Báo cáo Thực hành chăn nuôi lợn

Tên đề tài : báo cáo thực hành chăn nuôi lợnTrường Đại học Tây Nguyên Khoa Chăn nuôi Thú y Lớp CĐ Chăn nuôi Thú y k09 Sinh viên Trần Song Hào MSSV 09767024 Báo cáo thực hành môn:CHĂN NUÔI LỢN Hướng dẫn : Th.s. NGUYỄN MẠNH THUỘT Chuyên đề : MỔ KHẢO SÁT NĂNG SUẤT THỊT LỢN  THỰC TẬP: KHẢO SÁT NĂNG SUẤT THỊT LỢN. MỤC ĐÍCH: Kiểm tra: Mức tăng trọng, khả năng cho thịt, tiêu tốn thức ăn. Kiểm tra một số chỉ tiêu sau khi mổ khảo sát. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT: Chuẩn bị: Chọn lợn nằm trong mức trung bình đại diện cho nhóm. Cho lợn nhịn đói: 12-24 giờ trước khi giết. Dụng cụ: cân đồng hồ, cân treo, thước dây, thước kẹp, giấy kẻ ô li, xô, chậu, dao, kéo Tiến hành: a. Trên con vật sống: Cân khối lượng hơi (trực tiếp) hoặc dùng công thức (gián tiếp): P(kg) = 87,5 . VN2 . DT ( VN: Vòng ngực, DT: Dài thân) Đo các chiều: dài thân, rộng ngực, độ dày mỡ lưng (dùng thước cleanmeter, dùng máy siêu âm .) b. Trên con vật đã chết: Khối lượng tiết: Cân Khối lượng tiết: = 4-5%khối lượng sống Ptiết = Psống – P chết P móc hàm = P sống – P[( tiết + lông + phủ tạng ( kể cả hầu + thực quản + lưỡi)] + P 2 lá mỡ + 2 quả thận) Khối lượng đầu: Cắt thẳng góc với với trục thân ( sau 2 gốc tai [ khớp cổ đầu tiên ]). Khối lượng thịt xẻ: Pthịt xẻ = P móc hàm – P( đầu + 4 khuỷu chân + 2 lá mỡ +2 quả thận + đuôi). Dài thân thịt: Đo từ xương sườn đầu tiên đến mấu xương khum. Rộng thân thịt trước: Là khoảng giữa phần lưng và phần bụng ( ngang qua xương sườn 6-7, trừ mép da) đo bằng thước compa. Rộng thân thịt sau: dùng thước compa đo qua xương hông cuối cùng (xương sống phần hông gồm 6 đốt). Độ dày mỡ lưng: thường đo ở 2 điểm ( điểm ở đốt xương sườn cuối cùng và điểm đầu ở đốt xương khum (ngang qua vị trí của thận). Sau đó lấy giá trị trung bình. Độ dày da: Dùng thước kẹp đo ở xương sườn 6-7(điểm của độ dày mỡ lưng). Đo diện tích mặt cắt thịt thăn: Cắt vuông góc cơ thăn ở xương sườn cuối Dùng giấy bóng mờ áp vào mặt cắt, rồi dùng bút chì kẻ theo đường chu vi. Sau đó lấy ra áp lên giấy kẻ ô li và tính diện tích. Dùng công thức: S = (AB.CD)0,8 AB: Chiều cao nhất. CD: Chiều rộng. 0,8: Hệ số đo. Dùng phương cân trọng lượng giấy can hình cắt ngang của cơ dài lưng. Dùng giấy bóng mờ, kẻ ô li, cắt 1 hình vuông 25cm2 mang cân trọng lượng. Ví dụ được a g. Dùng cân điện tử có độ chính xác 1% mg. Ta áp tờ giấy ô li bóng mờ ấy lên hình vẽ mặt cắt ngang cơ dài lưng và tô lại đúng hình ấy. Cắt mảnh giấy theo đó và mang cân lên. Ví dụ được b g Vậy diện tích cơ dài lưng là: 25 cm2 được a g x cm2 được b g →x cm2 = 25b/a Dùng thước đo diện tích Planimetre Cách cắt thân thịt: Đường cắt 1: Giữa xương sườn 6-7. Được thân thịt trước. Đường cắt 2: Giữa đốt thắt lưng 1-2 từ dưới lên. Được thân thịt sau và thân thịt giữa. Đường cắt 3: Trên phần thân thịt trước cắt một đường tiếp tuyến với độ cong cột sống, ta được phần trên là thịt cổ và vai. Phần dưới là thịt đùi trước. Đường cắt 4: Cắt dọc theo cơ lườn lưng nối đường cắt 1 và 2. Phần trên là thịt lườn lưng, phần dưới là thịt bụng CÁC CHỈ TIÊU: Thời gian nuôi: là khoảng thời gian bắt đầu nuôi đến khi giết thịt. Tăng trọng bình quân/ngày(g/ngày) = (P khi giết – P ban đầu) / thời gian nuôi. Tỉ lệ móc hàm (%) = (P móc hàm / P hơi) . 100. Tỉ lệ thịt xẻ (%) = (P thịt xẻ / P hơi) . 100. Tỉ lệ đùi sau (trước) (%) = [P đùi sau (trư

doc7 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4173 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Thực hành chăn nuôi lợn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Tây Nguyên Khoa Chăn nuôi Thú y Lớp CĐ Chăn nuôi Thú y k09 Sinh viên Trần Song Hào MSSV 09767024 Báo cáo thực hành môn:CHĂN NUÔI LỢN Hướng dẫn : Th.s. NGUYỄN MẠNH THUỘT Chuyên đề : MỔ KHẢO SÁT NĂNG SUẤT THỊT LỢN THỰC TẬP: KHẢO SÁT NĂNG SUẤT THỊT LỢN. MỤC ĐÍCH: Kiểm tra: Mức tăng trọng, khả năng cho thịt, tiêu tốn thức ăn. Kiểm tra một số chỉ tiêu sau khi mổ khảo sát. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT: Chuẩn bị: Chọn lợn nằm trong mức trung bình đại diện cho nhóm. Cho lợn nhịn đói: 12-24 giờ trước khi giết. Dụng cụ: cân đồng hồ, cân treo, thước dây, thước kẹp, giấy kẻ ô li, xô, chậu, dao, kéo… Tiến hành: a. Trên con vật sống: Cân khối lượng hơi (trực tiếp) hoặc dùng công thức (gián tiếp): P(kg) = 87,5 . VN2 . DT ( VN: Vòng ngực, DT: Dài thân) Đo các chiều: dài thân, rộng ngực, độ dày mỡ lưng (dùng thước cleanmeter, dùng máy siêu âm...) b. Trên con vật đã chết: Khối lượng tiết: Cân Khối lượng tiết: = 4-5%khối lượng sống Ptiết = Psống – P chết P móc hàm = P sống – P[( tiết + lông + phủ tạng ( kể cả hầu + thực quản + lưỡi)] + P 2 lá mỡ + 2 quả thận) Khối lượng đầu: Cắt thẳng góc với với trục thân ( sau 2 gốc tai [ khớp cổ đầu tiên ]). Khối lượng thịt xẻ: Pthịt xẻ = P móc hàm – P( đầu + 4 khuỷu chân + 2 lá mỡ +2 quả thận + đuôi). Dài thân thịt: Đo từ xương sườn đầu tiên đến mấu xương khum. Rộng thân thịt trước: Là khoảng giữa phần lưng và phần bụng ( ngang qua xương sườn 6-7, trừ mép da) đo bằng thước compa. Rộng thân thịt sau: dùng thước compa đo qua xương hông cuối cùng (xương sống phần hông gồm 6 đốt). Độ dày mỡ lưng: thường đo ở 2 điểm ( điểm ở đốt xương sườn cuối cùng và điểm đầu ở đốt xương khum (ngang qua vị trí của thận). Sau đó lấy giá trị trung bình. Độ dày da: Dùng thước kẹp đo ở xương sườn 6-7(điểm của độ dày mỡ lưng). Đo diện tích mặt cắt thịt thăn: Cắt vuông góc cơ thăn ở xương sườn cuối Dùng giấy bóng mờ áp vào mặt cắt, rồi dùng bút chì kẻ theo đường chu vi. Sau đó lấy ra áp lên giấy kẻ ô li và tính diện tích. Dùng công thức: S = (AB.CD)0,8 AB: Chiều cao nhất. CD: Chiều rộng. 0,8: Hệ số đo. Dùng phương cân trọng lượng giấy can hình cắt ngang của cơ dài lưng. Dùng giấy bóng mờ, kẻ ô li, cắt 1 hình vuông 25cm2 mang cân trọng lượng. Ví dụ được a g. Dùng cân điện tử có độ chính xác 1% mg. Ta áp tờ giấy ô li bóng mờ ấy lên hình vẽ mặt cắt ngang cơ dài lưng và tô lại đúng hình ấy. Cắt mảnh giấy theo đó và mang cân lên. Ví dụ được b g Vậy diện tích cơ dài lưng là: 25 cm2 được a g x cm2 được b g →x cm2 = 25b/a Dùng thước đo diện tích Planimetre Cách cắt thân thịt: Đường cắt 1: Giữa xương sườn 6-7. Được thân thịt trước. Đường cắt 2: Giữa đốt thắt lưng 1-2 từ dưới lên. Được thân thịt sau và thân thịt giữa. Đường cắt 3: Trên phần thân thịt trước cắt một đường tiếp tuyến với độ cong cột sống, ta được phần trên là thịt cổ và vai. Phần dưới là thịt đùi trước. Đường cắt 4: Cắt dọc theo cơ lườn lưng nối đường cắt 1 và 2. Phần trên là thịt lườn lưng, phần dưới là thịt bụng CÁC CHỈ TIÊU: Thời gian nuôi: là khoảng thời gian bắt đầu nuôi đến khi giết thịt. Tăng trọng bình quân/ngày(g/ngày) = (P khi giết – P ban đầu) / thời gian nuôi. Tỉ lệ móc hàm (%) = (P móc hàm / P hơi) . 100. Tỉ lệ thịt xẻ (%) = (P thịt xẻ / P hơi) . 100. Tỉ lệ đùi sau (trước) (%) = [P đùi sau (trước) / Pthịt xẻ] . 100. Tỉ lệ nạc (mỡ, xương, da) (%) = (P nạc (mỡ, xương, da) / Pthịt xẻ) . 100. Tỉ lệ thịt tinh: (%) (nạc+mỡ) = (P thịt tinh / P thịt xẻ) . 100. Tỉ lệ hao hụt (%) = [(P thịt xẻ nóng – tổng thịt xẻ từng phần) / P thịt xẻ nóng] . 100 KẾT QUẢ: Trên con vật sống: Cân khối lượng hơi (trực tiếp): 31kg Dùng công thức (gián tiếp): P (kg) = 87,5 . VN2 . DT Đo các chiều: Dài thân: 80 cm Rộng ngực: 71 cm Độ dày mỡ lưng: 0,6 inch VN = 0,71m, DT = 0,80m Vậy P (kg) = 87,5 . 0,712 . 0,80 = 35,287(kg) Trên con vật đã chết: Khối lượng tiết: Cân: 1,5 kg Khối lượng tiết = 4 – 5% khối lượng sống = 4 – 5% . 31 = 2,45 (kg) Ptiết = P sống – P chết = 31 – 29,5 = 1,5 (kg) Khối lượng móc hàm: Pmóc hàm = P sống – P[( tiết + lông + phủ tạng ( kể cả hầu + thực quản + lưỡi) + P 2 lá mỡ + 2 quả thận] = 31 – (1,5 + 0,2 + 4,4 + 0,4) = 24,5 (kg). Khối lượng đầu: Cắt thẳng góc với với trục thân ( sau 2 gốc tai [ khớp cổ đầu tiên ]). = 2,5 (kg) Khối lượng thịt xẻ: Pthịt xẻ = P móc hàm – P( đầu + 4 khuỷu chân + 2 lá mỡ +2 quả thận + đuôi) = 24,5 – (2,5 + 1,1 + 0,2 + 0,2 + 0,05) = 20,45 (kg). Dài thân thịt: Đo từ xương sườn đầu tiên đến mấu xương khum = 50 cm. Rộng thân thịt trước: Là khoảng giữa phần lưng và phần bụng ( ngang qua xương sườn 6-7, trừ mép da) đo bằng thước compa = 26 cm. Rộng thân thịt sau: dùng thước compa đo qua xương hông cuối cùng (xương sống phần hông gồm 6 đốt) = 16 cm Độ dày mỡ lưng: thường đo ở 2 điểm ( điểm ở đốt xương sườn cuối cùng và điểm đầu ở đốt xương khum (ngang qua vị trí của thận). Sau đó lấy giá trị trung bình = 1,2 cm. Độ dày da: Dùng thước kẹp đo ở xương sườn 6-7(điểm của độ dày mỡ lưng)= 0,15cm Đo diện tích mặt cắt thịt thăn: Cắt vuông góc cơ thăn ở xương sườn cuối.Dùng giấy bóng mờ áp vào mặt cắt, rồi dùng bút chì kẻ theo đường chu vi. Sau đó lấy ra áp lên giấy kẻ ô li và tính diện tích được 25 cm2 Dùng công thức: S = (AB . CD)/0,8 = (6,8 . 3,1)/0,8 = 26,35 cm2 . Cách cắt thân thịt: Đường cắt 1: Giữa xương sườn 6-7. Được thân thịt trước.Nặng 7kg Đường cắt 2: Giữa đốt thắt lưng 1-2 từ dưới lên. Được thân thịt sau nặng 8kg và thân thịt giữa nặng 5,45kg. Đường cắt 3: Trên phần thân thịt trước cắt một đường tiếp tuyến với độ cong cột sống, ta được phần trên là thịt cổ và vai nặng 1.8kg. Phần dưới là thịt đùi trước nặng 5.2 kg Đường cắt 4: Cắt dọc theo cơ lườn lưng nối đường cắt 1 và 2. Phần trên là thịt lườn lưng nặng 3,5kg, phần dưới là thịt bụng nặng 1.95kg CÁC CHỈ TIÊU: Thời gian nuôi: là khoảng thời gian bắt đầu nuôi đến khi giết thịt. Tăng trọng bình quân/ngày(g/ngày) = (P khi giết – P ban đầu) / thời gian nuôi. Tỉ lệ móc hàm (%) = (P móc hàm / P hơi) . 100 = (24.5/31).100 = 79,03(%) Tỉ lệ thịt xẻ (%) = (P thịt xẻ / P hơi) . 100 = (20.45/31).100 = 65,97(%) Tỉ lệ đùi sau (trước) (%) = [P đùi sau (trước) / Pthịt xẻ] . 100. Tỉ lệ đùi sau (%) = 7,4 / 20,45 . 100 = 36,19(%) Tỉ lệ đùi trước (%) = 6,8 / 20,45 . 100 =33,25(%) Tỉ lệ nạc (mỡ, xương, da) (%) = (P nạc (mỡ, xương, da) / Pthịt xẻ) . 100. Tỉ lệ thịt tinh: (%) (nạc+mỡ) = (P thịt tinh / P thịt xẻ) . 100. Tỉ lệ hao hụt (%) = [(P thịt xẻ nóng – tổng thịt xẻ từng phần) / P thịt xẻ nóng] . 100

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBáo cáo thực hành chăn nuôi lợn.doc
Tài liệu liên quan