Bản thể luận và đạo đức luận của Phật giáo qua pháp môn "Bất nhị" - Hà Thúc Minh

Kinh Niêi Bàn: “Hết thảy chúng sinh đểu có Phật tính. Những ai có Phật tính đều có thể thành Phật" (Nhất thiết chủng sinh giai hửu Phật tính, hửu Phật tính giả giai khả thành Phật »W). Kinh Phạm Vòng-: ■ Ta là người dà thành Phật trước còn các ngươi là người chưa thành Phật dó thôi " (Ngà thị dì thành Phật, như thị vị thành Phật. Qua từng ấy kinh Phật nói trên cùng có thể thấy rằng trên thế gian này hiếm có học thuyết hay tôn giáo nào lại quan tâm. lại thiết tha với vân đê bình dẳng xà hội như Phật giảo. Chang phải bình dang và "tự do" là khát vọng lớn nhất của nhân loại từ trước dến nay và từ nay vể sau dó sao? Chang có đạo dức chân chính nào lại có thế phát triển bển vững trong xà hội không có bình đang và tự do. Quan niệm bình đang thường dược nhắc đến nhiều ở các thiển sư thời Lý- Trán. Không có quan niệm bình dang thì làm sao có dược "trên dưới một lòng”; không có quan niệm bình dang thì cùng sè không có Bêh Bình Than. Hội nghị Diên Hổng; không có quan niệm bình dang thì cùng sè không có hai chữ "Sát Thát” trên cánh tay của hết thảy chiên binh thời Trán; không có quan niệm bình dang thì cùng không có Yết Kiêu. Dà Tượng: không có quan niệm bình dẵng thì không thể ba lần đánh tan quân Nguyên, dội quân thiện chiên đà từng chinh phục Trung Quốc nhưng không thê nào chinh phục nổi Việt Nam. Bản thể luận hay triết học Phật giáo là cơ sở cho dạo đức luận tổn tại và phát triển bén vững. Học giả Trung QuOc thừa nhận triết học Phật giáo cao hơn triết học Trung Quốc một bậc, cho nên Phật giáo Trung Quốc chú trọng nghiên cứu vể triết học hơn là vể thực hành tổn giáo. Có lè vì vậy nên Tông Nho đà triết học hóa Nho giáo dể củng cô cho dạo đức luận của họ. "Lí - khí chính là cơ sở bản thế luận của dạo dức luận lẽ nghía. Tuy nhiên, dạo dức Nho giáo dên Tông Nho lại có khuynh hướng đạo dức - chính trị. khác với Nho giáo nguyên thủy thiên vé chính trị - đạo đức. Tông Nho xem dạo dức chỉ là phương tiện, còn chính trị mới là mục dích. Đạo đức hòa tan vào chính trị và hướng về mục dí ch củng cô” chê” độ dang cốp phong kiến. Trong khi đó dạo dức luận dẩy tính nhân bản của Phật giáo rộng hơn dạo đức luận của Tông Nho cả vé không gian lản thời gian. Ph. Àngghen cho rằng, dạo dức thực sự của nhốn loại là đạo dức nhân bản chứ không phải là dạo đức giai cấp. cho dù dó là giai cấp nào: Một nển dạo dức thực sự có tính chất nhân đạo. đặt lên trên sự dỡì lập giai cấp và lên trên mọi hồi ức vé sự đô”i lập ấy, chỉ có thê có dược khi nào xà hội dà tới một trình độ mà người ta không những dà thang dược mà lại còn quên được trong thực tiễn của đời sông, sự đối lập giai cấp’®’. Đạo đức luận nhốn bản của Phật giáo dựa vào bản thể luận, dựa vào quan diểm triết học. bao gổm pháp môn bất nhị” đà tổn tại trên ngàn năm lịch sử Tuy nhiên, giá trị của nó vản không hể suy giảm, nhất là khi mà "ngà mạn” và "ngà chấp đang trở thành thuộc tính cô” chấp của con người ở thời đại ngày nay?. 5. Ph. Ảngghen. chòng Đuy-rinh, Nxb. Sự thật. Hà Nội. 1976?tr. 156.

pdf6 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bản thể luận và đạo đức luận của Phật giáo qua pháp môn "Bất nhị" - Hà Thúc Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf13164_45908_1_pb_0391_2016116.pdf