MỤC LỤC
. 7 NỘI DUNG . 8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY8
1.1Phân tích báo cáo tài chính. 8
1.1.1Khái niệm8
1.1.2Mục đích, ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính công ty. 8
1.2Tổ chức công tác phân tích tài chính. 9
1.3Nguồn dữ liệu phân tích. 9
1.4Phương pháp phân tích. 10
1.4.1Phương pháp so sánh. 10
1.4.2Phương pháp phân tích các tỷ số. 11
1.4.4Phân tích cơ cấu. 19
1.4.5Phân tích Du Pont19
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ – XĂNG DẦU COMECO GIAI ĐOẠN 2006 - 2009. 22
2.1Khái quát về công ty. 22
2.2Phân tích tài chính công ty. 23
2.2.1Quan điểm phân tích và lựa chọn nguồn dữ liệu phân tích. 23
2.2.2Phân tích khái quát23
2.2.3Phân tích theo các tỷ số. 30
2.2.4Phân tích Du Pont43
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ – XĂNG DẦU COMECO45
KẾT LUẬN . 47
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 48
PHỤ LỤC . 49
Phụ lục 1: Bảng Cân đối kế toán và Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007. 50
Phụ lục 2: Bảng Cân đối kế toán và Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008. 53
Phụ lục 3: Bảng Cân đối kế toán và Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009
MỞ ĐẦU
Quản trị tài chính là một bộ phận quan trọng của quản trị doanh nghiệp. Tất cả các hoạt động kinh doanh đều ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp, ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình kinh doanh. Do đó, để phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả các nhà quản trị cần phải thường xuyên tổ chức phân tích tình hình tài chính cho tương lai. Bởi vì thông qua việc tính toán, phân tích tài chính cho ta biết những điểm mạnh và điểm yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như những tiềm năng cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục. Từ đó các nhà quản lý có thể xác định được nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị mình trong thời gian tới. Với một doanh nghiệp hay bất kì tổ chức kinh doanh dù lớn hay nhỏ khi hoạt động đều mong muốn làm sao hoạt động có hiệu quả thu về lợi nhuận nhiều nhất và đạt được mục tiêu mà công ty đề ra. Để làm được điều đó đòi hỏi cần có rất nhiều yếu tố cấu thành nên như vốn, nhân lực, công nghệ v v. Một trong những việc cần làm là phân tích được báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Nhận thấy đươc tầm quan trọng của vấn đề nên nhóm quyết định chọn đề tài “Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Comeco” nhằm giúp làm rõ thêm bài toán kinh tế của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Comeco nói riêng và của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay nói chung Nội dung bài tiểu luận gồm 3 chương:
CHƯƠNG 1: Cở sở lý thuyết về phân tích tài chính công ty
CHƯƠNG 2: Phân tích báo cáo tài chính Công ty cổ phần vật tư-xăng dầu (COMECO) giai đoạn 2006-2009
CHƯƠNG 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Comeco
. 57
60 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 3460 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Phân tích tài chính công ty cổ phần vật tư – xăng dầu comeco giai đoạn 2006 – 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
09
2006
2007
2008
2009
Doanh thu thuần
1,705,307
2,087,941
3,071,595
2,821,220
100
100
100
100
Chi phí hoạt động chưa kể khấu hao
1,689,336
2,067,826
3,038,316
2,771,746
99.1
99
98.9
98.2
Tổng chi phí
1,691,415
2,071,485
3,056,494
2,784,258
99.2
99.2
99.5
98.7
Thu nhập ròng
14,168
18,199
26,655
43,586
0.8
0.9
0.9
1.5
Thu nhập trước thuế và lãi (EBIT)
16,384
21,310
26,143
85,771
0.96
1.02
0.85
3.04
Chi phí lãi vay
2,074
3,658
6
1,473
0.12
0.21
0.00
0.09
EBT
14,310
17,652
26,137
84,298
0.84
1.04
1.53
4.94
Thuế thu nhập doanh nghiệp
2,015
2,462
6,683
21,074
0.12
0.14
0.39
1.24
Thu nhập ròng
12,295
15,190
19,454
63,224
0.72
0.89
1.14
3.71
Phân tích dọc Bảng cân đối kế toán của công ty Cổ phần vật tư-xăng dầu COMECO giai đoạn 2006-2009
(đơn vị :1000 000 đ)
Số tuyệt đối
Tỷ trọng (%)
2006
2007
2008
2009
2006
2007
2008
2009
Tài sản
Tiền mặt và tiền gửi
18,597
116,790
97,497
19,611
13
35
30
4
Đầu tư ngắn hạn
1,354
32,478
27,974
67,442
1
10
8
14
Khoản phải thu
37,047
59,441
44,259
75,794
25
18
13
16
Tồn kho
34,483
22,724
51,727
174,857
24
7
16
37
Tổng tài sản lưu động
91,480
231,433
221,456
337,704
62
70
67
72
Tài sản cố định ròng
51,831
51,831
51,831
51,831
35
16
16
11
Tổng tài sản
146,532
332,380
330,015
470,244
100
100
100
100
Nợ và vốn chủ sở hữu
Nợ ngắn hạn
59,293
39,940
32,912
115,751
40
12
10
25
Nợ dài hạn
8,199
7,513
6,466
5,419
6
2
2
1
Tổng nợ phải trả
67,492
47,453
39,378
121,170
46
14
12
26
Tổng cộng vốn chủ sở hữu
79,040
284,927
290,637
349,074
54
86
88
74
Tổng nợ và vốn chủ sở hữu
146,532
332,380
330,015
470,244
100
100
100
100
Với sự biến đổi lên xuống của các giá trị phân tích trên ta có vẻ như tình hình tài chính của công ty đang biến đổi theo chiều hướng tốt:
Giá trị tuyệt đối của doanh thu thuần tăng lên qua các năm 2006, 2007, 2008 (từ 17 tỷ lên 3,07 tỷ). Chỉ riêng năm 2009 doanh thu thuần giảm xuống 2.8 tỷ, có lẽ là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Lợi nhuận ròng qua các năm cũng tăng từ 0.8% lên đến 1.5%. Năm 2009, doanh thu thuần tuy có giảm nhưng lợi nhuận ròng lại tăng lên gần gấp đôi so với năm 2008. Con số này thật sư ấn tượng, phần nào phản ánh tình hình kinh doanh ngày càng phát đạt cuả công ty.
Bên cạnh đó, cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty cũng biến đổi bất ngờ:
Tổng tài sản lưu động biến đổi khác thường qua các năm. Tuy nhiên nhìn chung cũng tăng kể thừ năm 2006 (62%) đến 2009 (72%).
Giá trị tài sản ròng lại giảm một cách nhanh chóng (từ 35% xuống còn 11%)
Giá trị tuyệt đối của tổng tài sản tăng dần qua các năm 2006, 2007, 2008, 2009 ( từ146 tỷ đến 470 tỷ)
Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản giảm một cách ấn tượng từ 40%(2006) xuống chỉ còn 10% (2008).
Tổng vốn chủ sở hữu cũng có xu hướng tăng từ 54% đến 74%.
Với sự thay đổi về cơ cấu tài sản và nguồn vốn vừ phân tích trên thì hình như công tình hình tài chính của công ty đang dần lui về xu thế “an toàn”. Cụ thể là tài sản lưu động của công ty tăng, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn đều giảm, vốn chủ sở hữu lại tăng. Với xu thế biến động như thế này thì tình hình nợ của công ty đang tiến về phía “ cực an toàn”. Điều này sẽ rất có lợi cho công ty trong tình hình kinh tế suy thoái vào năm 2009. Tuy nhiên, trong tình hình kinh tế bình thường thì thật là lãng phí khi công ty không tận dụng đòn bẩy kinh tế để kiếm them lợi nhuận cho công ty. Kết thúc năm 2009, bước sang năm 2010, tình hình kinh tế thế giới có vẻ khả quan hơn, các nhà lãnh đạo công ty cần nhanh chóng nắm bắt xu thế mới để vừa mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp, lại vùa đảm bảo an toàn cho tình hình tài chính công ty.
Đánh giá khái quát tình hình tài chính công ty
Từ các số liệu trên bảng Cân đối kế toán, Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ta thấy tình hình tài chính của công ty có sự biến động lớn ở:
Mức độ gia tăng tổng tài sản của công ty tăng ở năm 2007 và 2009, năm 2008 tổng tài sản có giảm 1% so với năm 2007, nhưng con số này không nhiều. Năm 2007, nguyên nhân của sự gia tăng này là ở khoản Tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng mạnh 129,317 triệu đồng, tương ứng 648%- một sức gia tăng vô cùng nhanh,còn ở năm 2009, mức tăng là do ảnh hưởng của hàng tồn kho. Hàng tồn kho năm 2009 là 174,857 triệu đồng, gấp hơn 3 lần hàng tồn kho của năm 2008, trong khi các năm trước, sự gia tăng này không vượt ngưỡng 1,3 lần.
Tổng lợi nhuận trước thuế tăng 223% là nhờ khoản thu nhập khác là 18 tỷ đồng. Theo Thuyết minh báo cáo tài chính thì khoản thu nhập này chính là khoản tiền đền bù của Ủy Ban nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh về việc thu hồi đất của công ty để triển khai thực hiện dự án mở rộng khách sạn Metropole tại Q1, HCM.
Thành phần tỷ trọng các khoản mục trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối kế toán nhìn chung là khá ổn định, không có sự biến động nhiều, ngoài tỷ trọng của Hàng tồn kho tăng cao, nguyên nhân đã được nói ở trên.
Phân tích theo các tỷ số
Tỷ số thanh khoản
(Đơn vị :1000 000 đồng)
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
2009
Tiền và các khoản tương đương tiền
(1)
18,597
116,790
97,497
19,611
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
(2)
1,354
32,47
27,974
67,442
Khoản phải thu
(3)
37,047
59,441
44,58
80,265
Hàng tồn kho
(4)
34,483
22,724
51,726,
174,857
Giá trị TS lưu động =(1)+(2)+(3)+(4)
(5)
91,480
231,433
221,456
342,174
Giá trị nợ ngắn hạn
(6)
59,293
40,301
32,912
118,878
Tỷ số thanh khoản hiện thời=(5) / (6)
(7)
1,543
5,74
6,73
2,88
Giá trị TSLĐ- Giá trị hàng tồn kho
(8)
56,997
208,709
169,729
167,318
Tỷ số thanh khoản nhanh =(8) / (6)
(9)
0.96
5.18
5.16
1.41
Đồ thị:
Hình 2.4. Tỷ số thanh khoản hiện thời của các năm 2006-2009
Ta thấy từ năm 2006 đến năm 2009 tỷ số thanh khoản hiện thời có xu hướng tăng lên từ 1.543 năm 2006 lên đến 6.73 năm 2008 khả năng đảm bảo khả năng thanh toán nợ của công ty cổ phần Comeco có chiều hướng tốt. Tuy nhiên từ năm 2008 đến năm 2009 chiều hướng này có khả năng giảm xuống mạnh từ 6.73 năm 2008 xuống 2.88 năm 2009 tuy có chiều hướng giảm nhưng chỉ số khả năng thanh toán của năm 2009 vấn đảm bảo được khả năng trả nợ. Tuy nhiên trong tỷ số này giá trị tài sản lưu động bao gồm cả hàng tồn kho có tính thanh khoản kém hơn phải mất nhiều thời gian để chuyển đổi thành tiền. Đồ thị tỷ số thanh khoản nhanh dưới đây sẽ cho thấy điều đó:
Hình.2.5: Tỷ số thanh khoản nhanh 2006-2009
Ta có thể thấy tỷ số thanh khoản nhanh của các năm từ 2006-2009 thấp hơn tỷ số thanh khoản hiện thời do hàng tồn kho bị loại ra khỏi giá trị tài sản lưu động. năm 2006 tỷ số thanh khoản nhanh là 0.96 khả năng sử dụng tài sản lưu dộng thanh khoản nhanh để trả nợ khá yếu. Nhưng bước sang năm 2007-2008 khả năng trả nợ lại được hồi phục tạo niềm tin cho các nhà đầu tư chỉ số này tăng lên 5.18 năm 2007 và 5.16 năm 2008. Bước sang năm 2009 tỷ số này lại có dấu hiệ tụt dốc từ 5.16 năm 2008 chỉ còn 1.14 cho thấy rằng các khoản như tiền mặt và tiền gửi giảm đi, đầu tư ngắn hạn giảm, khoản phải thu cũng giảm. Do chỉ số này lớn hơn 1 nên khả năng trả nợ khi bị các chủ nợ đòi tiền mặt vẫn còn.
Tỷ số quản lý tài sản (hay tỷ số hiệu quả hoạt động)
Tỷ số hoạt động tồn kho
(Đơn vị :1000 000 đồng)
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
2009
Doanh thu
(1)
1,705,307
2,087,941
6,081,595
2,821,220
Giá trị hàng tồn kho
(2)
34,483
22,724
51,726
174,857
Số vòng quay hàng tồn kho =(1) / (2)
(3)
49,45
91,88
59,4
16,13
Số ngày tồn kho = 360 / (3)
(4)
7,3
3,92
6,1
22,1
Đồ thị:
Hình 2.6: Tình hình tồn kho 2006-2007
Nhìn vào hai đồ thị trên ta thấy số vòng quay hàng tồn kho trên năm của các năm 2006,2007,2008 khá lớn tương ứng là 49.5,91.88,59.4 tương ứng với số ngày tồn kho trong các năm đó là 7.3 ngày của năm 2006, 3.92 ngày của năm 2007 và 6.1 ngày của năm 2008. Công ty đã hoạt động tốt trong lĩnh vực tồn kho, công ty ít đầu tư vào hàng tồn kho. Ta có thể nhìn lên chỉ số thanh khoản hiện thời và chỉ số thanh khoản nhanh có thể thấy được các năm 2006, 2007 và 2008 có chỉ số thanh khoản hiện thời và thanh khoản nhanh khá lớn do số vòng quay tồn kho của các năm đó lớn. Tuy nhiên khi nhìn vào năm 2009 ta thấy số vòng quay hàng tồn kho khá thấp 16.13 vòng trên năm và số ngày tồn kho của hàng tồn kho cũng khá cao so với các năm trước đó là 22.1 ngày trên năm. Điều này cho thấy tình hình là công ty đầu tư khá nhiều vào hàng tồn kho ít thanh khoản, gây ứ động hàng tồn kho làm tăng chi phí dự trữ.
Kỳ thu tiền bình quân
(Đơn vị :1000 000 đồng)
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
2009
Giá trị khoản phải thu
(1)
37,047
59,440
44.258
80.266
Doanh thu bán hàng /360
(2)
4,737
5,800
8,532
7,837
Kỳ thu tiền bình quân (ngày)=(1)/(2)
(3)
7,82
10,25
5,19
10,24
Đồ thị:
Hình 2.7: Các kỳ thu tiền bình quân 2006-2009
Ta thấy chỉ số kỳ thu tiền bình quân của công ty cổ phần Comeco qua các năm 2006-2009 có sự dao động 7.82 ngày năm 2006 đến 10.25 ngày năm 2007 xuống 5.19 ngày năm 2008 rồi lại lên 10.24 ngày năm 2009 cho thấy công ty có những chính sách quản lý các khoản phải thu qua các năm có khác nhau.
Vòng quay tài sản cố định và Vòng qoay tổng tài sản
Chỉ tiêu
Đơn vị
2006
2007
2008
2009
Doanh thu
Triệu đồng
1,705,307
2,087,941
6,081,595
2,821,220
Tổng tài sản
Triệu đồng
146,532
332,380
330,015
470,582
TSCĐ ròng
Triệu đồng
28,876
67,172
68,828
88,658
Vòng quay TSCĐ
Lần
59,3
31,08
44,63
31,82
Vòng quay tổng tài sản
Lần
11,64
6,28
9,3
5,99
Đồ thị:
Hình 2.8: Số vòng quay tổng tài sản
Hinh 2.9: Vòng quay TSCĐ năm 2006-2009
Ở trên ta đã thấy đã tính tỷ số vòng quay tài sản cố định. Ở đây ta sẽ tính tỷ số vòng quay của tổng tài sản. Một đồng tài sản nói chung sẽ tạo ra bao nhiêu doanh thu. Tương tự như trên ta thấy năm 2006 tỷ số này cao nhất 11.64 lần, năm 2009 thấp nhất với 5.99 lần. Tuy năm 2009 chỉ số này thấp nhưng mà tình hình sử dụng tổng tài sản vẫn rất khá hiệu quả.
Tỷ số này cho thấy số vòng quay tài sản cố định, một đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu doanh thu cho công ty. Năm 2006 ta thấy công ty sử dụng tài sản cố định hiệu quả nhất trong 4 năm, 59.3 lần. Tiếp theo các năm 2007-2009 tỷ số này thấp hơn năm 2007 là 31.08 lần, năm 2008 là 44.63 lần và 31.82 lần vào năm 2009 tuy có thấp hơn năm 2006 nhưng hệ số này vẫn cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định khá hiệu quả của công ty Comeco. Một đồng tài sản cố định tạo một số lượng lớn doanh thu cho công ty.
Tỷ số quản lý nợ
Bằng các phương pháp tính toán, ta có bảng phân tích sau:
(Đơn vị :1000 000 đồng)
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
2009
Tổng nợ
67,492
47,453
39,378
124,297
Tổng tài sản
146,532
332,380
330,015
470,582
Tổng nợ/Tổng tài sản
0.46
0.14
0.12
0.26
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
14,309
17,652
26,1367
84,298
Chi phí lãi vay
2,075
3,659
6
1,474
Thu nhập trước thuế và lãi vay(EBIT)
16,384
21,310
26,143
85,771
Tỷ số khả năng trả lãi (EBIT/CP lãi vay)
7.9
5.82
4,178.08
58.2
Đồ thị:
Hình 2. 10: Sự biến động của tỷ số nợ trên tổng tài sản 2006-2009
Tỷ số nợ là một tỷ số quan trọng và nó cung cấp thông tin bảo vệ chủ nợ tình huống mất khả năng thanh toán của Doanh nghiệp và thể hiện năng lực tiếp nhận các nguồn tài chính từ bên ngoài đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty.
Năm 2006, cứ 1 đồng tài sản của doanh nghiệp thì có tới 0.46 đồng nợ
Năm 2007, cứ 1 đồng tài sản của doanh nghiệp thì có tới 0.14 đồng nợ
Năm 2008, cứ 1 đồng tài sản của doanh nghiệp thì có tới 0.12 đồng nợ
Cho thấy khả năng trả nợ của công ty tăng dần, các chủ nợ có thể tin tưởng khi đưa đồng vốn của mình vào công ty. Nhưng năm 2009, tỷ số nợ tăng gấp đôi năm trước, do ảnh hưởng của những biến động về tài chính, nền kinh tế sau khủng hoảng đang dần phục hồi nhưng vẫn còn nhiều khó khăn. Con số 20% năm 2009 chứng cho thấy tổng tài sản của công ty tăng đồng thời tổng nợ cũng tăng, sự chủ động trong vấn đề tài chính của Công ty giảm sút chút ít so với năm 2008, nhưng nếu sử dụng đòn bẩy tài chính hiệu quả, điều đó sẽ góp phần gia tăng khả năng sinh lợi cho các cổ đông.
Biểu đồ tỷ số trang trải lãi vay của công ty:
Hình 2.11: Khả năng chi trả lãi vay của COMECO giai đoạn 2006-2009
Số lần thanh toán lãi vay của năm 2009 là 58,2 lần, cao hơn năm 2006 và 2007 nhưng lại nhỏ hơn rất nhiều so với năm 2008. Nguyên nhân không phải do lợi nhuận năm 2009 kém hơn 2008 mà là do chi phí lãi vay năm 2008 thấp đột biến (6.257.222 đ), thấp rất so với 3 năm còn lại. Vì thế số lần thanh toán lãi vay năm 2008 cao. Đối với hầu hết các công ty thì tỷ lệ này nằm trong phạm vi từ 4.0 tới 5.0 được coi là rất mạnh, vì thế cả 4 giá trị của 4 năm đều cho ta sự hài lòng về khả năng trả lãi của COMECO trước sự sa cơ lỡ vận có thể có trong tương lai.
Tỷ số khả năng sinh lợi
Một trong những đặc tính khó đo lường và mô tả nhất là khả năng sinh lợi. Dù đo lường khả năng sinh lợi dựa trên số liệu quá khứ và hiện tại, nhưng tất cả chỉ là cơ sở tương đối, bởi rất nhiều cơ hội kinh doanh đòi hỏi phải hi sinh lợi nhuận hiện tại để nhận được mức lợi nhuận lớn hơn rất nhiều trong tương lai. Hơn nữa, phương pháp dựa trên số liệu này đã bỏ qua các rủi ro có thể xảy ra đối với một doanh nghiệp. Thật khó để có một mức chuẩn để so sánh giữa các Doanh nghiệp với nhau.
Chỉ tiêu
Đơn vị
2006
2007
2008
2009
Lợi nhuận ròng
Triệu đồng
12,293
15,190
19,453
63,224
Doanh thu
Triệu đồng
1,705,307
2,087,941
3,071,595
2,821,220
Tỷ số lợi nhuận trên DT
%
0.72%
0.73%
0.63%
2.24%
EBIT
Triệu đồng
16,384
21,310
26,143
85,772
Tổng tài sản
Triệu đồng
146,532
332,380
330,015
470,582
TS sức sinh lợi căn bản
%
11.18%
6.41%
7.92%
18.23%
ROA=LN ròng/ Tổng TS
%
8.39%
4.57%
5.89%
13.44%
Vốn chủ sở hữu
Triệu đồng
78,625
283,642
288,894
343,004
ROE =LN ròng/ Vốn Chủ sở hữu
%
15.64%
5.36%
6.73%
18.43%
Hình 2.12: Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu 2006-2009
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu cho ta biết cứ 100 đồng Doanh thu của COMECO có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2006, tỷ số này chỉ dừng lại ở 0.72%, tức là cứ 100 đồng doanh thu đem lại cho công ty 0.72 đồng lợi nhuận. Năm 2007, tỷ số này là 0.73%, năm 2008 là năm thấp nhất (0.63%) do ảnh hưởng của thời kỳ suy thoái kinh tế nên doanh nghiệp đã thay đổi một số chính sách về giá, sản lượng, chi phí…Nhưng năm 2009 có mức tăng đáng kể, đạt 2,24% (gấp 3,56 lần so với nam 2008) mặc dù doanh thu năm 2009 thấp hơn hẳn so với năm 2008 (chỉ khoảng 91,8%). Nguyên nhân là do Giá vốn hàng bán năm 2009 giảm mạnh. Năm 2008, tổng cộng chi phí giá vốn của công ty là 2.958.247.829.488 VND thì năm 2009, chi phí giá vốn chỉ bằng 89,85% (2.658.098.188.270 VND). Điều đó chứng tỏ công ty quản lý chi phí tốt chứ không phải do tăng giá sản phẩm tiêu thụ . Tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu chưa gia tăng đều đặn qua các năm, sự tăng trưởng này chưa mang tính bền vững cao và còn tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Hình 2.14: Chỉ số sinh trên tổng tài sản (ROA)
Hình 2.13: Chỉ số sinh lời vốn chủ sở hữu(ROE)
Qua bảng phân tích và hình vẽ ta thấy, cứ bỏ ra 100 đồng tài sản thì năm 2009 sẽ thu về được 13.44 đồng lợi nhuận ròng, năm 2008 là 5.89 đồng, 2007 là 4.57 đồng và 2006 là 8.39 đồng. Vậy một đồng tài sản bỏ ra năm 2009 tạo ra nhiều lợi nhuận hơn so với một đồng tài sản bỏ ra vào 3 năm về trước.
Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế / tổng tài sản và chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế/nguồn vốn chủ sở hữu năm 2007 đều giảm so với năm 2006 là do khoản vốn mới tăng trong tháng 11 năm 2007 làm cho nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên (tăng 260%) nhưng khoản vốn này chưa sinh lời. Vì thế, tuy lợi nhuận sau thuế năm nay tăng hơn năm trước là 2.896.449.780đ (tăng 24%) thấp hơn mức tăng nguồn vốn chủ sở hữu làm cho các chỉ tiêu trên của năm nay thấp hơn so với năm trước. Năm 2008 khoản vốn đầu tư này đã sinh lời và tiếp tục sinh lời cao trong năm 2009. Kết quả là ROA và ROE đểu tăng ở mức cao trong năm này.
ROE được coi là tỷ lệ quan trọng nhất trong nhóm các tỷ lệ về khả năng sinh lợi. Với tư cách là một chỉ dẫn chung, ROE mỗi năm phải trên 15% là mục tiêu hợp lý để tính toán, đưa ra những khoản cổ tức thích hợp để tạo nguồn quỹ cho sự tăng trưởng kỳ vọng ở tương lai. Nhìn vào đồ thị hình 2.11 và bảng tính ta thấy rằng chỉ ROE 2009 mới có mức tăng đáp ứng được yêu cầu trên (18.43%), các năm khác ROE vẫn còn khá thấp.
Tỷ số tăng trưởng
Chỉ tiêu
Đơn vị
2006
2007
2008
2009
Tổng cổ tức
(1)
Triệu đ
2,039
2,961
14,665
2,289
Lợi nhuận ròng
(2)
Triệu đ
12,293
15,190
19,453
63,224
Lợi nhuận để lại
(3)=(2)-(1)
Triệu đ
10,254
12,229
4,789
60,741
Tỷ số lợi nhuận tích lũy
(4)=(3)/(2)
lần
0.83
0.81
0.25
0.96
Vốn chủ sở hữu (Triệu đồng)
(5)
Triệu đ
78,625
283,642
288,894
343,004
Tỷ số tăng trưởng bền vững
(6)=(2)*(4) /(5)
%
13.04%
4.31%
1.66%
17.71%
Ta thấy, 3 năm 2006, 2007, 2009 công ty đều dành trên 80% lợi nhuận sau thuế để tích lũy cho mục đích tái đầu tư (năm 2009 dành 96%). Chỉ riêng năm 2008, tỷ số lợi nhuận tích lũy chỉ là 25%, thấp hơn rất nhiều so với các năm còn lại. Nguyên nhân là Công ty quyết định chia cổ tức rất cao : 14,665 triệu đồng trong khi lợi nhuận ròng tăng 4,263 triệu đồng. Nhìn chung tỷ số lợi nhuận tích lũy của công ty là khá tốt.
Tỷ số tăng trưởng bền vững chính là tốc độ tăng trưởng bền vững lớn nhất mà doanh nghiệp có thể duy trì mà không cần đòn bẩy tài chính và chỉ sử dụng nguồn vốn nội bộ, hay tăng trưởng từ lợi nhuận giữ lại.Tỷ lệ tăng trưởng bền vững qua các năm tăng dần, đây là một dấu hiệu tốt cho thấy năng lực sản xuất ổn định của công ty.
Tỷ số giá thị trường
Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) và tỷ số P/E
Bảng lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu EPS:
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
2006
2007
2008
2009
Lợi nhuận phân bổ cho các cổ đông
Nghìn đồng
10,656,874
28,710,1901
19,507,600
62,666,931
Số lượng bình quân cổ phiếu đang lưu hành
Nghìn CP
3,290
7,887
8,325
8,361
Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS)
Đồng
3,239
3,640
2,343
7,495
Giá hiện hành của mỗi cổ phiếu
Đồng
15,800
31,010
21,740
35,790
P/E
Lần
4.878
8.519
9.279
4.775
Ghi chú: dấu chấm (.) phân cách hàng thập phân, dấy phẩy (,) phân cách hàng nghìn
Hình2.15: Tỷ suất lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu EPS
Qua mức độ tăng trưởng, biểu đồ lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu EPS và giá xăng dầu qua các năm ta thấy:
Khả năng tìm kiếm lợi nhuận của công ty vào năm 2008 là thấp nhất với con số là 2,343 đồng/cổ phiếu. Do năm đó, mức lợi nhuận phân bổ cho các cổ đông thấp trong khi lượng cổ phiếu lưu hành khá cao: 8,325 đồng/cổ phiếu. Nhìn chung xu hướng biến động của chỉ số EPS không có một chiều hướng tăng, giảm cụ thể.
Lượng lợi nhuận phân bổ cho các cổ đông không thay đổi quá nhiều, nhưng vì lượng cổ phiếu mà doanh nghiệp phát hành để huy động vốn tăng lên khiến cho EPS không thể tăng mạnh. Như vậy, doanh nghiệp này có mức lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu luôn biến động, không ổn định.
Ngày
31/12/2009
31/12/2008
27/12/2007
28/12/2006
Giá hiện hành của cổ phiếu
35,790
21,740
31,010
15,800
Hình 2.16: Tỷ số P/E
Ta thấy để kiếm được một đồng lợi nhuận nhà đầu tư cần bỏ ra chi phí là 4.755 đồng năm 2009; 9.279 đồng năm 2008; 8.519 đồng năm 2008 và 4.878 đồng năm 2006.
Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu và giá hiện hành qua các năm bất ổn qua các năm dẫn đến hệ số P/E cũng bất ổn theo. Theo các chuyên gia tài chính thì hệ số P/E của Việt Nam vào khoảng 8-15 lần. theo diễn biến của thị trường hiện tại thì chỉ số P/E của công ty nằm trong mức trung bình của thị trường trong 2 năm 2007 và 2008. Đặc biệt, năm 2009 hệ số P/E của công ty là 4,775 lần rất hấp dẫn với nhà đầu tư vì nó thấp rất nhiều so với mức trung bình của thị trường. Tuy nhiên, nhà đầu tư cần phân tích và tìm hiểu kỹ hơn về năng lực, khả năng kinh doanh của công ty để có quyết định hợp lý nhất trong tương lai.
Cổ tức DPS (Dividend Per Share )
Bảng cổ tức DPS(Dividend Per Share) :
Đơn vị
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Tổng cổ tức
Đồng
2,039,197,200
2,961,081,000
14,664,680,000
2,482,492,500
Số cổ phiếu đã phát hành
Cổ phiếu
3,400,000
7,999,917
8,612,000
8,784,000
Cổ tức DPS
Đ/Cổ phiếu
599.764
370.139
1702.819
282.615
Chính sách cũng như hoạt động kinh doanh của công ty mức độ nào đó đã phản ánh tình hình trả cổ tức qua các năm của công ty bất ổn liên tục qua các năm. ở đây ta thấy cổ tức DPS năm 2008 tăng đột biến là do chính sách trả cổ tức của công năm 2008 có thay đổi bằng việc trả cổ tức bổ sung năm 2007 vào năm 2008.
Nếu tính lãi suất ngân hàng khoảng 12% và chỉ lấy giá trị sổ sách của cổ phiếu của công ty là 10,000đ thì sau một năm ta thu số tiền là 1,200 đ. Nếu ta lấy giá trị thị trường năm 2006-2009 thì con số này rất lớn. Như vậy, nhà đầu tư đang lỗ khi bỏ tiền ra để mua một cổ phiếu COM, thay vào đó nhà đầu tư lên gửi tiền vào ngân hàng thì tốt hơn. Tuy nhiên, nhiều nhà đầu tư không thực sự quan tâm đến cổ tức mà mình sẽ nhận được mà thay vào đó là sự chênh lệch giá của cổ phiếu COM trên thị trường.
Tỷ số M/P
ĐVT
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Giá trị hiện hành của cổ phiếu
Đồng
15,800
31,010
21,740
35,790
Giá sổ sách(mệnh giá)
Đồng
10,000
10,000
10,000
10,000
M/P
Lần
1.58
3.101
2.174
3.579
Hình 2.17: Tỷ số M/P
Nhận xét:
Chỉ số M/P qua bốn năm có nhiều biến động theo đúng tình hình kinh doanh và lợi nhuận của công ty. Ta thấy: M/P qua các năm luôn lớn hơn 1. Điều này cho thấy mã cổ phiếu COM đang được giao dịch trên giá trị sổ sách và theo lý thuyết. Với tình hình doanh thu bất ổn thì giá cổ phiếu của công ty đang được đánh giá khá cao trên thị trường Đặc biệt trong 2 năm 2009 và 2007 kỳ vọng của nhà đầu tư vào hai loại cổ phiếu này là rất lớn. Nhà đầu tư nên cẩn thận khi đầu tư vào cổ phiếu này khi đánh giá quá cao giá trị của nó.
Phân tích Du Pont
Trong giới phân tích tài chính không ai là không biết và vận dụng thường xuyên công thức DuPont trong các phân tích của mình. Đây là một công cụ đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả cho phép nhà phân tích có thể nhìn khái quát được toàn bộ các vấn đề cơ bản của doanh nghiệp từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn.
Công thức DuPont thường được biểu diễn dưới hai dạng bao gồm dạng cơ bản và dạng mở rộng. cả hai dạng này đều bắt nguồn từ việc khai triển chỉ tiêu ROE ( tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu) một chỉ tiêu quan trọng bậc nhất trong phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. dưới đây xin được phân tích tình hình tài chính của công ty COMECO bằng dạng cơ bản:
ROE = = X x
Lợi nhuận ròng
Vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận ròng
Doanh thu
Doanh thu
Tổng TS
Tổng TS
Vốn chủ sở hữu
= Lợi nhuận ròng biên x Vòng quay tài sản x Đòn bẩy tài chính
Qua khai triển chỉ tiêu ROE chúng ta có thể thấy chỉ tiêu này được cấu thành bởi ba yếu tố chính là lợi nhuận ròng biên, vòng quay tài sản và đòn bẩy tài chính có nghĩa là để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh ( tức là gia tăng ROE) doanh nghiệp có 3 sự lựa chọn cơ bản là tăng một trong ba yếu tố trên. Thứ nhất doanh nghiệp có thể gia tăng khả năng cạnh tranh nhằm nâng cao doanh thu và đồng thời tiết giảm chi phí nhằm gia tăng lợi nhuận ròng biên.Thứ hai doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách sử dụng tốt hơn các tài sản sẵn có của mình nhằm nâng cao vòng quay tài sản. Hay nói một cách dễ hiểu hơn là doanh nghiệp cần tạo ra nhiều doanh thu hơn từ những tài sản sẵn có.Thứ ba doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao đòn bẩy tài chính hay nói cách khác là vay nợ thêm vốn để đầu tư.
Qua số liệu trong bảng cân đối kế toán và kết quả hoạt động kinh doanh của COMECO ta có bảng số liệu sau:
Chỉ tiêu
Đơn vị
2006
2007
2008
2009
Lợi nhuận ròng
Triệu đ
12,293
15,190
19,453
63,224
Doanh thu
Triệu đ
1,705,307
2,087,941
3,071,595
2,821,220
Tổng tài sản
Triệu đ
146,532
332,380
332,380
470,582
Vốn chủ sở hữu
Triệu đ
78,625
283,642
288,894
343,004
Lợi nhuận ròng biên
0.01
0.01
0.01
0.02
Vòng quay tài sản
11.64
6.28
9.31
6.00
Đòn bẩy tài chính
1.86
1.17
1.14
1.37
ROE =LN ròng/ Vốn Chủ sở hữu
%
15.64%
5.36%
6.73%
18.43%
Qua phân tích ROE các năm 2006, 2007, 2008, 2009 ta thấy ROE đang có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2009, ROE tăng vọt từ 0.05 năm 2007, lên đến 0.18 năm 2009. đây là một mức tăng đáng kể. Song điều này không hẳn là tích cực và ý nghĩa tài chính. Ta hãy xét nguyên nhân của sự tăng trưởng đó thông qua việc phân tích sự thay 3 yếu tố cấu thành ROE để thấy được thực chất của sự thay đổi này.
Vòng quay tài sản năm 2009 là 5.00 giảm nhiều so với năm 2008 (9.31) , năm 2007 (6.28) , năm 2006( 11.64) . nguyên nhân chính làm giảm chỉ số này là tổng tài sản tăng ( từ 146,532 năm 2006lên đến 470,582 năm 2009 ) do công ty đầu tư thêm nhiều tài sản mới.
Việc này còn làm cho yếu tố đòn bẩy tài chính tăng đáng kể. từ 1.14 năm 2008 lên 1.37 năm 2009. Mặc dù vốn chủ sở hữu có tăng nhưng tốc độ tăng thấp hơn tốc độ tăng tổng tài sản. Nhưng yếu tố này tăng chưa đánh giá được hiệu quả hoạt động của công ty. Và rõ ràng ROE tăng chỉ do yếu tố này thì không phải là sự mong muốn của nhà đầu tư.
Đáng quan tâm nhất, yếu tố đáng nói nhất làm tăng ROE là yếu tố lợi nhuận ròng biên.Yếu tố này tăng mạnh vào năm 2009, đạt 18,43%. Nguyên nhân làm tăng yếu tố này là doanh nghiệp đã có những biện pháp hiệu quả làm giảm chi phí, điều này làm tăng lợi nhuận ròng một cách đáng kể. Tốc độ tăng lợi nhuận ròng cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng doanh thu. Điều này là rất tích cực và rất có ý nghĩa với nhà đầu tư. Việc tăng ROE thông qua yếu tố này cho thấy tình hình công ty tăng trưởng tương đối tốt và ổn định. Đây là nên tảng cho sự tăng trưởng trong tương lai.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
VẬT TƯ – XĂNG DẦU COMECO
Muốn sản xuất kinh doanh thì phải có vốn. Và số lượng vốn nhiều hay ít lại liên quan đến doanh thu sẽ thu được là lớn hay nhỏ. Nhưng với một mức doanh thu cụ thể nào đó, đòi hỏi một lượng vốn nhất định nào đó. Cần tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả hơn, đồng thời chặt chẽ và nghiêm túc hơn trong công tác thanh toán nhiều khoản vốn đi chiếm dụng.
Hiện nay nguồn vốn của Công ty còn khá tốt, vốn chủ sở hữu của Công ty không đủ sức đáp ứng các nhu cầu về vốn kinh doanh của mình, đó là một dấu hiệu tốt. Công ty cần bổ sung thêm nguồn vốn tự có, lựa chọn nguồn vốn tốt hơn theo nguyên tắc hiệu quả kinh tế tránh tình trạng đi chiếm dụng vốn quá nhiều như hiện nay. Nhu cầu bổ sung vốn lưu động cao, trước mắt Công ty nên sử dụng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng như lợi nhuận chưa phân phối, các khoản phải trả chưa đến hạn trả…
Mặt khác Công ty cần chú trọng hơn để thu hồi các khoản phải thu hoặc thu về các khoản nợ của những công trình đã hạch toán xong. Để thu hồi được triệt để nợ thì phòng tài chính cần tăng cường bố trí người giám sát, mở sổ theo dõi cho từng khách hàng, đốc thúc thu hồi các khoản phải thu.
Công việc của các nhân viên phân tích tài chính là vô cùng quan trọng vì các đề xuất của họ hỗ trợ doanh nghiệp trong việc đưa ra quyết định tài chính. Điều đó đòi hỏi nhân viên phân tích phải đọc nhiều để nắm bắt được các thông tin liên quan, các vấn đề về pháp luật, biến động thị trường, các tình hình hoạt động được đăng tải trên tạp chí tài chính, sách báo...Vì vậy với tình hình hiện nay, các doanh nghiệp nên chú trọng những vấn đề như: Chọn lọc những nhân viên cho bộ phận tài chính phải có trình độ cơ bản về tài chính và có kinh nghiệm và thâm niên trong công tác tài chính của công ty; Không ngừng đào tạo các bộ chuyên trách thông qua các khoá tập huấn của Bộ Tài chính, trung tâm giáo dục của các trường đại học chuyên ngành; Kịp thời tiếp nhận những thay đổi chính sách kế toán và những chuẩn mực kế toán mới; Bổ sung những kiến thức về pháp luật và các chính sách tài chính thông qua các thông tin trên các báo, công báo, các trang Web liên quan; Khuyến khích tìm hiểu thông tin kinh tế trong và ngoài nước từ mọi nguồn đăng tải; Có thể cử hoặc tạo điều kiện nhân viên tham gia các khoán học ngắn, dài hạn tại các nước trên thế giới về kiến thức quản lý và tài chính doanh nghiệp hiện đại; Tin học hoá đội ngũ nhân viên tài chính, thường xuyên cử họ đi dự các hội thảo chuyên ngành…
Tuy nhiên để thực hiện được những yêu cầu này cần sự nỗ lực cả từ 2 phía doanh nghiệp và Nhà nước. Để có được những thông tin kế toán có giá trị, thì doanh nghiệp nên có những biện pháp kiểm tra bằng chính nội bộ hoặc kiểm toán. Mặt khác, để doanh nghiệp hoà nhập với quá trình phát triển của nền kinh tế, bắt nhịp với sự thay đổi của đất nước, công tác kế toán phải tuân thủ theo chế độ kế toán mới và những chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam. Bên cạnh đó cần chú trọng thực hiện các vấn đề sau. Thứ nhất, bổ sung những báo cáo tài chính ngoài hệ thống báo cáo tài chính bắt buộc của Bộ Tài chính để phục vụ luồng thông tin đầy đủ cho công tác phân tích. Như phân tích Báo cáo thu nhập (Income statement) rất quan trọng và được sử dụng trong hầu hết phân tích tài chính dùng cho những quyết định về cơ c u vốn, sử dụng vốn, các quyết định về đầu tư và sử dụng những đòn bẩy... mà hầu như các doanh nghiệp hiện nay không sử dụng, sự hiểu biết của họ về báo cáo thu nhập và các chỉ tiêu trong báo cáo là chưa rõ ràng. Do vậy, doanh nghiệp nên đưa báo cáo thu nhập vào hệ thống báo cáo tài chính. Thứ hai, nâng cao trình độ và phẩm chất của cán bộ quản lý. Tất cả các quyết định về kinh doanh, tài chính, quản lý của doanh nghiệp đều từ cán bộ quản lý. Do vậy, trình độ, năng lực và đạo đức của họ là quyết định sự hoạt động có hiệu quả của doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động tài chính và công tác phân tích tài chính doanh nghiệp. Và cuối cùng là thường xuyên trao đổi thông tin bên ngoài về kinh tế, tài chính, thị trường qua trang Web hoặc các hình thức khác.
KẾT LUẬN
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh biểu hiện dưới hình thái tiền tệ. Cần phải nâng cao hơn nữa chất lượng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp, để không những giúp doanh nghiệp nắm được thực trạng của hoạt động tài chính mà còn trên cơ sở thực trạng đó có thể dự đoán được các nhu cầu tài chính trong kỳ tiếp theo, nâng cao một bước tính tích cực chủ động trong sản xuất kinh doanh. Bất cứ một quyết định của nhà quản trị tài chính đưa ra đều có ảnh hưởng tới tương lai của công ty. Chính vì vậy, phân tích tài chính công ty thực sự là việc quan trọng và cần thiết, là cơ sở để nhà quản trị, nhà đầu tư, hay chủ nợ cần nắm để đưa ra các sách lược, kế hoạch kinh doanh một cách phù hợp, giảm thấp nhất những rủi ro cho khoản vốn đầu tư của mình. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức, huy động và sử dụng vốn một cách hiệu quả, tránh lãng phí. Các chỉ tiêu phân tích sẽ cho biết bức tranh về hoạt động của doanh nghiệp giúp tìm ra hướng đi đúng đắn, có các chiến lược và quyết định kịp thời nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất.
Khi áp dụng phân tích tài chính vào Công ty Cổ phần Vật tư-Xăng dầu COMECO, ta thấy có những tỷ số tốt, nhứng tỷ số kém nên khó có thể đưa ra một cái nhận xét rõ ràng nhất về tình hình tài chính công ty là mạnh hay yếu . Một vài giải pháp tiểu luận đã đề cập cũng chỉ là những tham khảo, chưa mang tính thực tiễn cao. Nhưng qua đây nhóm thực hiện cũng mong rằng Công ty Cổ phần Vật tư-Xăng dầu COMECO nói riêng và các Công ty khác nói chung sẽ tìm ra giải pháp phù hợp nhất nhằm thực hiện tốt công tác tài chính trong điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mình.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Tài chinh Doanh nghiệp, TS. Nguyễn Minh Kiều, NXB Thống Kê, 2006.
Quản trị tài chính, TS. Nguyễn Quang Thu, NXB Thống kê, 2007.
Quản trị tài chính Doanh nghiệp, Nguyễn Hải Sản, NXB Thống kê, 2001.
Phân tích hoạt động kinh doanh, Nguyễn Tấn Bình, NXB Thống kê, 2006
Quản trị tài chính, TS.Nguyễn Văn Thuận, NXB Thống kê, 2001.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng Cân đối kế toán và Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2007
TÀI SẢN MÃ THUYẾT SỐ CUỐI NĂM SỐ ĐẦU NĂM
SỐ MINH
A. Tài sản ngắn hạn
(100=110+120+130+140+150) 100 239,145,078,488 94,701,057,566
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 116,790,450,940 18,596,818,569
1. Tiền 111 01 116,790,450,940 18,596,818,569
2. Các khoản tương đương tiền 112
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 32,477,831,560 1,353,849,000
1. Đầu tư ngắn hạn 121 02 32,778,201,000 1,353,849,000
2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn 129 (300,369,440) -
III. Các khoản phải thu 130 03 59,440,557,290 37,046,683,872
1. Phải thu khách hàng 131 34,024,040,500 31,025,031,073
2. Trả trước cho người bán 132 25,195,610,009 2,091,380,231
5. Các khoản phải thu khác 138 220,906,781 3,930,272,568
6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139
IV. Hàng tồn kho 140 04 22,724,259,725 34,483,142,115
1. Hàng tồn kho 141 23,879,004,459 36,238,256,289
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 (1,154,744,734) (1,755,114,174)
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 7,711,978,973 3,220,564,010
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 512,281,265 630,663,725
2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 32,693,397
3. Thuế và các khoản phải thu nhà nước 154 05 553,432,921
4. Tài sản ngắn hạn khác 158 06 7,199,697,708 2,003,773,967
B. Tài sản dài hạn (200=210+220+240+250+260) 200 93,235,305,092 51,831,279,022
I. Các khoản phải thu dài hạn 210 - - II. Tài sản cố định 220 07 93,235,305,092 51,831,279,022
1. Tài sản cố định hữu hình 221 20,614,407,076 22,973,986,721
- Nguyên giá 222 45,499,794,321 45,127,626,866
- Giá trị hao mòn luỹ kế 223 (24,885,387,245) (22,153,640,145)
2. Tài sản cố định thuê tài chính 224
3. Tài sản cố định vô hình 227 11,697,048,222 11,954,539,902
- Nguyên giá 228 12,874,584,020 12,874,584,020
- Giá trị hao mòn luỹ kế 229 (1,177,535,798) (920,044,118)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 08 60,923,849,794 16,902,752,399
III. Bất động sản đầu tư 240 - - IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 - - V. Tài sản dài hạn khác 260 - -
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200) 270 332,380,383,580 146,532,336,588
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính : VND
NGUỒN VỐN
MÃ SỐ
THUYẾT MINH
SỐ CUỐI NĂM
SỐ ĐẦU NĂM
A. Nợ phải trả (300=310+330)
300
47,453,361,859
67,492,208,561
I. Nợ ngắn hạn
310
40,301,073,485
59,292,827,331
1. Vay và nợ ngắn hạn
311
09
1,400,000,000
41,975,000,000
2. Phải trả cho người bán
312
17,839,372,130
3,670,548,656
3. Người mua trả tiền trước
313
9,557,080,266
19,272,627
4. Thuế và các khoản phải trả Nhà nước
314
10
1,624,177,255
1,448,585,217
5. Phải trả công nhân viên
315
4,319,240,449
6,833,529,370
6. Chi phí phải trả
316
11
484,455,540
503,705,540
7. Phải trả nội bộ
317
55,401,755
55,401,755
9. Các khoản phải trả, phải nộp khác
319
12
5,021,346,090
4,786,784,166
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
320
II. Nợ dài hạn
330
7,152,288,374
8,199,381,230
4. Vay và nợ dài hạn
334
13
7,152,288,374
8,199,381,230
B. Vốn chủ sở hữu (400=410+430)
400
284,927,021,721
79,040,128,027
I. Vốn chủ sở hữu
410
14
283,642,136,495
78,625,303,774
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411
79,999,170,000
34,000,000,000
2. Thặng dư vốn cổ phần
412
155,512,347,670
4,393,630,000
3. Vốn khác của chủ sở hữu
413
14,097,992,895
13,050,900,039
4. Cổ phiếu quỹ
414
(4,667,198,100)
(4,601,830,100)
7. Quỹ đầu tư phát triển
417
23,837,348,085
19,621,340,863
8. Quỹ dự phòng tài chính
418
2,633,645,750
2,018,975,750
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
419
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
420
12,228,830,195
10,142,287,222
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác
430
1,284,885,226
414,824,253
1. Quỹ khen thưởng và phúc lợi
431
1,284,885,226
414,824,253
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400)
440
332,380,383,580
146,532,336,588
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2007
Đơn vị tính : VND
CHỈ TIÊU
MÃ SỐ
THUYẾT MINH
NĂM NAY
NĂM TRƯỚC
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
15
2,087,941,306,742
1,705,306,824,834
2. Các khoản giảm trừ
02
-
-
3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-03)
10
16
2,087,941,306,742
1,705,306,824,834
4. Giá vốn hàng bán
11
17
2,015,793,743,705
1,650,808,479,991
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11)
20
72,147,563,037
54,498,344,843
6. Doanh thu hoạt động tài chính
21
18
649,444,192
200,901,794
7. Chi phí tài chính
22
19
3,658,512,118
2,074,963,260
Trong đó : Chi phí lãi vay
23
3,658,512,118
2,074,963,260
8. Chi phí bán hàng
24
43,992,577,974
31,702,715,235
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
8,039,818,445
6,824,638,176
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
{30=20+(21-22)-(24+25)}
30
17,106,098,692
14,096,929,966
11. Thu nhập khác
31
545,492,929
215,922,004
12. Chi phí khác
32
-
4,134,009
13. Lợi nhuận khác (40=31-32)
40
545,492,929
211,787,995
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50=30+40)
50
17,651,591,621
14,308,717,961
15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
51
20
2,461,680,426
2,015,256,546
16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
52
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
60
15,189,911,195
12,293,461,415
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
70
22
3,640
3,239
Phụ lục 2: Bảng Cân đối kế toán và Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính : VND
TÀI SẢN
Mã số
Thuyết minh
31/12/2008
01/01/2008
A . TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
2. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐXD
5. Các khoản phải thu khác
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
4. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
2. Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
3. Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
100
110
111
112
120
121
129
130
131
132
133
134
135
139
140
141
149
150
151
152
154
158
200
210
220
221
222
223
224
225
226
227
228
229
230
V.1
V.2
V.3
V.4
V.5
V.6
V.7
V.8
231.462.394.286
97.497.314.671
97.497.314.671
27.973.911.400
46.146.016.000 (18.172.104.600)
44.258.007.179
21.207.927.650
22.766.808.748
-
-
283.270.781
-
51.726.474.594
53.086.718.085 (1.360.243.491)
10.006.686.442
702.172.414
2.840.910.070
-
6.463.603.958
-
98.553.003.083
-
98.553.003.083
18.015.301.438
46.305.492.002 (28.290.190.564)
-
11.439.556.542
12.874.584.020 (1.435.027.478)
69.098.145.103
239.145.078.488
116.790.450.940
116.790.450.940
32.477.831.560
32.778.201.000 (300.369.440)
59.440.557.290
34.024.040.500
25.195.610.009
-
-
220.906.781
-
22.724.259.725
23.879.004.459 (1.154.744.734)
7.711.978.973
512.281.265
-
-
7.199.697.708
93.235.305.092
-
93.235.305.092
20.614.407.076
45.499.794.321 (24.885.387.245)
-
11.697.048.222
12.874.584.020 (1.177.535.798)
60.923.849.794
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tiếp theo)
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2008
Đơn vị tính: VND
TÀI SẢN
Mã số
Thuyết minh
31/12/2008
01/01/2008
III. Bất động sản đầu tư
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
3. Đầu tư dài hạn khác
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Tài sản dài hạn khác
240
241
242
250
251
252
258
259
260
261
262
268
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
270
330.015.397.369
332.380.383.580
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tiếp theo)
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2008
Đơn vị tính: VND
NGUỒN VỐN
Mã số
Thuyết minh
31/12/2008
01/01/2008
A. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Phải trả nội bộ
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp
đồng xây dựng
9. Các khoản phải trả, phải nộp khác
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
1. Phải trả dài hạn người bán
2. Phải trả dài hạn nội bộ
3. Phải trả dài hạn khác
4. Vay và nợ dài hạn
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
7. Dự phòng phải trả dài hạn
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sỡ hữu
2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu quỹ (*)
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
7. Quỹ đầu tư phát triển
8. Quỹ dự phòng tài chính
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
11. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
2. Nguồn kinh phí
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
300
310
311
312
313
314
315
316
317
318
319
320
330
331
332
333
334
335
336
337
400
410
411
412
413
414
415
416
417
418
419
420
421
430
431
432
433
V.9
V.10
V.11
V.12
V.13
V.14
39.378.071.435
32.912.170.377
-
18.756.018.816
727.723.176
3.950.994.620
3.447.656.388
178.570.000
55.401.755
-
5.795.805.622
-
6.465.901.058
-
-
-
6.105.195.518
-
360.705.540
-
290.637.325.934
288.893.505.153
86.120.000.000
158.037.574.134
15.145.085.751 (11.342.703.700)
-
-
28.594.611.280
3.393.141.750
-
8.945.795.938
-
1.743.820.781
1.743.820.781
-
-
47.453.361.859
39.940.367.945
1.400.000.000
17.839.372.130
9.557.080.266
1.624.177.255
4.319.240.449
123.750.000
55.401.755
-
5.021.346.090
-
7.512.993.914
-
-
-
7.152.288.374
-
360.705.540
-
284.927.021.721
283.642.136.495
79.999.170.000
155.512.347.670
14.097.992.895 (4.667.198.100)
-
-
23.837.348.085
2.633.645.750
-
12.228.830.195
-
1.284.885.226
1.284.885.226
-
-
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
440
330.015.397.369
332.380.383.580
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2008
Đơn vị tính: VND
Chỉ tiêu
Mã số
Thuyết minh
Năm nay
Năm trước
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
01
02
10
11
20
21
22
23
24
25
30
31
32
40
50
51
52
60
70
VI.1
VI.2
VI.3
VI.4
VI.5
VI.6
VI.7
3.071.594.898.848
-
3.071.594.898.848
2.958.247.829.488
113.347.069.360
10.976.864.688
18.178.361.822
6.257.222
73.628.942.534
6.439.161.891
26.077.467.801
59.423.636
-
59.423.636
26.136.891.437
6.683.495.499
-
19.453.395.938
2.343
2.087.941.306.742
-
2.087.941.306.742
2.015.793.743.705
72.147.563.037
649.444.192
3.658.512.118
3.658.512.118
43.992.577.974
8.039.818.445
17.106.098.692
545.492.929
-
545.492.929
17.651.591.621
2.461.680.426
-
15.189.911.195
3.275
Phụ lục 3: Bảng Cân đối kế toán và Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009
Đơn vị tính: VND
TÀI SẢN
Mã số
Thuyết minh
31/12/2009
01/01/2009
A . TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
2. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
5. Các khoản phải thu khác
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
4. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
3. Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
100
110
111
112
120
121
129
130
131
132
133
135
139
140
141
149
150
151
152
154
158
200
210
220
221
222
223
227
228
229
230
V.1
V.2
V.3
V.4
V.5
V.6
V.7
V.8
347.877.887.567
19.610.913.495
19.610.913.495
67.442.104.400
74.481.816.000 (7.039.711.600)
80.264.567.206
41.763.462.150
36.946.097.852
-
1.555.007.204
-
174.856.909.492
175.561.970.100 (705.060.608)
5.703.392.974
690.554.468
-
-
5.012.838.506
122.704.224.197
-
122.704.224.197
20.739.273.445
53.092.776.438 (32.353.502.993)
11.182.064.862
12.874.584.020 (1.692.519.158)
90.782.885.890
231.462.394.286
97.497.314.671
97.497.314.671
27.973.911.400
46.146.016.000 (18.172.104.600)
44.258.007.179
21.207.927.650
22.766.808.748
-
283.270.781
-
51.726.474.594
53.086.718.085 (1.360.243.491)
10.006.686.442
702.172.414
2.840.910.070
-
6.463.603.958
98.553.003.083
-
98.553.003.083
18.015.301.438
46.305.492.002 (28.290.190.564)
11.439.556.542
12.874.584.020 (1.435.027.478)
69.098.145.103
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tiếp theo)
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009
Đơn vị tính: VND
TÀI SẢN
Mã số
Thuyết minh
31/12/2009
01/01/2009
III. Bất động sản đầu tư
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
3. Đầu tư dài hạn khác
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Tài sản dài hạn khác
240
241
242
250
251
252
258
259
260
261
262
268
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
270
470.582.111.764
330.015.397.369
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tiếp theo)
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009
Đơn vị tính: VND
NGUỒN VỐN
Mã
số
Thuyết minh
31/12/2009
01/01/2009
A. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Phải trả nội bộ
9. Các khoản phải trả, phải nộp khác
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
4. Vay và nợ dài hạn
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
7. Dự phòng phải trả dài hạn
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sỡ hữu
2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu quỹ
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
7. Quỹ đầu tư phát triển
8. Quỹ dự phòng tài chính
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
11. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
300
310
311
312
313
314
315
316
317
319
320
330
334
335
336
337
400
410
411
412
413
414
416
417
418
419
420
421
430
431
433
V.9
V.10
V.11
V.12
V.13
V.14
124.296.610.761
118.877.802.559
59.000.000.000
19.225.643.027
1.790.437.982
14.696.922.641
15.527.235.995
-
55.401.755
8.582.161.159
-
5.418.808.202
5.058.102.662
-
360.705.540
-
346.285.501.003
343.004.391.681
87.840.000.000
159.069.574.134
16.184.342.487 (18.001.078.300)
-
28.594.611.280
4.365.811.750
-
64.951.130.330
-
3.281.109.322
3.281.109.322
-
39.378.071.435
32.912.170.377
-
18.756.018.816
727.723.176
3.950.994.620
3.447.656.388
178.570.000
55.401.755
5.795.805.622
-
6.465.901.058
6.105.195.518
-
360.705.540
-
290.637.325.934
288.893.505.153
86.120.000.000
158.037.574.134
15.145.085.751 (11.342.703.700)
-
28.594.611.280
3.393.141.750
-
8.945.795.938
-
1.743.820.781
1.743.820.781
-
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
440
470.582.111.764
330.015.397.369
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2009
Đơn vị tính: VND
CHỈ TIÊU
Mã số
Thuyết minh
Năm nay
Năm trước
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
Trong đó : Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn
lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
01
02
10
11
20
21
22
23
24
25
30
31
32
40
50
51
52
60
70
VI.1
VI.2
VI.3
VI.4
VI.5
VI.6
VI.7
VI.8
2.821.219.829.270
-
2.821.219.829.270
2.658.098.188.270
163.121.641.000
9.979.055.025 (9.658.757.378)
1.473.635.622
101.269.566.858
12.377.906.957
69.111.979.588
18.039.999.800
2.853.791.747
15.186.208.053
84.298.187.641
21.074.350.749
-
63.223.836.892
7.495
3.071.594.898.848
-
3.071.594.898.848
2.958.247.829.488
113.347.069.360
10.976.864.688
18.178.361.822
6.257.222
73.628.942.534
6.439.161.891
26.077.467.801
59.423.636
59.423.636
26.136.891.437
6.683.495.499
-
19.453.395.938
2.343
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần vật tư – xăng dầu comeco giai đoạn 2006 – 2009.doc