Bản thảo giáo trình thực hành PLC - Chương 8: Virtual Memory
Để ngăn ngừa thrashing, chúng ta phải cung cấp cho tiến trình
số khung mà nó cần
o Vấn đề là làm sao biết được số khung mà tiến trình cần
o Một vài kỹ thuật được sử dụng
• Hai giải pháp ngăn ngừa thrashing
o Mô hình tập làm việc (Working set model)
o Sơ đồ tần suất lỗi trang (Page-fault frequency scheme)
10/28/2013 Ch 50 ương 8: V
64 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bản thảo giáo trình thực hành PLC - Chương 8: Virtual Memory, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa Công Nghệ Thông Tin & Truyền Thông
Đại học Cần Thơ
Giảng viên: Hà Duy An
1. Tổng quan
2. Phân trang theo yêu cầu
3. Thay thế trang
4. Cấp phát khung trang
5. Thrashing
6. Một số tác vụ với kỹ thuật bộ nhớ ảo
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory2
• Các mã lệnh phải trong bộ nhớ để thực thi, nhưng toàn bộ
chương trình hiếm khi được dùng
o Các lệnh xử lý lỗi, các cấu trúc dữ liệu lớn, các tùy chọn và tính
năng ít dùng.
• Toàn bộ chương trình không phải được sử dụng cùng một lúc
• Khả năng nạp chương trình từng phần vào bộ nhớ để thực thi:
o Giải phóng sự ràng buộc với giới hạn của bộ nhớ thực
o Nhiều chương trình có thể thực thi đồng thời
o Thao tác I/O để nạp và hoán vị tiến trình cần ít hơn
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory4
• Bộ nhớ ảo (Virtual memory): tách biệt bộ nhớ luận lý của người
dùng ra khỏi bộ nhớ vật lý:
o Chỉ một phần của chương trình cần ở trong bộ nhớ để thực thi
không gian địa chỉ luận lý có thể lớn hơn nhiều so với không gian địa
chỉ vật lý.
o Cho phép không gian địa chỉ có thể trải rộng ra với các khoảng trống
dành cho việc sử dụng trong tương lai
o Các thư viện chia sẽ hay bộ nhớ chia sẽ có thể được cài đặt bằng cách
ánh xạ đối tượng cần chia sẽ vào trong không gian luận lý của các tiến
trình
o Các trang có thể được chia sẽ trong suốt thời gian tạo tiến trình với lời
gọi hệ thống fork() => tăng tốc độ tạo tiến trình
o Nhiều chương trình có thể được đưa vào bộ nhớ để thực thi đồng thời
o Cần ít thao tác I/O hơn khi nạp hay khi hoán vị
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory5
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory6
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory7
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory8
• Bộ nhớ ảo có thể được cài đặt:
o Phân trang theo yêu cầu
o Phân đoạn theo yêu cầu
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory9
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory10
• Mang toàn bộ tiến trình vào trong bộ nhớ (phân trang thông
thường)
• Hay chỉ mang một trang vào bộ nhớ khi cần thiết (phân trang theo
yêu cầu – Demand Paging)
o Cần ít thao tác I/O hơn
o Cần ít bộ nhớ vật lý hơn
o Rút ngắn thời gian đáp ứng
o Phục vụ nhiều người dùng hơn
• Khi cần một trang ⇒ tham khảo tới nó
o Tham khảo không hợp lệ ⇒ thoát
o Trang không có trong bộ nhớ⇒ đem nó vào bộ nhớ
• Lazy swapper (bộ hoán vị lười) – không bao giờ hoán vị một trang
vào bộ nhớ trừ khi trang đó cần dùng
o Swapper xử lý với các trang gọi là pager
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory11
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory12
• Kết hợp với mỗi mục từ trong bảng trang một bit valid/invalid (v (1)
⇒in-memory, i (0)⇒ not-in-memory)
• Khởi đầu bit valid/invalid của mọi mục từ được đặt là i.
• Ví dụ về thực trạng một bảng trang:
• Trong tiến trình dịch địa chỉ, nếu
bit valid/invalid trong một mục
từ của bảng trang = 0 ⇒
có lỗi trang (Page Fault).
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory13
v
v
v
v
i
i
i
.
Frame # valid‐invalid bit
page table
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory14
• Nếu có một tham khảo đến một trang, tham khảo đầu tiên đến
trang đó luôn được giao cho hệ điều hành xử lý: lỗi trang
• Các bước xử lý lỗi trang của HĐH:
o Hệ điều hành sẽ nhìn vào internal table (chứa trong PCB)
để xác định:
• Tham khảo không hợp lệ⇒ kết thúc tiến trình.
• Hay là trang không có trong bộ nhớ => mang nó vào
1. Tìm một khung trang còn trống
2. Hoán vị trang vào khung trang.
3. Thiết lập lại bảng trang bằng cách đặt bit kiểm tra = v.
4. Khởi động lại chỉ thị đã bị ngắt bởi lỗi trang
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory15
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory16
• Khi tiến trình bắt đầu được thực thi – không có trang nào trong
bộ nhớ, lỗi trang (page fault):
o Tham khảo đến lệnh đầu tiên của tiến trình
o Mỗi trang của tiến trình được truy cập lần đầu
Pure demand paging
• Một lệnh có thể truy cập nhiều trang cùng lúc => nhiều lỗi
trang
o Chương trình khuynh hướng tham chiếu cục bộ
• Phần cứng hỗ trợ phân trang theo yêu cầu:
o Bảng trang: valid/invalid bit
o Bộ nhớ phụ (thiết bị hoán vị với không gian hoán vị)
o Khởi động lại một lệnh
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory17
• Một lệnh có thể truy cập vài vị trí khác nhau:
o Lệnhmove
o Lỗi trang khi đã di chuyển dữ liệu một phần?
o Nguồn và đích phủ lấp lên nhau?
• Phương pháp giải quyết:
o Truy cập thăm dò
o Lưu giữ giá trị bị ghi đè
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory18
• Các bước thực hiện phân trang theo yêu cầu:
1. Thông báo cho HĐH
2. Lưu lại các thanh ghi và trạng thái của tiến trình người dùng
3. Xác định ngắt là một lỗi trang
4. Kiểm tra tính hợp lệ của trang tham khảo, xác định vị trí của trang trên đĩa
5. Đọc trang từ đĩa vào khung trống:
a. Chờ trong hàng đợi thiết bị cho đến khi yêu cầu đọc được phục vụ
b. Chờ thiết bị tìm kiếm (độ trễ thời gian - latency time)
c. Bắt đầu chuyển trang vào khung trống
6. Trong khi chờ đợi, cấp CPU cho người dùng khác
7. Nhận một ngắt từ hệ thống I/O đĩa (I/O completed)
8. Lưu các thanh ghi và trạng thái của tiến trình đang thực thi (của người dùng khác)
9. Xác định ngắt phát ra từ đĩa
10. Điều chỉnh bảng trang và các bảng khác có liên quan để cho thấy rằng trang bây
giờ đang nằm trong bộ nhớ
11. Chờ để được cấp phát CPU lần nữa
12. Khôi phục lại các thanh ghi, trạng thái của tiến trình, và bảng trang mới, sau đó
khởi động lại lệnh đã bị ngắt
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory19
• Tỉ lệ lỗi trang 0 ≤ p ≤ 1.0
o if p = 0 không có lỗi về trang
o if p = 1, mọi tham khảo trang đều bị lỗi
• Thời gian truy xuất thực (Effective Access Time - EAT)
EAT = (1 – p) x [memory access]
+ p x [page fault time]
• [ page fault time] = [page fault overhead] +
[swap page out ] +
[swap page in] +
[restart overhead] +
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory20
• Memory access time = 200 nanoseconds
• Average page-fault service time = 8 milliseconds
• EAT = (1 – p) x 200 + p (8 milliseconds)
= (1 – p x 200 + p x 8,000,000
= 200 + p x 7,999,800
• Nếu trong 1,000 lần truy xuất có một lỗi trang thì
EAT = 8.2 microseconds.
=> Chậm hơn 40 lần khi không dùng phân trang theo yêu cầu
• Nếu muốn truy xuất chỉ chậm hơn < 10%
220 > 200 + 7,999,800 x p
20 > 7,999,800 x p
p < .0000025
< một lỗi trang trong 400,000 lần truy xuất bộ nhớ
=> Cần giữ cho tỉ lệ lỗi trang thấp nhất có thể trong hệ thống phân trang theo
yêu cầu, nếu không sự thực thi của tiến trình có thể rất chậm
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory21
• Sao chép toàn bộ ảnh của tiến trình vào không gian hoán
chuyển (swap space) vào thời gian nạp tiến trình
o Hoán vị trang vào/ra swap space
o Được dùng trong các phiên bản cũ của BSD Unix
• Lấy trang từ chương trình nhị phân trên đĩa, nhưng chỉ xóa
trang (không hoán vị trang ra đĩa) khi cần khung trống
o Được dùng trong Soloris và BSD Unix hiện hành
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory22
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory23
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory24
• Điều gì xảy ra khi không còn khung trống?
• Ngăn chặn việc cấp phát bộ nhớ vượt quá mức bằng cách dùng giải
pháp thay thế trang.
o Chọn một trang đã được nạp và không đang được dùng, giải phóng nó
bằng cách viết nội dung của nó vào không gian hoán chuyển (swap
space).
o Dùng khung đã được giải phóng này để nạp trang được yêu cầu.
• Sử dụng bit modify (dirty) để làm giảm chi phí cho việc chuyển
trang ra đĩa.
• Giải pháp thay thế trang hoàn thiện thêm công việc tách biệt hóa bộ
nhớ ảo và bộ nhớ vật lý:
o Bộ nhớ ảo có thể lớn hơn bộ nhớ thực
o Thực hiện chương trình trong một vài khung, và tìm một khung trống
mỗi khi cần thiết.
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory25
1. Tìm vị trí của trang mong muốn trên đĩa.
2. Tìm một khung trang còn trống:
o Nếu còn khung trống, sử dụng nó.
o Nếu không còn khung trống, sử dụng giải thuật thay thế trang
để tìm ra khung nạn nhân.
3. Đọc trang mong muốn vào khung trống mới tìm ra. Cập nhật
lại trang và các bảng trang.
4. Tiếp tục tiến trình.
=> Có thể phải cần hai thao tác chuyển trang khi có một lỗi
trang xuất hiện -> EAT tăng
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory26
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory27
• Giải thuật cấp phát khung xác định:
o Bao nhiêu khung sẽ cấp phát cho mỗi tiến trình
• Giải thuật thay thế trang:
o Khung nào sẽ được thay thế
o Mong muốn tỉ lệ lỗi trang thấp nhất.
• Đánh giá giải thuật bằng cách chạy nó trên một chuỗi tham khảo bộ nhớ cụ
thể và tính toán số lỗi về trang phát sinh.
o Chuỗi tham khảo chỉ là số hiệu của trang, không phải địa chỉ đầy đủ
o Ví dụ chuỗi tham khảo trang như sau:
7,0,1,2,0,3,0,4,2,3,0,3,0,3,2,1,2,0,1,7,0,1
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory28
• Nhận xét: khi số khung tăng lên, số lượng lỗi trang giảm
xuống một mức độ tối thiểu.
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory29
• Chuỗi tham khảo là: 1, 2, 3, 4, 1, 2, 5, 1, 2, 3, 4, 5
• Có 3 khung (3 trang có thể nằm trong bộ nhớ cho mỗi tiến
trình)
• 4 khung
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory30
1
2
3
1
2
3
4
1
2
5
3
4
9 page faults
1
2
3
1
2
3
5
1
2
4
5 10 page faults
44 3
• Có thể rất khác nhau với các chuỗi tham khảo trang khác nhau
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory31
• Thay thế trang kiểu FIFO ⇒ Nghịch lý Belady (Belady’s
Anomaly)
o Càng nhiều khung trang ⇒ càng nhiều lỗi về trang
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory32
• Thay thế trang sẽ không được sử dụng trong một thời gian dài.
• 4 frames example
1, 2, 3, 4, 1, 2, 5, 1, 2, 3, 4, 5
• Bảo đảm tỉ lệ lỗi trang thấp nhất có thể cho một số lượng
khung trang cố định
• Khó cài đặt – đòi hỏi phải biết chuỗi tham khảo trang trong
tương lai Thường được dùng để nghiên cứu so sánh, đo
lường các giải thuật.
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory33
1
2
3
4
6 lỗi về trang
4 5
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory34
• Thay thế trang không đuợc dùng trong một khoảng thời gian
dài nhất
• Chuỗi tham khảo trang: 1, 2, 3, 4, 1, 2, 5, 1, 2, 3, 4, 5
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory35
5
2
4
3
1
2
3
4
1
2
5
4
1
2
5
3
1
2
4
3
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory36
• Cài đặt bộ đếm:
o Mỗi một mục từ trong bảng trang có một bộ đếm (time-of-used
field) , mỗi khi trang được tham khảo đến, chép nội dung của
đồng hồ hệ thống vào bộ đếm này.
o Khi một trang cần được thay đổi, nhìn vào các bộ đếm để quyết
định trang sẽ được thay đổi.
• Cài đặt stack – tạo một stack chứa các số thứ tự trang:
o Khi một trang được tham khảo:
• Di chuyển số thứ tự của nó lên đỉnh của stack. => trang LRU nằm
ở đáy của stack
o Không phải tìm kiếm để thay thế trang.
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory37
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory38
• LRU cần có phần cứng hỗ trợ
• Bit tham khảo (Reference Bit - RB)
o Bit tham khảo được đặt bởi phần cứng.
o Mỗi trang được kết hợp với 1 bit, khởi đầu là 0.
o Khi trang được tham khảo, bit này được đặt là 1.
o Thực hiện thế trang có bit này là 0 (nếu có).
o Tuy nhiên chúng ta không biết thứ tự.
• Giải thuật thêm vào bit tham khảo
o Ghi lại các bit tham khảo theo những thời gian đều đặn
o Dùng mục từ 8 bit (8-bits entry) cho mỗi trang.
• 00000000 : trang không được dùng trong 8 chu kỳ.
• 11111111 : trang đã được dùng tại ít nhất một trong 8 chu kỳ.
• Trang với số thấp nhất là trang LRU.
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory39
• Giải thuật Second- Chance
o Kiểm tra bit tham khảo của trang được chọn
o Nếu bit tham khảo là 0, thay thế trang
o Nếu trang có bit này bằng 1, cho nó cơ hội thứ 2
(second-chance)
• Đặt bit tham khảo là 0
• Để lại trang trong bộ nhớ
• Xét trang kế tiếp với cùng qui tắt
o Cài đặt như một hàng đợi vòng tròn như trong hình.
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory40
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory41
• Tạo bộ đếm đếm số lần một trang được truy cập.
o Ít được dùng
• Giải thuật LFU (Least Frequently Used): thay thế trang với
giá trị bộ đếm nhỏ nhất.
• Giải thuật MFU (Most Frequently Used): dựa trên lý luận là
một trang có giá trị bộ đếm là nhỏ nhất thì mới được đem
vào bộ nhớ và sẽ còn được sử dụng nhiều hơn sau này.
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory42
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory43
• Mỗi tiến trình cần một số lượng khung trang tối thiểu
• Ví dụ: IBM 370 – 6 trang để xử lý lệnh SS MOVE:
o Lệnh dài 6 bytes => có thể trãi dài 2 trang
o 2 trang để xử lý from
o 2 trang để xử lý to
• Số khung tối đa là số tổng số khung có trong hệ thống
• Có hai chiến lược cấp phát khung trang chính:
o Cấp cố định
o Cấp theo độ ưu tiên
• Có nhiểu biến thể khác nhau
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory44
• Cấp công bằng - ví dụ: nếu có 100 khung trang và 5 tiến trình,
thì cấp cho mỗi tiến trình 20 khung trang.
• Cấp tương xứng – cấp khung trang dựa trên kích cỡ của tiến
trình.
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory45
m
S
spa
m
sS
ps
i
ii
i
ii
for allocation
frames of number total
process of size
5964
137
127
564
137
10
127
10
64
2
1
2
1
a
a
s
s
m
• Sử dụng sơ đồ cấp phát tương xứng, nhưng thay vì sử dụng kích cỡ
của tiến trình, ta dùng độ ưu tiên.
• Nếu tiến trình Pi sinh ra lỗi về trang thì
o Chọn một khung trang của chính tiến trình này làm nạn nhân (thay thế
cục bộ - local replacement)
o Chọn một khung trang của tiến trình khác có độ ưu tiên thấp hơn làm
nạn nhân (thay thế toàn cục – global replacement).
• Thay thế toàn cục: tiến trình chọn một khung từ tập hợp tất cả các
khung; một tiến trình có thể lấy một khung từ tiến trình khác => có
thể ảnh hưởng đến sự thực thi trên toàn hệ thống
• Thay thế cục bộ: mỗi tiến trình chỉ có thể sử dụng từ các khung
trang mà nó được cấp phát
o Sự thực thi của mỗi tiến trình được đảm bảo độc lập
o Nhưng có thể không tận dụng tốt bộ nhớ
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory46
• Nếu một tiến trình không có đủ các trang theo yêu cầu, thì tỉ lệ lỗi
trang sẽ rất cao
o Bởi vì các trang trong trạng thái đang dùng, bất kỳ lỗi trang nào cũng
dẫn đến thay thế một trang cần lại ngay sau đó.
o Tiến trình tiếp tục lỗi, thay thế các trang mà sẽ lại bị lỗi và phải được
mang vào trở lại ngay sau đó.
o Điều này sẽ dẫn đến:
• Hiệu năng sử dụng CPU thấp.
• Hệ điều hành nghĩ rằng nó cần phải tăng mức độ đa chương lên bởi vì
bộ định thời CPU thấy rằng việc sử dụng CPU thấp.
• Tiến trình khác được thêm vào hệ thống mỗi tiến trình nhận ít
khung trang hơn lỗi trang càng nhiều hơn.
• Thrashing ≡ tiến trình luôn bận rộn cho việc chuyển các trang ra và
vào.
o Dùng nhiều thời gian cho lỗi trang hơn cho thực thi
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory48
• Khi mức độ đa chương tăng
lên, việc sử dụng CPU cũng
tăng lên, mặc dù chậm hơn, đến
một ngưỡng cực đại.
• Nếu mức độ đa chương tiếp
tục tăng, thrashing sẽ xảy ra.
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory49
• Giải thuật thế trang cục bộ có thể giới hạn ảnh hưởng của
thrashing
o Nếu một tiến trình bắt đầu thrashing, nó không được lấy các
khung từ các tiến trình khác và gây ra thrashing cho tiến trình
sau.
o Nhưng một tiến trình thrashing có thể ảnh hưởng đến các tiến
trình không thrashing vì nó làm chậm đi hàng đợi thiết bị phân
trang.
• Để ngăn ngừa thrashing, chúng ta phải cung cấp cho tiến trình
số khung mà nó cần
o Vấn đề là làm sao biết được số khung mà tiến trình cần
o Một vài kỹ thuật được sử dụng
• Hai giải pháp ngăn ngừa thrashing
o Mô hình tập làm việc (Working set model)
o Sơ đồ tần suất lỗi trang (Page-fault frequency scheme)
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory50
• Mô hình tập làm việc bắt đầu bằng cách xem xét có bao nhiêu khung
một tiến trình đang dùng.
o Phương pháp này định nghĩa mô hình cục bộ (locality model) của việc
thực thi tiến trình.
o Một cục bộ là tập hợp các trang được dùng cùng với nhau.
o Khi một tiến trình thực thi, nó sẽ di chuyển từ cục bộ này sang cục bộ
khác.
o Một chương trình nói chung được tạo thành từ một vài cục bộ khác
nhau, có thể phủ lấp nhau.
• Giả sử cấp phát khung đủ cho một cục bộ.
o Tiến trình sẽ lỗi (fault) cho các trang của nó đến khi các trang này
trong bộ nhớ.
o Tiến trình sẽ không lỗi nữa cho đến khi nó thay đổi cục bộ.
o Nếu cấp phát số khung ít hơn kích thước cục bộ, thrashing sẽ xảy ra.
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory51
• Δ≡ cửa sổ tập làm việc (working-set window) ≡ một số lượng
cố định các tham khảo trang
o Xác địnhΔ tham khảo trang mới nhất
o Ví dụ: 10,000 tham khảo
• WSi (tập làm việc của tiến trình Pi) = tập hợp các trang trong
Δ tham khảo trang gần đây nhất
o Nếu trang đang được dùng, nó sẽ trong tập làm việc. Nếu không
còn dùng nữa, nó sẽ ra khỏi tập làm việc sauΔ đơn vị thời gian.
o NếuΔ quá nhỏ: không bao quát được toàn bộ nhóm cục bộ.
o NếuΔ quá lớn: có thể đã phủ lấp vài nhóm cục bộ.
o NếuΔ = ∞⇒ ta sẽ xem xét toàn bộ chương trình.
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory52
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory53
• Thuộc tính quan trọng nhất của tập làm việc là kích thước của
nó.
o Gọi WSSi là kích thước tập làm việc cho tiến trình i.
o D = ΣWSSi ≡ tổng số các khung cần thiết.
o m là tổng số khung bộ nhớ sẵn dùng.
o Nếu D > m thrashing.
• Chính sách: nếu D > m, tạm dừng một số tiến trình.
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory54
• Sử dụng bộ định thời + bit tham khảo
• Ví dụ: Δ = 10,000
o Bộ định thời phát ra ngắt mỗi 5000 tham khảo.
o Giữ trong bộ nhớ 2 bit cho một trang.
o Mỗi khi bộ định thời phát ra ngắt thì chép và xóa nội dung của các bit
tham khảo.
o Khi có một lỗi trang xuất hiện, kiểm tra bit tham khảo hiện tại và 2 bit
trong bộ nhớ để xác định là trang có được dùng trong khoảng 10,000
đến 15,000 tham khảo cuối cùng không.
o Nếu có ít nhất 1 trong các bit bằng 1⇒ trang nằm trong tập làm việc.
• Giải pháp trên không thật sự chính xác, bởi vì không thể biết được
tham khảo trang xuất hiện lúc nào trong khoảng 5,000 tham khảo.
• Cải tiến: dùng 10 bits và phát ngắt mỗi 1000 tham khảo.
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory55
• Thrashing được xem như là hiện tượng tỷ lệ lỗi trang cao
kiểm soát tỷ lệ lỗi trang để hạn chế thrashing.
• Page-Fault Frequency Scheme (PFF) = số lỗi trang / số chỉ
thị đã thực thi
• Nếu PFF quá cao, tiến trình cần thêm khung. Ngược lại, nếu
PFF quá thấp, tiến trình có quá nhiều khung.
• Đặt cận trên và dưới (upper and lower bound) cho PFF.
• Nếu PFF > cận trên, cấp thêm khung cho tiến trình. Nếu không
có khung sẵn dùng chuyển tiến trình ra ngoài.
• Nếu PFF < cận dưới có thể lấy bớt bộ nhớ của tiến trình
này.
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory56
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory57
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory58
• Copy-on-Write (COW) cho phép cả tiến trình cha và con ban
đầu chia sẻ cùng các trang trong bộ nhớ.
o Nếu một tiến trình cha hoặc con sửa đổi một trang được chia sẻ,
thì chỉ trang đó được sao chép thành một bản mới. Trang mới
này sẽ được đưa vào không gian địa chỉ của tiến trình đã đã sửa
đổi nó.
• COW cho phép việc tạo tiến trình hiệu quả hơn bởi vì nó chỉ
sao chép các trang bị sửa đổi.
• Được dùng bởi các nhiều HĐH, bao gồm Windows XP, Linux,
Solaris
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory59
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory60
• Trước khi tiến trình 1 cập nhật trang C
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory61
• Sau khi tiến trình 1 cập nhật trang C
• Giải pháp Memory-mapped file I/O cho phép việc đọc ghi lên tập tin
được xem như thao tác đọc ghi bộ nhớ bằng cách ánh xạ một khối
đĩa đến một trang trong bộ nhớ.
• Đầu tiên, một tập tin được đọc bằng cách sử dụng giải pháp phân
trang theo yêu cầu. Một phần có kích thước bằng một trang của tập
tin được đọc từ hệ thống tập tin vào trong trang vật lý. Sau đó các
thao tác đọc ghi lên tập tin được coi như các thao tác đọc ghi bộ nhớ
thông thường.
• Đơn giản hóa việc truy xuất tập tin bằng cách xử lý vào ra tập tin
thông qua bộ nhớ hơn là bằng cách gọi các lời gọi hệ thống
read(), write().
• Cũng cho phép nhiều tiến trình ánh xạ cùng một file để các trang
trong bộ nhớ có thể được sử dụng chia sẽ giữa các tiến trình đó.
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory62
10/28/2013 Chương 8: Virtual Memory63
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_he_dieu_hanh_ha_duy_an_chuong_8_virtual_memory_5.pdf