Bảo hiểm xã hội - Chương III: Các chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động

1.3. Trợ cấp BHXH 1 lần 1.3.1. Trợ cấp 1 lần khi nghỉ hưu • - LÐ nữ đóng BHXH trên 25 năm, thì từ năm thứ 26 trở đi, cứ mỗi năm đóng BHXH được nhận 0,5TNBQ. • - LÐ nam đóng BHXH trên 30 năm, thì từ năm 31 trở đi, cứ mỗi năm đóng BHXH được nhận 0,5 TNBQ

pdf107 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bảo hiểm xã hội - Chương III: Các chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III: CÁC CHẾ ĐỘ BHXH ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG A. Bảo hiểm xã hội bắt buộc I. §èi tỵng ¸p dơng Ngêi lao ®éng tham BHXH b¾t buéc lµ c«ng d©n ViƯt Nam, bao gåm: - Ngêi lµm viƯc theo hỵp ®ång lao ®éng kh«ng x¸c ®Þnh thêi h¹n, hỵp ®ång lao ®éng cã thêi h¹n tõ ®đ 3 th¸ng trë lªn; - C¸n bé, c«ng chøc, viªn chøc; - C«ng nh©n quèc phßng, c«ng nh©n c«ng an; - SÜ quan, qu©n nh©n chuyªn nghiƯp qu©n ®éi nh©n d©n; sÜ quan, h¹ sÜ quan nghiƯp vơ, sÜ quan, h¹ sÜ quan chuyªn m«n kü thuËt c«ng an nh©n d©n; ngêi lµm c«ng t¸c c¬ yÕu hëng l¬ng nh ®èi víi qu©n ®éi nh©n d©n, c«ng an nh©n d©n; - H¹ sÜ quan, binh sÜ qu©n ®éi nh©n d©n vµ h¹ sÜ quan, chiÕn sÜ c«ng an nh©n d©n phơc vơ cã thêi h¹n; - Ngêi lµm viƯc cã thêi h¹n ë níc ngoµi mµ tríc ®ã ®· ®ãng BHXH b¾t buéc nhng cha nhËn BHXH mét lÇn. II. Các chế độ BHXH bắt buộc 1.Chế độ ốm đau 1.1. Các trường hợp nghỉ việc được hưởng chế độ ốm đau  Bị ốm đau thông thường hoặc ốm đau cần chữa trị dài ngày  Tai nạn rủi ro  Con ốm • DANH MỤC 12 BỆNH VÀ DI CHỨNG CẦN CHỮA TRỊ DÀI NGÀY 1. Bệnh lao các loại 2. Bệnh tâm thần 3. Bệnh sang chấn hệ thần kinh, động kinh 4. Suy tim màn, tâm phế mạn 5. Bệnh phong (cùi) 6. Thấp khớp mạn có biến chứng phần xương cơ khớp 7. Ung thư các loại ở tất cả các phù tạng 8. Các bệnh về nội tiết 9. Di chứng do tai biến mạch máu não 10. Di chứng do vết thương chiến tranh 11. Di chứng do phẩu thuật và tai biến điều trị. 12. Suy nhược cơ thể do bị tra tấn tù đầy trong hoạt động cách mạng 1.2. ĐIỀU KIỆN HƯỞNG TRỢ CẤP ỐM ĐAU - Ngêi lao ®éng cã con díi 7 tuỉi bÞ èm ®au, ph¶i nghØ viƯc ®Ĩ ch¨m sãc con. - èm ®au, tai n¹n rđi ro ph¶i nghØ viƯc. -Cã giÊy x¸c nhËn cđa c¬ së y tÕ. Lu ý: Nh÷ng trêng hỵp ngêi lao ®éng nghØ viƯc do tù hủ ho¹i søc khoỴ, do say rù¬u hoỈc dïng chÊt ma tuý, chÊt g©y nghiƯn kh¸c th× kh«ng ®ỵc hëng chÕ ®é èm ®au. 1.3. THỜI GIAN NGHỈ ĐƯỢC HƯỞNG TRỢ CẤP THỜI GIAN NGHỈ ỐM PHỤ THUỘC: THỜI GIAN ĐÓNG BHXH  TÍNH CHẤT CÔNG VIỆC ĐỊA BÀN LÀM VIỆC TRƯỜNG HỢP ỐM THỜI GIAN NGHỈ TỐI ĐA TRONG 1 NĂM ĐỐI VỚI ỐM ĐAU THÔNG THƯỜNG, TAI NẠN RỦI RO 70 ngày 60 ngày  30 năm 50 ngày 40 ngày  15 năm và <30 năm 40 ngày 30 ngày <15 năm CÔNG VIỆC NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI, NGUY HIỂM; NƠI CÓ PHỤ CẤP KHU VỰC  0,7 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG THỜI GIAN ĐÓNG BHXH THỜI GIAN NGHỈ CHĂM SÓC CON ỐM TỐI ĐA TRONG MỘT NĂM  Con dưới 3 tuổi: 20 ngày  Con từ đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi: 15 ngày  Sau người thứ nhất đã nghỉ hết thời hạn, người thứ hai tiếp tục nghỉ như người thứ nhất Lưu ý: Khi tính thời gian nghỉ việc được hưởng trợ cấp BHXH đối với các trường hợp ốm đau thông thường, tai nạn rủi ro, con ốm, ta không tính những ngày nghỉ lễ, nghỉ tết và nghỉ hàng tuần. THỜI GIAN NGHỈ ĐỐI VỚI ỐM ĐAU CẦN CHỮA TRỊ DÀI NGÀY  180 ngày đầu trong năm  Từ ngày 181 trở đi nếu tiếp tục điều trị vẫn tiếp tục hưởng Lưu ý: Khi tính thời gian nghỉ việc được hưởng trợ cấp BHXH đối với ốm đau cần chữa trị dài ngày, ta tính cả những ngày nghỉ lễ, nghỉ tết và nghỉ hàng tuần. 1.4. MỨC TRỢ CẤP ỐM ĐAU ĐỐI VỚI ỐM ĐAU THÔNG THƯỜNG, TAI NẠN RỦI RO, CON ỐM: TRỢ CẤP 1 NGÀY = LBHXH THÁNG TRƯỚC KHI NGHỈ 26 x 75% ĐỐI VỚI ỐM ĐAU CẦN CHỮA TRỊ DÀI NGÀY: TRỢ CẤP 1 NGÀY = LBHXH THÁNG TRƯỚC KHI NGHỈ 26 x r - 180 ngày đầu trong năm: r = 75% - Từ ngày 181 trở đi: + tBHXH< 15 năm: r = 45% + 15 năm ≤ tBHXH < 30 năm: r = 55% + tBHXH ≥ 30 năm: r = 65% Cách tính trợ cấp ốm đau cần chữa trị dài ngày theo TT 19/2008/BLĐTBXH Møc hëng = LBHXH x r x Sè th¸ng nghØ - 180 ngày đầu trong năm: r = 75% - Từ ngày 181 trở đi: + tBHXH< 15 năm: r = 45% + 15 năm ≤ tBHXH < 30 năm: r = 55% + tBHXH ≥ 30 năm: r = 65% 2.1. Các trường hợp nghỉ việc được hưởng chế độ thai sản  Khám thai  Sinh con  Sẩy thai, nạo thai, hút thai, thai chết lưu  Triệt sản  Đặt vòng  Nuôi con nuôi sơ sinh hợp pháp 2. Chế độ thai sản 2.2. ĐIỀU KIỆN HƯỞNG CHẾ ĐỘ THAI SẢN  SINH CON HOẶC NUÔI CON NUÔI 12 tháng trước khi sinh, hoặc nhận nuôi con nuôi Đóng BHXH  6 tháng  các trường hợp thai sản khác: đang đóng 2.3. THỜI GIAN ĐƯỢC NGHỈ HƯỞNG CHẾ ĐỘ THAI SẢN  KHÁM THAI  BÌNH THƯỜNG: 5 LẦN, MỖI LẦN 1 NGÀY  XA CƠ SỞ Y TẾ, NGƯỜI MANG THAI HOẶC THAI MANG BỆNH LÝ: 5 LẦN, MỖI LẦN 2 NGÀY 2.3. THỜI GIAN ĐƯỢC NGHỈ HƯỞNG CHẾ ĐỘ THAI SẢN  SINH CON 4 tháng Công việc trong điều kiện LĐ bình thường 5 tháng Công việc nặng nhọc, độc hại, theo chế độ 3 ca, LV nơi có phụ cấp KV >= 0,7 6 tháng Lao động nữ là người tàn tật Sinh đôi trở lên, cứ mỗi con được nghỉ thêm 30 ngày Sau khi sinh nếu con chết Nếu dưới 60 ngày thì mẹ được nghỉ 90 ngày kể từ ngày sinh. Nếu từ 60 ngày tuổi trở lên thì mẹ được nghỉ thêm 30 ngày kể từ ngày con chết nhưng không vượt quá thời gian quy định ở trên Sau khi sinh nếu mẹ chết Nếu cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ đều tham gia BHXH, mà mẹ chết sau khi sinh thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được hưởng trợ cấp cho đến khi con 4 tháng tuổi 2.3. THỜI GIAN ĐƯỢC NGHỈ HƯỞNG CHẾ ĐỘ THAI SẢN SẨY THAI, NẠO THAI, HÚT THAI, THAI CHẾT LƯU 10 ngày Thai dưới 1 tháng tuổi 20 ngày Thai từ đủ 1 tháng đến dưới 3 tháng tuổi 40 ngày Thai từ đủ 3 tháng đến dưới 6 tháng tuổi 50 ngày Thai từ đủ 6 tháng tuổi trở lên 2.3. THỜI GIAN ĐƯỢC NGHỈ HƯỞNG CHẾ ĐỘ THAI SẢN  TRIỆT SẢN: 15 NGÀY  ĐẶT VÒNG: 7 NGÀY 2.3. Thời gian được nghỉ hưởng chế độ thai sản  Nuôi con sơ sinh hợp pháp Người lao động nhận con nuôi dưới 4 tháng tuổi thì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 4 tháng tuổi. Chú ý: Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản phải tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hằng tuần (ngoại trừ khám thai). - Trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản, NLĐ và NSDLĐ không phải đóng BHXH. Thời gian này vẫn được tính là có đóng BHXH. - Trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sinh con và nuôi con nuôi, NLĐ và NSDLĐ không phải đóng BHYT. Thời gian này vẫn được tính là có đóng BHYT. 2.4. MỨC TRỢ CẤP Trỵ cÊp 1 ngµy Møc BQ L BHXH cđa 6 th¸ng liỊn kỊ tríc khi nghØ viƯc = 26 ngµy 100% X  Các trường hợp khám thai, sẩy thai, nạo thai, hút thai, thai chết lưu, triệt sản, đặt vòng 2.4. MỨC TRỢ CẤP Trỵ cÊp Møc BQ L BHXH cđa 6 th¸ng liỊn kỊ tríc khi nghØ viƯc = Số tháng nghỉ X  Các trường hợp sinh con hoặc nuôi con nuôi 2.4. Mức trợ cấp  Trợ cấp một lần (trợ cấp tã lót) Lao động nữ sinh con hoặc NLĐ nhận con nuôi dưới 4 tháng tuổi thì được trợ cấp 1 lần bằng 2Lmin cho mỗi con. Trường hợp chỉ có cha tham gia bảo hiểm mà mẹ chết sau khi sinh con thì cha được hưởng trợ cấp một lần bằng 2Lmin cho mỗi con. Lao động nữ có thể đi làm việc trước khi hết thời hạn nghỉ thai sản theo quy định nếu: - Đã nghỉ 60 ngày kể từ ngày sinh con; - Có xác nhận của cơ sở y tế về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động; - Phải báo trước và được người sử dụng lao động đồng ý. Trong trường hợp này ngoài tiền lương, lao động nữ vẫn tiếp tục hưởng trợ cấp thai sản đến hết thời hạn quy định. 3. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 3.1. Tai nạn lao động là gì?  Là tai nạn gây tổn thương hoặc tử vong  Gắn với công việc, nhiệm vụ được phân công Bị tai nạn trong các trường hợp sau đây được xem là tai nạn lao động: + Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc bao gồm: °Tai nạn xảy ra trong lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ được phân công; °Tai nạn trong thời gian ngừng việc giữa giờ do nhu cầu sinh hoạt đã được chế độ, nội quy quy định như vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh; °Tai nạn trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, trong thời gian chuẩn bị và kết thúc công việc. + Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động; + Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và trên tuyến đường hợp lý. 3.2. Bệnh nghề nghiệp là gì?  Là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có yếu tố độc hại  Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ LĐTB & XH ban hành STT TÊN CÁC BỆNH 1 Bệnh bụi phổi – Silic nghề nghiệp (BP-silic) 2 Bệnh bụi phổi Atbet (Amiăng) (BP-amiăng) 3 Bệnh bụi phổi bông (BP-bông) 4 Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp (Viêm PQ-NN) 5 Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì 6 Bệnh nhiễm độc benzen và các hợp chất đồng đẳng của benzen 7 Bệnh nhiễm độc thủy ngân và các hợp chất thủy ngân 8 Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất của mangan 9 Bệnh nhiễm độc TNT (Trinitro Toluen) 10 Bệnh nhiễm độc Asen và các hợp chất Asen nghề nghiệp 11 Bệnh nhiễm độc Nicotin nghề nghiệp 12 Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp 13 Bệnh do quang tuyến X và các chất phóng xạ 14 Bệnh điếc do tiếng ồn (điếc NN) 15 Bệnh rung chuyển nghề nghiệp 16 Bệnh giảm áp mãn tính nghề nghiệp 17 Bệnh sạm da nghề nghiệp 18 Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc 19 Bệnh lao nghề nghiệp 20 Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp 21 Bệnh do xoắn khuẩn Leptospira nghề nghiệp 22 Bệnh hen phế quản nghề nghiệp 23 Nhiễm độc cacbonmonoxit nghề nghiệp 24 Bệnh nốt dầu nghề nghiệp 25 Bệnh việm loét da, viêm móng và xung quanh móng nghề nghiệp 3.3. Các chế độ chính sách  Chi phí điều trị do NSDLĐ trả  Được NSDLĐ trả lương TRONG THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ SAU KHI ĐIỀU TRỊ ỔN ĐỊNH  Được người sử dụng lao động giới thiệu đi giám định khả năng lao động tại Hội đồng Giám định Y khoa  Nếu suy giảm KNLĐ từ 5-30%: được hưởng trợ cấp một lần  Nếu suy giảm KNLĐ từ 31 – 100%: được hưởng trợ cấp hàng tháng Trỵ cÊp 1 lÇn Trỵ cÊp theo møc suy gi¶m kh¶ n¨ng L§ vµ Lmin = + Trỵ cÊp theo sè n¨m ®ãng BHXH vµ LBHXH = [5Lmin + (m-5)x0,5Lmin] + [0,5xLBHXH + (t-1)x0,3xLBHXH] Trỵ cÊp hµng th¸ng Trỵ cÊp theo møc suy gi¶m kh¶ n¨ng L§ vµ Lmin = + Trỵ cÊp theo sè n¨m ®ãng BHXH vµ LBHXH = [0,3Lmin + (m-31)x0,02Lmin] + [0,005xLBHXH + (t-1)x0,003xLBHXH] *Lu ý vỊ viƯc gi¸m ®Þnh møc suy gi¶m KNLĐ - Ngêi sư dơng lao ®éng cã tr¸ch nhiƯm giíi thiƯu gi¸m ®Þnh lÇn ®Çu. - Tỉ chøc BHXH giíi thiƯu gi¸m ®Þnh khi th¬ng tËt, bƯnh tËt t¸i ph¸t, gi¸m ®Þnh lÇn 2.  NLĐ bị TNLĐ, BNN mà bị tổn thương các chức năng hoạt động của cơ thể thì được cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn căn cứ vào tình trạng thương tật, bệnh tật.  NLĐ bị suy giảm KNLĐ từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị tâm thần, hằng tháng được hưởng trợ cấp phục vụ bằng 1Lmin  NLĐ đang làm việc bị chết do TNLĐ, BNN hoặc chết trong thời gian điều trị lần đầu doTNLĐ, BNN thì thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng 36Lmin Đối với TNLĐ, BNN: + Suy giảm KNLĐ ≥ 15% + Thời hạn: 60 ngày kể từ ngày cĩ kết luận của HĐGĐYK Đối với ốm đau: + Sau khi nghỉ ốm ≥ 30 ngày + Thời hạn: 30 ngày kể từ ngày trở lại làm việc Đối với thai sản: + Nghỉ hết thời hạn + Thời hạn: 60 ngày kể từ ngày trở lại làm việc (sinh con), 30 ngày kể từ ngày trở lại làm việc (sẩy thai, nạo thai, hút thai, thai chết lưu) 4. Nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ 4.1. Điều kiện và thời hạn xét 15%-30% Khác Ốm khác 5 ngày 31%-50% Sinh có phẩu thuật Ốm do phải phẩu thuật Tối đa 7 ngày ≥ 51% Sinh đôi trở lên Chữa trị dài ngày Tối đa 10 ngày TNLĐ, BNN Thai sản Ốm đau CHẾ ĐỘ THỜI GIAN NGHỈ 4.2. Thời gian nghỉ dưỡng sức 4.3. Mức trợ cấp 25%Lmin: Nghỉ ở nhà 40%Lmin: Nghỉ tại cơ sở tập trung 5. Chế độ hưu trí 5.1. Điều kiện hưởng  Điều kiện về tuổi đời  Điều kiện về thời gian đóng BHXH 5.2. Các trường hợp nghỉ hưu (theo luật BHXH) 20 năm Nữ Có đủ 2 ĐK: +Bị suy giảm ≥ 61% +15 năm LV đặc biệt NNĐH 20 năm Không xét Nam Mức thấp 20 năm 45 Nữ Bị suy giảm ≥ 61% 20 năm 50 Nam Mức thấp 20 năm 50-55 Nữ Có 1 trong 2 ĐK: +15 năm LV NNĐH +15 năm PCKV ≥ 0,7 20 năm 55-60 Nam Bình thường 20 năm Đủ 55 Nữ Không 20 năm Đủ 60 Nam Bình thường Điều kiện khác Thời gian đóng BHXH Tuổi Giới Loại hưu Ba tôi năm nay 55 tuổi đã có 22 năm tham gia BHXH. Hỏi ba tôi có thể nghỉ hưu sớm được không? 5.3. CÁCH TÍNH LƯƠNG HƯU L = x 5.3.1. CÁCH TÍNH LƯƠNG BÌNH QUÂN  ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ TOÀN THỜI GIAN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG DO NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH NẾU THAM GIA BHXH TRƯỚC 01/1995 Lương bình quân Tổng LBHXH 5 năm cuối trước khi nghỉ hưu = 60 tháng 5.3.1. CÁCH TÍNH LƯƠNG BÌNH QUÂN  ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ TOÀN THỜI GIAN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG DO NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH NẾU THAM GIA BHXH TỪ 01/1995-12/2000 Lương bình quân Tổng LBHXH 6 năm cuối trước khi nghỉ hưu = 72 tháng 5.3.1. CÁCH TÍNH LƯƠNG BÌNH QUÂN  ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ TOÀN THỜI GIAN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG DO NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH NẾU THAM GIA BHXH TỪ 01/2001-12/2006 Lương bình quân Tổng LBHXH 8 năm cuối trước khi nghỉ hưu = 96 tháng 5.3.1. CÁCH TÍNH LƯƠNG BÌNH QUÂN  ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ TOÀN THỜI GIAN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG DO NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH NẾU THAM GIA BHXH TỪ 01/2007 TRỞ ĐI Lương bình quân Tổng LBHXH 10 năm cuối trước khi nghỉ hưu = 120 tháng Chú ý: Nghỉ hưu vào thời điểm nào thì tiền lương bình quân đĩng BHXH được tính trên mức tiền lương tối thiểu chung tại thời điểm đĩ. 5.3.1. CÁCH TÍNH LƯƠNG BÌNH QUÂN  ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ TOÀN THỜI GIAN ĐÓNG BHXH THEO CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG DO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG QUY ĐỊNH Lương bình quân Tổng LBHXH các tháng đóng BHXH = Tổng số tháng đóng BHXH Tiền lương, tiền cơng đã đĩng BHXH để làm căn cứ tính mức bình quân tiền lương, tiền cơng tháng đĩng BHXH đối với người lao động theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì được điều chỉnh trên cơ sở chỉ số giá sinh hoạt của từng thời kỳ. Năm t Trước 95 95 96 97 98 99 00 01 02 Mức điều chỉnh 2,96 2,52 2,38 2,30 2,14 2,05 2,08 2,09 2,01 Năm t 03 04 05 06 07 08 09 10 11 Mức điều chỉnh 1,95 1,81 1,67 1,55 1,44 1,17 1,09 1,00 1,00 5.3.1. CÁCH TÍNH LƯƠNG BÌNH QUÂN  ĐỐI VỚI NGƯỜI VỪA CÓ THỜI GIAN ĐÓNG BHXH THEO CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG DO NSDLĐ QUY ĐỊNH VỪA CÓ THỜI GIAN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG DO NN QUY ĐỊNH Lương bình quân Tổng LBHXH KVNN = Tổng số tháng đóng BHXH + Tổng LBHXH KVKNN 5.3.2. CÁCH TÍNH TỶ LỆ HƯỞNG HƯU 15 năm đầu x năm tiếp theo Số năm đóng BHXH Nam: 45% + x x 2% ữ: 3 Tối đa 75% á  NGHỈ SỚM 1 NĂM TRỪ 1% Nếu một người có 24 năm 5 tháng đóng BHXH, thì 5 tháng lẻ được tính như thế nào? Cách tính tháng lẻ trong thời gian đóng BHXH: -Dưới 3 tháng không tính -Đủ 3 tháng đến đủ 6 tháng tính nửa năm -Đủ 7 tháng trở lên tính 1 năm 5.4. TRỢ CẤP MỘT LẦN 5.4.1. Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu - Lao động nữ có thời gian đóng BHXH trên 25 năm, thì từ năm thứ 26 trở đi, cứ mỗi năm đóng BHXH được nhận 0,5 LBQ - Lao động nam có thời gian đóng BHXH trên 30 năm, thì từ năm 31 trở đi, cứ mỗi năm đóng BHXH được nhận 0,5LBQ 5.4.2. Trợ cấp 1 lần đối với những người không đủ điều kiện nghỉ hưu NLĐ được hưởng BHXH một lần khi thuộc một trong các trường hợp sau: - Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH; - Suy giảm KNLĐ 61% trở lên mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH; -Ra nước ngoài để định cư; -Sau 1 năm nghỉ việc nếu không tiếp tục đóng BHXH và có yêu cầu nhận BHXH 1 lần mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH. Mức trợ cấp: Mỗi năm đóng BHXH được tính 1,5 LBQ. 6. Chế độ tử tuất 6.1. Trợ cấp mai táng phí Các đối tượng sau đây khi chết thì người lo mai táng được nhận trợ cấp mai táng: - NLĐ đang đóng BHXH; - NLĐ đang bảo lưu thời gian đóng BHXH; - Người đang hưởng lương hưu; - Người đang hưởng trợ cấp TNLĐ, BNN đã nghỉ việc. Mức trợ cấp: 10Lmin. 6.2. Trợ cấp tuất 6.2.1. Trợ cấp tuất hằng tháng Điều kiện đối với người lao động chết: - Đã đóng BHXH đủ 15 năm trở lên; - Đang hưởng lương hưu; - Chết do TNLĐ, BNN; - Đang hưởng trợ cấp TNLĐ, BNN hằng tháng với mức suy giảm KNLĐ từ 61% trở lên. Điều kiện đối với thân nhân người lao động chết - Con <15 tuổi (đã nghỉ học); < 18 tuổi (còn đi học); - Vợ (chồng) hết tuổi lao động; - Cha (mẹ) hai bên hết tuổi lao động; - Người nuôi dưỡng hợp pháp hết tuổi lao động; - Thân nhân nếu bị suy giảm KNLĐ ≥ 81% thì không xét tuổi LƯU Ý: Thân nhân phải không có thu nhập, hoặc có thu nhập hằng tháng nhưng thấp hơn Lmin mới thuộc đối tượng hưởng trợ cấp tuất hằng tháng. Mức trợ cấp tuất hằng tháng: - Tuất cơ bản: 50%Lmin - Tuất nuôi dưỡng: 70%Lmin - Trường hợp có 1 người chết thì số thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng không quá 4 người; trường hợp có từ 2 người chết trở lên thì thân nhân của những người này được hưởng 2 lần mức trợ cấp quy định trên đây. 6.2.2. Trợ cấp tuất 1 lần Các trường hợp sau đây thì thân nhân được hưởng tuất 1 lần: - NLĐ chết không đủ điều kiện cho thân nhân hưởng tuất hằng tháng. - NLĐ chết đủ điều kiện cho thân nhân hưởng tuất hằng tháng, nhưng không có thân nhân đủ điều kiện hưởng tiền tuất hằng tháng. Đối với thân nhân của người đang đóng hoặc đang bảo lưu thời gian đóng BHXH:  Mỗi năm đóng BHXH được: 1,5LBQ  Tối thiểu: 3LBQ Mức trợ cấp tuất 1 lần: Nếu chết trong 2 tháng đầu hưởng lương hưu: Mức trợ cấp tuất một lần = 48 x LH Nếu chết từ tháng thứ 3 trở đi: Mức trợ cấp tuất một lần = 48xLH - (t-2)x0,5xLH Đối với thân nhân của người đang hưởng lương hưu: B. Bảo hiểm xã hội tự nguyện I. ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH TỰ NGUYỆN Công dân Việt Nam trong độ tuổi lao động, không thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc (ngoại trừ trường hợp hết tuổi lao động nhưng đã có thời gian tham gia BHXH ≥ 15 năm) MỨC ĐĨNG BHXH TỰ NGUYỆN Tû lƯ phÇn tr¨m ®ãng BHXH tù nguyƯn Møc ®ãng hằng th¸ng = x Møc thu nhËp th¸ng ngêi tham gia BHXH tù nguyƯn lùa chän Møc thu nhËp th¸ng = lmin + m x 50.000 II. CÁC CHẾ ĐỘ BHXH 1. Chế độ hưu trí 1.1. Điều kiện nghỉ hưu Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi Có đủ 20 năm đóng BHXH 1.2. CÁCH TÍNH LƯƠNG HƯU L = x 1.2.1. CÁCH TÍNH THU NHẬP BÌNH QUÂN Thu nhập bình quân Tổng thu nhập các tháng đóng BHXH = Tổng số tháng đóng BHXH 1.2.2. CÁCH TÍNH TỶ LỆ HƯỞNG HƯU 15 năm đầu x năm tiếp theo Số năm đóng BHXH Nam: 45% + x x 2% ữ: 3 Tối đa 75% á 1.3. Trợ cấp BHXH 1 lần 1.3.1. Trợ cấp 1 lần khi nghỉ hưu • - LĐ nữ đóng BHXH trên 25 năm, thì từ năm thứ 26 trở đi, cứ mỗi năm đóng BHXH được nhận 0,5TNBQ. • - LĐ nam đóng BHXH trên 30 năm, thì từ năm 31 trở đi, cứ mỗi năm đóng BHXH được nhận 0,5 TNBQ. 1.3.2. Trợ cấp 1 lần đối với những người không đủ điều kiện nghỉ hưu • - Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH; • - Không tiếp tục đóng BHXH và có yêu cầu nhận BHXH 1 lần mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH; • - Ra nước ngoài để định cư. • Mức trợ cấp: Cứ mỗi năm đóng BHXH được tính bằng 1,5 TNBQ. 2. Chế độ tử tuất 2.1. Trợ cấp mai táng phí Các đối tượng sau đây khi chết thì người lo mai táng được trợ cấp mai táng: - Người lao động đã có ít nhất 5 năm đóng BHXH - Người đang hưởng lương hưu Mức trợ cấp: 10Lmin 2.2. Trợ cấp tuất Đối với thân nhân của người đang đóng hoặc đang bảo lưu thời gian đóng BHXH: Mức trợ cấp tuất một lần = N x 1,5 x MBQTN Đối với thân nhân của người đang hưởng lương hưu: - Nếu chết trong 2 tháng đầu hưởng lương hưu: Mức trợ cấp tuất một lần = 48 x LH - Nếu chết từ tháng thứ 3 trở đi: Mức trợ cấp tuất một lần = 48xLH - (t- 2)x0,5xLH Vấn đề liên thơng giữa BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện - Về thời gian đóng BHXH - Về các chế độ hưu trí và tử tuất C. BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1. Đối tượng Công dân Việt Nam làm việc theo HĐLĐ hoặc HĐ làm việc mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng với NSDLĐ có sử dụng từ 10 lao động trở lên 2. Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp - Đã đĩng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi thất nghiệp; - Đã đăng ký thất nghiệp với trung tâm giới thiệu việc làm; - Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp. 3. Các trợ cấp 3.1. Trợ cấp thất nghiệp Trỵ cÊp Møc BQ tiền lương ®ãng BH thất nghiệp 6 th¸ng liỊn kỊ tríc khi thất nghiệp = 60% X 3 tháng 12 tháng ≤ tBHTN < 36 tháng 6 tháng 36 tháng ≤ tBHTN < 72 tháng 9 tháng 72 tháng ≤ tBHTN < 144 tháng 12 tháng 144 tháng ≤ tBHTN Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp 3.2. Hỗ trợ học nghề Được hỗ trợ học nghề với thời gian khơng quá sáu tháng 3.3. Hỗ trợ tìm việc làm Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp được tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí. 3.4. Bảo hiểm y tế Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp được hưởng chế độ bảo hiểm y tế. 4. Tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp - Hằng tháng khơng thơng báo với trung tâm GTVL về việc tìm kiếm việc làm trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp; - Bị tạm giam. 5. Chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp a) Hết thời hạn hưởng trợ cấp thất nghiệp; b) Cĩ việc làm; Người lao động được xác định là cĩ việc làm thuộc một trong các trường hợp sau: - Đã giao kết HĐ lao động hoặc HĐ làm việc (kể cả thời gian thử việc cĩ hưởng lương) từ đủ ba tháng trở lên; - Cĩ quyết định tuyển dụng đối với những trường hợp khơng thuộc đối tượng giao kết HĐ lao động hoặc HĐ làm việc; - Chủ hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh cĩ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. c) Thực hiện nghĩa vụ quân sự; d) Hưởng lương hưu; đ) Sau hai lần từ chối nhận việc làm do trung tâm GTVL giới thiệu mà khơng cĩ lý do chính đáng; NLĐ đang hưởng trợ cấp thất nghiệp từ chối nhận việc làm thuộc một trong các trường hợp sau, được xác định là khơng cĩ lý do chính đáng: - Từ chối nhận việc làm mà việc làm đĩ NLĐ đã được đào tạo; - Từ chối những việc làm mà NLĐ đĩ đã từng thực hiện; - Lao động phổ thơng từ chối những việc làm chỉ cần lao động phổ thơng thực hiện. e) Khơng thơng báo với trung tâm GTVL về việc tìm kiếm việc làm trong ba tháng liên tục; g) Ra nước ngồi để định cư; h) Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc chấp hành hình phạt tù nhưng khơng được hưởng án treo; i) Bị chết. Bảo hiểm thất nghiệp và trợ cấp thơi việc MỨC ĐĨNG BHXH, BHYT VÀ BHTN LƯƠNG ĐÓNG BHXH, BHYT, BHTN ĐỐI VỚI NLĐ HƯỞNG LƯƠNG THEO CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG DO NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH LƯƠNG ĐÓNG BHXH LƯƠNG NGẠCH, BẬC PC CHỨC VỤ PC THÂM NIÊN VƯỢT KHUNG PC THÂM NIÊN NGHỀ LƯƠNG ĐÓNG BHXH, BHYT, BHTN ĐỐI VỚI NLĐ HƯỞNG LƯƠNG DO NSDLĐ QUYẾT ĐỊNH = LƯƠNG GHI TRONG HĐLĐ (TỐI ĐA= 20 LMIN) VÙNG DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI I 1.350.000 1.550.000 II 1.200.000 1.350.000 III 1.050.000 1.170.000 IV 830.000 1.100.000 MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU VÙNG ÁP DỤNG TỪ 01/01/2011 VÙNG I 2.000.000 VÙNG II 1.780.000 VÙNG III 1.550.000 VÙNG IV 1.400.000 MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU VÙNG ÁP DỤNG TỪ 01/10/2011 ĐẾN 31/12/2011 LỘ TRÌNH TĂNG MỨC ĐĨNG BHXH CỦA NLĐ VÀ NSDLĐ LỘ TRÌNH NLĐ NSDLĐ TỔNG 01/2007 - 12/2009 5 % 15% 20% 01/2010 - 12/2011 6 % 16% 22% 01/2012 - 12/2013 7 % 17% 24% 01/2014 về sau 8% 18% 26% *Trong đĩ NSDLĐ được giữ lại 2% để chi kịp thời cho hai chế độ ốm đau và thai sản MỨC ĐÓNG BHXH TỰ NGUYỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG TỪ 01/2008-12/2009: 16% THU NHẬP TỪ 01/2010-12/2011: 18% THU NHẬP TỪ 01/2012-12/2013: 20% THU NHẬP TỪ 01/2014 TRỞ ĐI: 22% THU NHẬP PHƯƠNG THỨC ĐÓNG VÀO QUỸ BHXH TỰ NGUYỆN -HÀNG THÁNG -HÀNG QUÝ - 6 THÁNG 1 LẦN Tơi năm nay 60 tuổi đã cĩ 15 năm 8 tháng đĩng BHXH. Hỏi tơi cĩ thể đĩng BHXH tự nguyện một lần cho khoảng thời gian 4 năm 4 tháng cịn lại cho đủ 20 năm để được nghỉ hưu ngay khơng (vì tơi đã hết tuổi lao động)? MỨC ĐÓNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP NGƯỜI LAO ĐỘNG: 1% NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG: 1% NHÀ NƯỚC: 1% 2007-2008 2009 2010-2011 2012-2013 2014 NSDĐ 17% 18% 20% 21% 22% BHXH 15% 15% 16% 17% 18% BHYT 2% 2% 3% 3% 3% BHTN 0% 1% 1% 1% 1% NLĐ 6% 7% 8,5% 9,5% 10,5% BHXH 5% 5% 6% 7% 8% BHYT 1% 1% 1,5% 1,5% 1,5% BHTN 0% 1% 1% 1% 1% TỔNG 23% 25% 28,5% 30,5% 32,5% TỔNG HỢP MỨC ĐĨNG BHXH, BHYT VÀ BHTN Hồ sơ hưởng các chế độ BHXH HỒ SƠ HƯỞNG CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU SỔ BHXH GIẤY XÁC NHẬN, GIẤY RA VIỆN, PHIẾU HỘI CHẨN GIẤY XÁC NHẬN, CÔNG VIỆC NNĐH, PCKV >= 0,7 DANH SÁCH NGHỈ ỐM HỒ SƠ HƯỞNG CHẾ ĐỘ THAI SẢN SỔ BHXH GIẤY XÁC NHẬN KHÁM,SẨY, NẠO, HÚT, CHẾT LƯU, TRÁNH THAI; CHỨNG NHẬN NUÔI CON NUÔI GIẤY KHAI SINH, KHAI TỬ DANH SÁCH HƯỞNG THAI SẢN GIẤY XÁC NHẬN, CÔNG VIỆC NNĐH, PCKV >= 0,7; XÁC NHẬN SUY GIẢM KNLĐ HỒ SƠ HƯỞNG CHẾ ĐỘ TNLĐ SỔ BHXH BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TNLĐ GIẤY RA VIỆN VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ TNLĐ BIÊN BẢN GIÁM ĐỊNH SUY GIẢM KHẢ NĂNG LĐ HỒ SƠ HƯỞNG CHẾ ĐỘ BNN SỔ BHXH BIÊN BẢN ĐO ĐẠC MÔI TRƯỜNG ĐỘC HẠI GIẤY RA VIỆN VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ BNN BIÊN BẢN GIÁM ĐỊNH SUY GIẢM KHẢ NĂNG LĐ HỒ SƠ HƯỞNG TRỢ CẤP NGHỈ DƯỠNG SỨC DANH SÁCH NGƯỜI Đà HƯỞNG CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU; THAI SẢN; TNLĐ, BNN MÀ SỨC KHỎE CÒN YẾU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ HỒ SƠ HƯỞNG CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ SỔ BHXH QUYẾT ĐỊNH NGHỈ VIỆC (đang đóng), ĐƠN ĐỀ NGHỊ (chờ hưu) BIÊN BẢN GIÁM ĐỊNH HỒ SƠ HƯỞNG CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT SỔ BHXH GIẤY CHỨNG TỬ, BÁO TỬ, QUYẾT ĐỊNH CỦA T. ÁN BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TNLĐ, BỆNH ÁN TỜ KHAI THEO MẪU HỒ SƠ HƯỞNG CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐANG ĐÓNG VÀ BẢO LƯU THỜI GIAN ĐÓNG BHXH HỒ SƠ HƯỞNG CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT GIẤY CHỨNG TỬ, BÁO TỬ, QUYẾT ĐỊNH CỦA T. ÁN TỜ KHAI CÁ NHÂN THEO MẪU HỒ SƠ HƯỞNG CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐANG HƯỞNG HƯU, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN HÀNG THÁNG VỚI MỨC SUY GIẢM 61% HiƯu lùc thi hµnh : —LuËt BHYT cã hiƯu lùc tõ 01/7/2009 - LuËt BHXH cã hiƯu lùc: tõ 01/01/ 2007 - Riªng: - B¶o HiĨm x· héi tù nguyƯn: tõ 01/01/ 2008 - B¶o HiĨm thÊt nghiƯp: tõ 01/01/ 2009 Chúc các anh chị thành công!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbao_hiem_3_1795.pdf