Bào cáo mang Giao thức định tuyến

, Giao thức định tuyến RIP (Routing Information Protocol ) - RIP là giao thức định tuyến vector khoảng cách điển hình, là nó đều đăn gửi toàn bộ routing table ra tất cả các active interface đều đặn theo chu kỳ là 30 giây. - RIP chỉ sử dụng metric là hop count để tính ra tuyến đường tốt nhất tới remote network. Thuật toán mà RIP sử dụng để xây dựng nên routing table là Bellman-Ford.

ppt36 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2454 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bào cáo mang Giao thức định tuyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UNIVERSITY OF TECHNOLOGY RIP ( Routing Information Protocol) Giao thức định tuyến Random Group I - Giới thiệu Giao thức định tuyến RIP (Routing Information Protocol ) II- Nội dung 1, RIPv1 (RIP phiên bản 1) 2,Hoạt động của RIPv1 3, Cấu hình RIP 4, So sánh RIPv2 va RIPv1 5, Một số cơ chế của RIP III – Kết bài Tổng quan I-Giới thiệu(2) 1, Giao thức định tuyến RIP (Routing Information Protocol ) - RIP là giao thức định tuyến vector khoảng cách điển hình, là nó đều đăn gửi toàn bộ routing table ra tất cả các active interface đều đặn theo chu kỳ là 30 giây. - RIP chỉ sử dụng metric là hop count để tính ra tuyến đường tốt nhất tới remote network. Thuật toán mà RIP sử dụng để xây dựng nên routing table là Bellman-Ford. I-Giới thiệu(3) Routing Overview I-Giới thiệu(4) Routing Overview I-Giới thiệu(5) 1, Giao thức định tuyến RIP (Routing Information Protocol ) - Là giao thức định tuyến theo Distance Vector. -Thông tin định tuyến là số lượng hop. - RIPv1 là giao thức định tuyến được sử dụng phổ biến vì mọi router đều có hỗ trợ giao thức này. I-Giới thiệu(6) 1, Giao thức định tuyến RIP (Routing Information rotocol ) - RIP tránh định tuyến loop đến vô hạn bằng cách giới hạn số lượng hop tối đa cho phép từ máy gửi đến máy nhận. Số lượng hop cho mỗi con đường là 15. Đối với các con đường mà router nhận được từ thông tin cập nhật của router láng giềng, router sẽ tăng chỉ số hop lên 1 vì router xem bản thân nó cũng là một hop trên đường đi. II - Nội dung (1) 1, Một số khái niệm về thời gian RIP 2, Hoạt động của RIPv1 3, Cấu hình RIP 4, So sánh RIPv2 va RIPv1 5, Một số cơ chế của RIP II - Nội dung(2) 1, RIPv1 (RIP phiên bản 1) 1.1/ Hoạt động của RIPv1 a/ Khởi động RIP b/ Xử lý thông tin update của router c/ Định dạng bản tin của RIP (RIP Message Format) d/ Đặc trưng của RIP II - Nội dung(3) 1, Một số khái niệm về thời gian RIP Trước khi đi vào tìm hiểu hoạt động của RIP, tôi xin giới thiệu một số khái niệm về thời gian: - Route update timer: là khoảng thời gian trao đổi định kỳ thông tin định tuyến của router ra tất cả các active interface. Thông tin định tuyến ở đây là toàn bộ bảng routing table, giá trị thời gian là 30 giây. II - Nội dung(4) 1, Một số khái niệm về thời gian RIP - Route invalid timer: là khoảng thời gian trôi qua để xác định một tuyến là invalid. Nó được bắt đầu nếu hết thời gian hold time mà không nhận được update, sau khoảng thời gian route invalid timer nó sẽ gửi một bản tin update tới tất cả các active interface là tuyến đường đó là invalid. II - Nội dung(5) 1, Một số khái niệm về thời gian RIP - Holddown timer: giá trị này được sử dụng khi thông tin về tuyến này bị thay đổi. Ngay khi thông tin mới được nhận, router đặt tuyến đường đó vào trạng thái hold-down. Điều này có nghĩa là router không gửi quảng bá cũng như không nhận quảng bá về tuyến đường đó trong khong thời gian Holddown timer này. Sau khoảng thời gian này router mới nhận và gửi thông tin về tuyến đường đó. Tác dụng về giá trị này là giảm thông tin sai mà router học được. Giá trị mặc định là 180 giây. II - Nội dung(6) 1, Một số khái niệm về thời gian RIP - Route flush timer: là khoảng thời gian được tính từ khi tuyến ở trạng thái không hợp lệ đến khi tuyến bị xoá khỏi bảng định tuyến. Giá trị Route invalid timer phải nhỏ hơn giá trị Route flush timer vì router cần thông báo tới neighbor của nó về trạng thái invalid của tuyến đó trước khi local routing được update. II - Nội dung(7) 2/ Hoạt động của RIPv1: a/ Khởi động RIP: RIP gửi broadcast bản tin Request ra tất cả các active interface. Sau đó lắng nghe hay đợi Response message từ router khác. Còn các router neighbor nhận được các Request message rồi gửi Response message chứa toàn bộ routing table. II - Nội dung(8) 2/ Hoạt động của RIPv1: Tất cả các bản tin của RIP đều được đóng gói vào UDP segment với cả hai trường Source and Destination Port là 520. RIP định nghĩa ra hai loại bản tin: + Request message: Được sử dụng để gửi một yêu cầu tới router neighbor để gửi update. + Response message: Mang thông tin update. II - Nội dung(9) 2/ Hoạt động của RIPv1: b/ Xử lý thông tin update của router - Sau khi xây dựng xong routing table lúc khởi động, khi router nhận được thông tin update về route tới một mạng nào đó. - Nếu route tới mạng đó đã tồn tại trong routing table, route đang tồn tại sẽ bị thay thế bởi route mới nếu route mới có hop count nhỏ hơn. Nó sẽ lờ đi nếu route mới có hop count lớn hơn. - Nếu hết thời gian Holddown time thì bất kể route mới có giá trị như thế nào thì nó vẫn được lưu vào routing table. II - Nội dung(10) 2/ Hoạt động của RIPv1: c/ Định dạng bản tin của RIP (RIP Message Format) - Định dạng bản tin RIP được mô tả trong hình dưới. Mỗi bản tin RIP đều bao gồm trường command, version và có thể chứa được tới 25 tuyến đường (route entries). Mỗi route entry bao gồm address family identifier, the IP address reachable by the route, and the hop count for the route.Nếu router phi một update với hn 25 route entries thì multiple message được sử dụng II - Nội dung(11) 2/ Hoạt động của RIPv1: c/ Định dạng bản tin của RIP (RIP Message Format) - Chú ý, phần đầu gồm 4 octet cộng và mỗi route entry là 20 octet. Do đó kích thước tối đa của message là 4 + 25*20 + 8 = 512 octet. Header của UDP segment là 8 octet II - Nội dung(12) 2/ Hoạt động của RIPv1: c/ Định dạng bản tin của RIP (RIP Message Format) Các trường cụ thể trong bản tin RIP: + Command: có giá trị là 1 cho biết đây là một Request message, có giá trị là 0 cho biết đây là Response message. + Version: là 1 cho biết đây là version 1. + Address Family Identifier: có giá trị là 2 nếu là IP. + IP Address: là địa chỉ đích của tuyến đường. + Metric: là hop count như đã đề cập. An IP RIP Packet Consists of Nine Fields II - Nội dung(13) 2/ Hoạt động của RIPv1 d/ Đặc trưng của RIP - RIP thường được sử dụng cho những mạng nhỏ với kiến trúc đơn giản, RIP rất ít khi được sử dụng cho những mạng lớn, phức tạp vì những lý do sau: - Metric của RIP có giá trị tối đa là 15, 16 có nghĩa là mạng unreachable (không tới được). II - Nội dung(14) 2/ Hoạt động của RIPv1 d/ Đặc trưng của RIP - Metric của RIP là hop count nên không giải quyết tốt được vấn đề lưu lượng. - Thời gian hội tụ Convergence time là rất lớn. Khi một sự cố xãy ra trên mạng, RIP phải cần một khoảng thời gian khá lớn để tìm được tuyến đường thay thế. Giá trị này ít nhất phi lớn hơn Flush time là 240 giây. II - Nội dung(15) 2, Cấu hình RIP II - Nội dung(16) 3, Cấu hình RIP Giả sử ta có mô hình như hình trên. Để định tuyến 3 router trên bằng giao thức RIP, ta làm như sau: Đối với router R1: Router >en Router # config terminal Router (config) # hostname R1 R1 (config) # interface loopback 0 R1 (config-if) # ip address 192.168.1.1 255.255.255.0 R1 (config-if) # exit II - Nội dung(17) 3, Cấu hình RIP R1 (config) # interface s1/0 R1 (config-if) # ip address 192.168.12.1 255.255.255.0 R1 (config-if) # no shutdown R1 (config-if) # exit R1 (config) # router rip R1 (config-router) # network 192.168.1.0 R1 (config-router) # network 192.168.12.0 II - Nội dung(18) 3, Cấu hình RIP Đối với router R2: Router >en Router # config terminal Router (config) # hostname R2 R2 (config) # interface loopback 0 R2 (config-if) # ip address 192.168.2.1 255.255.255.0 R2 (config-if) # exit R2 (config) # interface s1/0 R2 (config-if) # ip address 192.168.12.2 255.255.255.0 R2 (config-if) # no shutdown R2 (config-if) # exit II - Nội dung(19) 3, Cấu hình RIP R2 (config) # interface s1/1 R2 (config-if) # ip address 192.168.23.2 255.255.255.0 R2 (config-if) # no shutdown R2 (config-if) # exit R2 (config) # router rip R2 (config-router) # network 192.168.2.0 R2 (config-router) # network 192.168.12.0 R2 (config-router) # network 192.168.23.0 II - Nội dung(20) 3, Cấu hình RIP Đối với router R3: Router >en Router # config terminal Router (config) # hostname R3 R1 (config) # interface loopback 0 R1 (config-if) # ip address 192.168.3.1 255.255.255.0 R1 (config-if) # exit II - Nội dung(21) 3, Cấu hình RIP R1 (config) # interface s1/0 R1 (config-if) # ip address 192.168.23.3 255.255.255.0 R1 (config-if) # no shutdown R1 (config-if) # exit R1 (config) # router rip R1 (config-router) # network 192.168.3.0 R1 (config-router) # network 192.168.23.0 II - Nội dung(22) 4, So sánh RIPv2 va RIPv1 RIPv2 được phát triển từ RIPv1 nên vẫn giữ các đặc điểm như RIPv1: - Là một giao thức theo Distance Vector, sử dụng số lượng hop làm thông số định tuyến. - Sử dụng thời gian holddown để chống loop với thời gian mặc định là 180 giây. - Sử dụng cơ chế split horizon để chống loop. - Số hop tối đa là 16. II - Nội dung(23) 4, So sánh RIPv2 va RIPv1 - Tuy nhiên, với phiên bản RIPv2 thì RIP đã trở thành giao thức định tuyến không theo lớp địa chỉ. RIPv2 có hỗ trợ việc xác minh thông tin định tuyến. Chúng ta có thể cấu hình cho RIPv2 gửi và nhận thông tin xác minh trên cổng giao tiếp của router bằng mã hóa MD5 hay không mã hóa. RIPv2 gởi thông tin định tuyến theo địa chỉ multicast 224.0.0.9. II - Nội dung(24) 4, So sánh RIPv2 va RIPv1 Một số điểm khác nhau giữa RIPv1 và RIPv2: RIPv1 Định tuyến theo lớp địa chỉ. Không gởi thông tin về subnet-mask trong thông tin định tuyến. Không hỗ trợ VLSM. Vì vậy tất cả các mạng trong hệ thống RIPv1 phải cùng subnet mask. Không có cơ chế xác minh thông tin định tuyến. Gởi quản bá theo địa chỉ 255.255.255.255 RIPv2 Định tuyến không theo lớp địa chỉ. Có gởi thông tin về subnet mask trong thông tin định tuyến. Có hỗ trợ VLSM. Nên các mạng trong hệ thống RIPv2 có thể có chiều dài subnet mask khác nhau. Có cơ chế xác minh thông tin định tuyến. Gửi quản bá theo địa chỉ 224.0.0.9 nên hiệu quả hơn. 5, Một số cơ chế của RIP : + Split Horizon : cơ chế này dùng để chống loop bằng cách, giả sử router A nhận thông tin định tuyến từ router B về mạng X, thì sau khi đưa vào bảng routing table, router A sẽ không broadcast thông tin định tuyến của mạng X về lại cho router B nữa. II - Nội dung(25) II - Nội dung(26) 5, Một số cơ chế của RIP : + Route Poisoning : giả sử mạng X kết nối trực tiếp với router B và thông tin định tuyến về mạng X đã được router B gửi cho router A. Nếu như mạng X bị disconect thì ngay lập tức router B sẽ gửi ngay thông tin định tuyến cho router A về mạng X với metric là 16. 5, Một số cơ chế của RIP : + Poison Reverse : cơ chế này sẽ gắn liền với cơ chế Route Poisoning, khi router A đã nhận được thông tin định tuyến từ router B về mạng X với metric là 16 thì router A sẽ gửi lại thông tin định tuyến về mạng X cho router B với metric là 16 để chắc chắn rằng mạng X đã bị disconect. (lưu ý là khi cơ chế Route Poisoning và Poison Reverse hoạt động thì cơ chế Split Horizon sẽ được tạm dừng, đây là trường hợp đặc biệt vì metric = 16). II - Nội dung(27) Routing Overview THANK YOU !!!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptUNIVERSITY OF TECHNOLOGY_MMT.ppt