Bảo hộ giống cây trồng và đặc quyền của nông dân

NỘI DUNG vBẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG TRÊN THẾ GIỚI vBẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG VIỆT NAM vĐẶC QUYỀN CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG TRÊN THẾ GIỚI ØTừ đầu thế kỷ 20 nhiều nước đã thực hiện BHGCT ØNăm 1961, Công ước UPOV ra đời ØCông ước UPOV được sửa đổi vào các năm 1972, 1978 và 1991. ØĐến nay có 68 Thành viên.

ppt53 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2686 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bảo hộ giống cây trồng và đặc quyền của nông dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ ĐẶC QUYỀN CỦA NÔNG DÂN Nguyễn Thanh Minh Văn phòng BHGCT, Cục Trồng trọt, Bộ NN&PTNT Hà Nội, 4.11.09 NỘI DUNG BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG TRÊN THẾ GIỚI BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG VIỆT NAM ĐẶC QUYỀN CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG TRÊN THẾ GIỚI QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Từ đầu thế kỷ 20 nhiều nước đã thực hiện BHGCT Năm 1961, Công ước UPOV ra đời Công ước UPOV được sửa đổi vào các năm 1972, 1978 và 1991. Đến nay có 68 Thành viên. UPOV Là gì ? UPOV được viết tắt từ các chữ cái tiếng Pháp dưới đây và có nghĩa là: “Hiệp hội quốc tế về bảo hộ giống cây trồng mới” Union internationale pour la Protection des Obtentions Végétales Tên tiếng Anh của UPOV là: “International Union for the Protection of New Varieties of Plant” LUẬT 1991 CÔNG ƯỚC UPOV TUYÊN NGÔN CỦA UPOV “Cung cấp và hỗ trợ hệ thống bảo hộ giống cây trồng mới hoạt động một cách có hiệu quả, nhằm mục tiêu khuyến khích việc phát triển các giống cây trồng mới vì lợi ích cộng đồng” C¸c quèc gia thµnh viªn UPOV (xanh) 68 Quèc gia Là một dạng sở hữu trí tuệ Dành cho tác giả, người có công chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng mới Quyền độc quyền khai thác giống cây trồng. Có nét đặc thù so với các dạng sở hữu trí tuệ khác PATENT BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG LÀ GÌ ? Tại sao cần BHGCT Nhu cầu giống tốt ngày càng tăng do: Dân số tăng, đất đai, tài nguyên ngày càng cạn kiệt Nhu cầu sản phẩm tiêu dùng của con người tăng Chọn tạo ra một giống cây trồng cần phải đầu tư: Công sức, Tiền của (trang thiết bị đặc biệt…) Thời gian (thường 10 – 15 năm, thậm chí 20 – 30 năm) Có nhiều rủi ro Tác giả thu lại chi phí cho quá trình chọn tạo giống Chu kỳ sáng tạo trí tuệ trong chọn tạo giống S¸ng t¹o B¶o hé Khai th¸c sö dông Chọn tạo giống mới Tác giả thu bản quyền Công nhận quyền tác giả BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG Ở VIỆT NAM Vai trò nông nghiệp ở Việt Nam Là nước nông nghiệp, mật độ dân số cao trên thế giới Giống đóng vai trò quan trọng trong SXNN Mục tiêu của Chính phủ hiện nay là Cải thiện sản lượng và chất lượng sản phẩm cây trồng – Giống tốt góp phần thực hiện mục tiêu này Quá trình hình thành và phát triển Được quan tâm từ 1995 khi: Xuất hiện nhu cầu bảo hộ giống cây trồng Chính phủ nộp đơn gia nhập WTO Năm 2000 bắt đầu xây dựng khung pháp lý 2002 Hình thành hệ thống cơ quan thực thi Văn phòng BHGCT Cơ quan KN DUS 2004: Nhận đơn đầu tiên 2007: Cấp Bằng đầu tiên Kết quả đạt được tới nay Hệ thống cơ quan thực thi công tác BHGCT đáp ứng điều kiện bảo hộ 64 loài cây trồng. Trở thành Thành viên thứ 63 của Hiệp hội quốc tế về bảo hộ giống cây trồng mới (UPOV) ngày 24 tháng 12 năm 2006. Các cơ quan thực hiện BỘ NN&PTNT CỤC TRỒNG TRỌT C¬ quan KN kü thuËt Văn phßng BHGCT Ng­êi nép ®¬n Cơ quan KN DUS do Bộ chỉ định Trạm Văn Lâm Trạm Tuliem Viện Chè TT NC Khoai tây, rau và hoa Đà Lạt Viện NC&PT Bông Trạm Quảng Ngãi Viện NC Rau quả Viện NC cây ăn quả miền Nam TT quỹ gene Trạm KN giống cây Trồng Đông Nam Bộ Việt Nam là quốc gia thành viên thứ 63 (24/12/2006) 68 Quèc gia 63rd Một số nội dung cơ bản của khung pháp lý về BHGCT ở Việt Nam Khung pháp lý 2001 2004 2005 Nghị định 13 về BHGCT Pháp lệnh giống cây trồng (Chương 4 về BHGCT) Luật Sở hữu trí tuệ (Phần 4 - Quyền đối với giống cây trồng) NĐ 105 NĐ 104 Đối tượng (Đ 157 và 164) Tổ chức, cá nhân Việt Nam; Tổ chức, cá nhân nước ngoài là công dân hoặc cư dân các nước Thành viên UPOV, hoặc cơ sở SXKD tại VN : Chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng bằng chi phí của bản thân; Đầu tư cho công tác chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng Thừa hưởng quyền sở hữu Phí đăng ký bảo hộ Giống thuộc sở hữu nhà nước (Đ164.3 Luật): Ngân sách nhà nước Dự án do nhà nước quản lý Quyền đăng ký: tổ chức, cá nhân chọn tạo ra giống (6.2 NĐ 104). Quyền của tác giả giống thuộc SHNN (29.1b NĐ): Tác giả hưởng theo quy chế nội bộ cơ quan Nếu không có quy chế nội bộ hưởng 30% tiền bản quyền thu được Đối tượng (Tiếp) Giống cây trồng được bảo hộ (Đ158) Thuộc loài cây trồng trong Danh mục loài cây trồng được bảo hộ Mới Khác biệt; Đồng nhất; Ổn định (DUS) Tên phù hợp Danh mục loài cây trồng được bảo hộ (2009) Danh mục loài cây trồng được bảo hộ (2009- tiếp) Phí đăng ký bảo hộ giống cây trồng (QĐ11/2008) Phí nộp đơn: 2 triệu đồng/đơn (giống) Phí khảo nghiệm DUS (1 giống): Cây hàng vụ: 7,5 triệu đồng Cây hàng năm: 10 triệu đồng Cây lâu năm: 22 triệu đồng Phí duy trì hiệu lực Năm thứ 1 – 3: 3 triệu đồng/năm Năm thứ 4 – 6: 5 triệu đồng/năm Năm thứ 7 – 9: 7 triệu đồng/năm Năm thứ 10 – 15: 10 triệu đồng/năm Năm 16 đến hết hiệu lực: 20 triệu đồng/năm Tính mới (Đ 159) Giống cây trồng được coi là mới nếu vật liệu nhân giống hoặc sản phẩm thu hoạch của giống đó chưa được tác giả hoặc người được tác giả cho phép bán hoặc phân phối trên thị trường nhằm mục đích khai thác giống cây trồng: Trên lãnh thổ Việt Nam trước ngày nộp đơn 1 năm Ngoài lãnh thổ Việt Nam trước ngày nộp đơn 6 năm với cây thân gỗ, cây leo thân gỗ và 4 năm với cây khác Tính khác biệt (Đ160) Giống cây trồng được coi là khác biệt nếu giống đó có khả năng phân biệt rõ ràng với các giống cây trồng khác được biết đến rộng rãi tại thời điểm nộp đơn đăng ký bảo hộ Cµ chua: KhÝa vai qu¶ Tính đồng nhất (Đ161) Giống cây trồng được coi là đồng nhất nếu có sự biểu hiện như nhau về các tính trạng liên quan, trừ những sai lệch trong phạm vi cho phép đối với một số tính trạng cụ thể trong quá trình nhân giống Tính đồng nhất Tính ổn định (Đ 162) Giống cây trồng được coi là ổn định nếu các tính trạng liên quan của giống cây trồng đó vẫn giữ được các biểu hiện như mô tả ban đầu, không bị thay đổi sau mỗi vụ nhân giống hoặc sau mỗi chu kỳ nhân giống trong trường hợp nhân giống theo chu kỳ QUÁ TRÌNH BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG Ở VN VPBHGCT, Cục Trồng trọt Bộ Nông nghiệp và PTNT Khảo nghiệm DUS Tác giả chọn tạo Quyền tác giả Nộp đơn Công nhận quyền Trực tiếp Đại diện Bưu điện Cơ quan được chỉ định TC, CN đủ năng lực Sử dụng kết quả đã có Người khai thác Được phép Phí Tác gia: san xuât, bán giông Bên nhan chuyên giao: khai thác, tra phí ban quyên Các quyền của người nộp đơn Quyền ưu tiên (Đ 167Luật, Đ8 NĐ) Quyền tạm thời (Đ 189 Luật và 27 NĐ) Sửa đổi, bổ sung Đơn đăng ký (Đ179 Luật) Rút đơn đăng ký (Đ180) Quyền ưu tiên Điều kiện: Đã nộp đơn cho giống đó (Đơn đầu tiên) tại lãnh thổ nước thành viên bất kỳ trong vòng 12 tháng Yêu cầu hưởng quyền ưu tiên Cung cấp thông tin chứng minh đủ điều kiện Lệ phí Quyền ưu tiên gồm: Ngày nộp đơn tính từ ngày nộp đơn đầu tiên Quyền tạm thời Đơn hợp lệ Ngày cấp Bằng Thời gian hưởng Quyền tạm thời Thời gian hưởng Quyền tạm thời Thông báo cho bên đang khai thác tình trạng đơn kèm tài liệu chứng minh Yêu cầu dừng khai thác hoặc phải trả bản quyền khi được cấp Bằng Chứng cớ chứng minh đơn Bên thứ 3 khai thác Yêu cầu hưởng quyền tạm thời Hiệu lực Bằng bảo hộ (Đ 169) Bằng bảo hộ có giá trị trên lãnh thổ VN Hiệu lực Bằng bảo hộ (Từ ngày cấp): 25 năm đối với cây thân gỗ và cây nho 20 năm đối với các cây trồng khác Hiệu lực Bằng có thể bị đình chỉ (Đ170Luật) Huỷ bỏ (Đ171Luật) Quyền đối với VL nhân, VL thu hoạch (Đ 186) Cho phép hoặc không cho phép: Sản xuất hoặc nhân giống Chế biến nhằm mục đích nhân giống Bán hoặc thực hiện các tiếp cận thị trường khác Xuất, nhập khẩu Lưu giữ để thực hiện các hành vi nêu trên Thừa kế, kế thừa Quyền Được mở rộng trong một số trường hợp (Đ187 Luật) Giống có nguồn gốc thực chất (Đ 187.1) Giống cần sử dụng giống BH khi sản xuất (Đ 187.3) Sản xuất giống lai F1: Mẹ A X Bố B Con lai F1 - C ĐẶC QUYỀN CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG HỆ THỐNG BHGCT Hạn chế quyền của chủ bằng Luật SHTT (190.1.d): “Hộ SX cá thể sử dụng sản phẩm thu hoạch từ giống cây trồng được bảo hộ để tự nhân giống và gieo trồng cho vụ sau trên diện tích đất của mình”. Điều 15 khoản 2 Luật 1991 UPOV: “Bên ký kết có thể, trong giới hạn hợp lý và để bảo vệ lợi ích hợp pháp của nhà tạo giống, hạn chế quyền của nhà tạo giống liên quan đến giống cây bất kỳ để cho phép nông dân sử dụng SP thu hoạch …” Cân bằng lợi ích Bảo hộ giống hiệu quả - Nhiều giống tốt ra đời – Nông dân tăng hiệu quả kinh tế. Nhân giống tự do không kiểm soát - Quyền lợi tác giả bị ảnh hưởng – Không khuyến khích tạo giống mới – Nông dân không có cơ hội tiếp cận giống tốt Trước 1989 Phân phối giống theo kế hoạch do lúc này kinh tế bao cấp Rất ít nông dân được tiếp cận giống mới do Chỉ có công ty nhà nước nhân giống Giống bán phân phối cho nông dân Hầu hết nông dân phải giữ giống để gieo tiếp do họ khó mua được giống mới. Sau 1989 Nhiều công ty tư nhân, công ty nước ngoài tham gia cung cấp giống – ND có nhiều lựa chọn Nông dân thích sử dụng giống mới vì họ nhận ra rằng Giống mới: Chất lượng tốt, NS cao, chống chịu sâu bệnh tốt hơn Thay đổi môi trường sinh thái làm cây ST tốt hơn Lý do ND không thích giữ giống Khi giữ giống cho vụ sau: Vốn: Họ phải đầu tư một khoản tiền để giữ giống cho vụ sau Giảm số lượng cũng như chất lượng do thời tiết, côn trùng, chuột… Tốn tiền mua các thiết bị giữ giống hoặc kho tàng – không kinh tế. MUA GIỐNG MỚI MÙA THU HOẠCH Chân thành cảm ơn Thông tin chi tiết xin liên hệ: Văn phòng BHGCT Phòng 404 nhà A6B số 2 Ngọc Hà Ba Đình, Hà Nội ĐT: (844)8435182; Fax: 7342844 Website:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBảo hộ giống cây trồng và đặc quyền của nông dân.ppt
Tài liệu liên quan