trình của sự thay đổi phần mềm để đảm
bảo các yêu cầu thay đổi được xử lý đúng và trong
phạm vi ngân sách.
Dự báo các khía cạnh khác nhau của chi phí, quy trình
và sản phẩm phần mềm.
Cải tiến các đặc trưng khác nhau của quy trình, hệ
thống phần mềm (ví dụ: chất lượng, hiệu suất)
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
31
Đo kích thước (Size)
Phép đo này thường được tính theo đơn vị ngàn dòng
lệnh (KLOC, KDSI).
Trong quá trình bảo trì, sự chú ý dồn vào dòng lệnh
“delta”: số dòng lệnh được thêm vào hay được sửa
đổi trong suốt quá trình bảo trì.
Các cách đo kích thước
Đếm số dòng lệnh
Tính số điểm chức năng
Tính số điểm đặc trưng
Tính số trường hợp sử dụng
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
32
Đo kích thước
Ưu điểm: Phép đo này dễ xác định và có tương
quan mạnh với các phép đo khác như công sức
hay mật độ lỗi.
Hạn chế:
Không có chuẩn nào cho phép đo LOC và phụ thuộc
vào ngôn ngữ lập trình được sử dụng.
Quá đơn giản và không phản ánh được chi phí hay
năng suất.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
933
Đo độ phức tạp (Complexity)
Không có một sự thống nhất nào về thuật ngữ “độ phức
tạp”.
Trong bảo trì phần mềm, ta lưu ý xác định độ phức tạp
của chương trình.
Độ phức tạp của chương trình là sự khó khăn trong việc
duy trì, thay đổi và hiểu chương trình.
Độ phức tạp của chương trình liên quan đến cấu trúc
chương trình, nội dung ngữ nghĩa, dòng điều khiển, dòng
dữ liệu và độ phức tạp của giải thuật.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
34
Đo độ phức tạp
Chương trình càng phức tạp thì bảo trì viên càng có khả
năng gây ra lỗi khi thực hiện một thay đổi.
Giá trị độ phức tạp càng cao, việc hiểu chương trình càng
khó và vì thế khả năng có thể bảo trì càng thấp.
Độ phức tạp có thể được sử dụng để dự đoán công sức
cần để tạo ra sự thay đổi cho chương trình.
Hai phép đo phổ biến nhất đo độ phức tạp của mã lệnh:
Phép đo của McCabe
Phép đo của Halstead
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
35
Đo độ phức tạp
Phép đo độ phức tạp của McCabe
Một chương trình được xem như một đồ thị có hướng với
nút là dòng lệnh và cung là dòng điều khiển giữa các lệnh.
Độ phức tạp của McCabe được tính theo công thức v(F) = e
– n + 2 với:
e: Tổng số cạnh hay cung
n: Tổng số nút
Giá trị này có thể giúp bảo trì viên:
Cân nhắc xem chương trình có cần được hiệu chỉnh để làm
giảm độ phức tạp hay không.
Ước lượng thời gian cần để hiểu và hiệu chỉnh chương
trình.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
36
Đo độ phức tạp
Phép đo độ phức tạp của Halstead
Phép đo ảnh hưởng đến độ phức tạp:
Nỗ lực của chương trình
E = (n1*N2*(N1+N2)*log(n1+n2)) / (2*n2)
Với:
n1: Số các toán tử duy nhất được sử dụng
n2: Số các toán hạng duy nhất được sử dụng
N1: Tổng số toán tử được sử dụng
N2: Tổng số toán hạng được sử dụng
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
10
37
Đo độ phức tạp
Phép đo độ phức tạp của Halstead
Phép đo của Halstead được sử dụng rộng rãi vì:
Chúng dễ tính và không cần sự phân tích sâu các tính
năng lập trình và dòng điều khiển
Có thể được áp dụng cho bất cứ ngôn ngữ nào
Tuy nhiên phép đo này chỉ dựa trên mã lệnh và mà
không dựa vào các tài liệu để tính công sức hay sự hiểu
biết chương trình.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
38
Đo chất lượng
Chất lượng sản phẩm
Số các yêu cầu thay đổi nhận được từ người dùng sau
khi hệ thống được đưa vào vận hành.
Phép đo này chỉ bao gồm các yêu cầu mà chúng liên quan
với các lỗi được phát hiện bởi khách hàng, không bao gồm
các yêu cầu thay đổi nhằm cải tiến tính năng mà chúng
không có trong đặc tả yêu cầu phần mềm.
Số lượng các yêu cầu thay đổi từ người dùng có thể được
xem như chỉ số đo sự hài lòng của khách hàng.
Nó còn có thể được xem là chỉ số đo công sức (nỗ lực) bảo
trì.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
39
Đo chất lượng
Chất lượng sản phẩm
Số lỗi được phát hiện sau khi hệ thống phần mềm đi
vào hoạt động, thường là sau năm đầu tiên chuyển
giao.
Các loại lỗi giống nhau được phát hiện bởi nhiều hơn
một người được tính như một lỗi đơn.
Số lượng người sử dụng báo cùng một lỗi có thể được
dùng như một phép đo về độ quan trọng của lỗi => một
mức ưu tiên nên được gán cho lỗi.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
40
Đo chất lượng
Chất lượng quy trình
Kế hoạch
Thời gian thực hiện công việc theo kế hoạch - Thời gian thực hiện công việc
trong thực tế để đạt được sự phát hành cho khách hàng đầu tiên
Thời gian thực hiện công việc theo kế hoạch
Phép đo này được biểu diễn ở dạng tỷ lệ phần trăm
Số âm có nghĩa là có sự sơ suất trong quá trình bảo trì
Số dương có nghĩa là phát hành sớm
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
11
41
Đo chất lượng
Chất lượng quy trình
Năng suất
Số dòng mã lệnh được thêm vào hay được sửa đổi
Công sức tạo ra sự bổ sung hay sự sửa đổi
Công sức là tổng thời gian từ lúc phân tích các yêu cầu
thay đổi cho đến khi thực hiện thành công sự thay đổi.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
42
Đo tính dễ hiểu
Tính dễ hiểu của chương trình không chỉ phụ
thuộc vào mã nguồn mà còn phụ thuộc vào các
yếu tố khác như tài liệu sẵn có, quy trình bảo trì
và nhân sự bảo trì.
Tính dễ hiểu thường tỷ lệ nghịch với độ phức tạp.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
43
Đo tính có thể bảo trì
Tính có thể bảo trì không chỉ bị giới trong mã
nguồn mà còn liên quan tới sự đặc tả, sự thiết kế
và các tài liệu về kế hoạch kiểm thử.
Một số phép đo cho từng đặc điểm con của tính
có thể bảo trì.
Đo tính có thể phân tích
Đo tính ổn định
Đo tính dễ thay đổi
Đo tính có thể kiểm thử
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
44
Đo tính có thể bảo trì
Đo tính có thể phân tích
Các phép đo công sức của bảo trì viên hay các tài nguyên
được phát triển nhằm cố gắng dự đoán các thiếu sót hay các
nguyên nhân lỗi, hay xác định các phần được hiệu chỉnh.
Đo tính dễ thay đổi
Các phép đo công sức của bảo trì viên có liên quan tới việc
thực hiện một hiệu chỉnh xác định.
Đo tính ổn định
Các phép đo hành vi không mong đợi của phần mềm, bao
gồm những vấn đề được bắt gặp trong suốt sự kiểm thử.
Đo tính có thể kiểm thử
Các phép đo công sức của bảo trì viên và người sử dụng
trong việc cố gắng kiểm thử phần mềm được hiệu chỉnh.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
12
45
Đo chi phí
Sẽ được trình bày chi tiết ở phần ước lượng
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
46
Ước lượng chi phí bảo trì
Các mối quan hệ cần lưu ý
Các yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến việc
ước lượng
Các yếu tố phi kỹ thuật ảnh hưởng đến việc
ước lượng
Ước lượng chi phí bằng mô hình điểm chức năng
Ước lượng chi phí bằng mô hình COCOMO II
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
47
Các mối quan hệ cần lưu ý
Mối quan hệ giữa khối lượng công việc BTPM và
thời gian ứng dụng
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
48
Các mối quan hệ cần lưu ý
Mối quan hệ chi phí bảo trì phần mềm và các thành phần
trong khung làm việc của bảo trì phần mềm
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
13
49
Các yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng
đến chi phí
Ngôn ngữ lập trình
Phong cách lập trình
Chất lượng tài liệu
Sự độc lập của các thành phần
Độ phức tạp của chương trình
Kiểm thử
Các kỹ thuật quản lý cấu hình
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
50
Các yếu tố phi kỹ thuật
ảnh hưởng đến chi phí
Lĩnh vực ứng dụng
Sự ổn định về nhân sự
Tuổi của phần mềm
Sự phụ thuộc của phần mềm vào môi trường
Nhu cầu của người sử dụng
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
51
Ước lượng chi phí bảo trì bằng mô
hình điểm chức năng
Các loại điểm chức năng
Các thành phần cơ bản trong từng loại điểm chức
năng
Bảng giá trị để tính từng loại điểm chức năng
Công thức tính điểm chức năng trong BTPM
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
52
Mô hình điểm chức năng
Các loại điểm chức năng
• Các điểm chức năng dữ liệu (Data
Function Points) được đặc trưng
bởi hai yếu tố:
• ILF (Internal Logical File)
• EIF (External Interface File)
• Các điểm chức năng xử lý
(Transaction Function Point) được
đặc trưng bởi ba yếu tố:
• EI (External Inputs)
• EO (External Outputs)
• EQ (External Inquiries)Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
14
53
Mô hình điểm chức năng
Các loại điểm chức năng
ILF là một nhóm các dữ liệu có liên quan về mặt logic có
thể nhận dạng bởi người sử dụng trong phạm vi ứng dụng
và được cập nhật thông qua EI.
EIF là một nhóm các dữ liệu có liên quan về mặt logic chỉ
được sử dụng cho mục đích tham khảo. Dữ liệu nằm ở bên
ngoài phạm vi ứng dụng và được cập nhật bởi EI của các
ứng dụng khác. Nó được lưu trữ trong tập tin.
EI là một tiến trình căn bản trong đó dữ liệu được truyền từ
bên ngoài vào bên trong phạm vi của ứng dụng. Dữ liệu có
thể là thông tin điều khiển hoặc thông tin nghiệp vụ (thông
qua màn hình nhập liệu hoặc từ một ứng dụng khác).
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
54
Mô hình điểm chức năng
Các loại điểm chức năng
EO là một tiến trình căn bản trong đó dữ liệu phát sinh
được truyền từ bên trong ra bên ngoài phạm vi ứng dụng.
Nó có thể là các báo cáo hay các tập tin kết xuất được gửi
cho ứng dụng khác và được tạo ra từ những thông tin có
trong một hay nhiều ILF hoặc EIF. (Dữ liệu phát sinh
thường là kết quả của các giải thuật hay sự tính toán.)
EQ là một tiến trình căn bản có hai chiều nhập dữ liệu và
xuất dữ liệu nhằm truy xuất dữ liệu từ một hay nhiều
ILF/EIF. Dữ liệu nhập không cập nhật ILF/EIF và dữ liệu
xuất không phải là dữ liệu phát sinh.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
55
Các thành phần cơ bản
FTR (File Type Referenced) là một loại tập tin được tham
khảo bởi một xử lý. FTR phải là một ILF hoặc EIF.
RET (Record Element Type) là các nhóm dữ liệu con liên
quan về mặt logic trong ILF/EIF có thể nhận dạng bởi
người sử dụng. Hầu hết các RET dựa vào mối quan hệ cha
– con.
DET (Data Element Type) là một trường không lặp lại, có
thể nhận dạng bởi người sử dụng. DET là thông tin động,
không phải là thông tin tĩnh. Nó là các trường nhập dữ liệu,
các thông báo lỗi, các trường được hiển thị, các giá trị tính
toán, các nút.
Mô hình điểm chức năng
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
56
Tính số điểm chức năng thô (chưa được cân đối)
UFP = a1 x EI + a2 x EO + a3 x EQ + a4 x ILF + a5 x EIF
với a1, a2, a3, a4, a5 là giá trị các điểm chức năng theo độ
phức tạp cho trong bảng sau.
Mô hình điểm chức năng
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
15
57
Tính số điểm chức năng được cân đối
Số điểm chức năng được cân đối cho các hoạt động thêm mới
Số điểm chức năng thô (thêm mới) x (0.65 + 0.01 x
Tổng các mức độ ảnh hưởng của các hệ số kỹ thuật )
Số điểm chức năng được cân đối cho các hoạt động sửa đổi
Số điểm chức năng thô (hiệu chỉnh) x (0.65 + 0.01 x
Tổng các mức độ ảnh hưởng của các hệ số kỹ thuật )
Ước lượng số dòng lệnh LOC
LOC = AVC * số điểm chức năng được cân đối
(thêm mới + sửa đổi)
với AVC: yếu tố phụ thuộc vào ngôn ngữ lập trình được sử dụng
Mô hình điểm chức năng
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
58
8. Cập nhật trực tuyến
9. Xử lý phức tạp
10. Tính có thể tái sử dụng
11. Dễ cài đặt
12. Dễ vận hành
13. Đa nơi
14. Thay đổi thuận tiện
14 hệ số kỹ thuật
1. Giao tiếp dữ liệu
2. Chức năng phân tán
3. Sự thực thi
4. Cấu hình phụ thuộc
5. Tỷ lệ giao dịch
6. Nhập dữ liệu trực tuyến
7. Hiệu suất của người dùng cuối
14 hệ số kỹ thuật (có mức độ ảnh hưởng nằm trong phạm vi từ 0
(không quan trọng hay không thích hợp hay không ảnh hưởng) tới 5
(cực kỳ quan trọng hay cần thiết tuyệt đối hay ảnh hưởng nhất)
Mô hình điểm chức năng
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
59
Bảng
xác định
giá trị
AVC
cho một
số
NNLT
Mô hình điểm chức năng
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
60
Đo kích thước bảo trì phần mềm
Trong đó:
Base code size: Kích thước mã lệnh cơ sở
MCF (Maintenance Change Factor): Hệ số thay đổi
bảo trì. Nó được tính theo công thức:
Size Added: Kích thước mã lệnh được thêm vào
Size Modified: Kích thước mã lệnh được sửa đổi.
Mô hình COCOMO II
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
16
61
MAF (Maintenance Adjustment Factor): Hệ số điều
chỉnh bảo trì
Trong đó:
SU (Software Understanding): Sự hiểu biết phần mềm
UNFM (Programmer Unfamiliarity): Sự không biết rõ
của lập trình viên
Mô hình COCOMO II
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
62
SU (Software Understanding): Sự hiểu biết về phần mềm
(theo tỷ lệ %)
Mô hình COCOMO II
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
63
UNFM (Programmer Unfamiliarity): Mức độ không
biết rõ của lập trình viên.
Mô hình COCOMO II
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
64
Mô hình COCOMO II
Công sức bảo trì phần mềm
A: Hệ số công sức (có giá trị 2.94)
E: Hệ số mũ. Nó được xác định theo công thức
B: Hằng số có giá trị 0.91
SF: Hệ số tỷ lệ
EM (Effort Multiplier): Bội số công sức
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
17
65
Bảng các hệ số tỷ lệ SF
Mô hình COCOMO II
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
66
Mô hình COCOMO II
Bảng bội số công sức EM
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
67
Lưu ý
Ước lượng chi phí bảo trì bằng kinh nghiệm
Dưới dạng đánh giá của chuyên gia dựa vào sự tương
tự và cấu trúc phân chia công việc
Là phương pháp được sử dụng để hoàn chỉnh kết xuất
từ mô hình thông số nhằm đạt được một dự đoán.
Phương pháp tốt nhất cho dự đoán bảo trì phần
mềm là kết hợp dữ liệu quá khứ và kinh nghiệm.
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
68
ILF
EIF
EI
EO EQ
Tham
khảo:
Cách
tính
giá trị
các
loại
điểm
chức
năng
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
18
69
HẾT PHẦN III
Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_tri_phan_mem_phan_iii_cac_van_de_then_chot_trong_bao_tri_phan_mem_6454.pdf