Bài toán biên thứ nhất cho phương trình cấp hai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng đổi dấu - Nguyễn Thị Ngân
Tương tự như trên ta có:
(-L) (w_) = 1 > 0, do đó điều kiện (1.18) được thỏa mãn.
Các giả thiết của định lý 2.3.1 thỏa mãn do đó bài toán (2.4), (2.5), (2.6) luôn tồn tại
nghiệm suy rộng. Theo định lý 2.3.1.nghiệm suy rộng u(x) của bài toán này là không duy nhất
.
Tóm tắt
Trong bài báo này chúng tôi đưa ra định nghĩa nghiệm suy rộng của bài toán biên thứ
nhất cho phương trình cấp hai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng đổi dấu. Từ đó chứng tỏ
sự tồn tại nghiệm suy rộng của bài toán này.
Summary
In this paper, we introduce the notion of the generalized root of the first boundary
problem for generalized linear quadric equations with changeable sign quadricform. From that
we prove the existence of generalized root of this problem.
7 trang |
Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài toán biên thứ nhất cho phương trình cấp hai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng đổi dấu - Nguyễn Thị Ngân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008
111
BÀI TOÁN BIÊN THỨ NHẤT CHO PHƯƠNG TRÌNH CẤP HAI TUYẾN TÍNH
TỔNG QUÁT VỚI DẠNG ĐẶC TRƯNG ĐỔI DẤU
Nguyễn Thị Ngân (Trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên)
1. Mở đầu
Bài toán biên thứ nhất cho phương trình cấp hai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng
không âm đã được trình bày trong nhiều tài liệu ( xem [1], [2], [3]). Trong mục này chúng tôi
mô tả phương trình đạo hàm riêng cấp hai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng đổi dấu trong
miền Ω+ và Ω-, cách đặt bài toán biên thứ nhất cho từng miền Ω+ và Ω- một cách riêng biệt.
1.1 Phương trình với dạng đặc trưng đổi dấu
Ta ký hiệu Ω là miền bị chặn trong Rn với biên ∑ ≡ ∂Ω . Trong Ω cho phương trình cấp
hai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng đổi dấu như sau:
∑∑
==
=++=
n
k
x
k
n
jk
xx
kj xfuxcuxbuxaxuL
kjk
11,
)()()()()()( ϕ
(1.1)
với điều kiện:
akj = ajk ; (1.2)
, 1
( , ) ( ) 0;
n
kj
k j
k j
A x a xξ ξ ξ
=
= ≤∑ (1.3)
cho mọi véc tơ ξ = (ξ1, , ξn) và mọi điểm x ∈ Ω. Hàm số ϕ(x), f(x), u(x) ∈ Lp (Ω).
Ta giả thiết hàm ϕ(x) có tính chất:
Nếu ϕ(x) = 0 thì grad ϕ(x) ≠ 0 (1.4)
Ω = Ω+ ∪ S ∪ Ω-
với: Ω+ = {x ∈ Ω ; ϕ (x) > 0} ;
Ω
-
= {x ∈ Ω ; ϕ (x) < 0} ;
S = {x ∈ Ω ; ϕ (x) = 0} ;
Mặt S phân chia miền Ω (một cách địa phương) thành hai miền: một miền có ϕ(x) > 0,
miền còn lại có ϕ(x) < 0.
1.2 Mô tả phương trình trong các miền Ω+ , Ω-
Ta kí hiệu Σ+ là biên của miền Ω+.
Σ
-
là biên của miền Ω-
Biên Σ của miền Ω được chia dưới dạng:
Σ = Σ' ∪ Σ " ;
trong đó: ' +Σ = ∑∪Ω ;
''
−
Σ = ∑∪Ω .
Do vậy:
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008
112
' ;
" .
S
S
+
−
∑ ∪ = ∑
∑ ∪ = ∑
Trong miền Ω+, ta xét phương trình cấp hai tuyến tính tổng quát có dạng:
∑∑
==
=++=
n
k
x
k
n
jk
xx
kj xfuxcuxbuxaxuL
kjk
11,
)()()()()()( ϕ
(1.5)
Do điều kiện (1.3) và ϕ (x) > 0 trong miền Ω+ nên phương trình (1.5) là phương trình
cấp hai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng không âm.
Hàm số:
∑ ∑ ∑
= = =
+ −−=
n
k
n
j
n
j
k
kj
xjxj
kjk aabxb
1 1 1
)()( ηϕϕ ,
trong đó )...,(
`,21 nηηηη = là véc tơ pháp tuyến trong đơn vị tại mỗi điểm x∈ Σ+, là hàm
Fikera cho phương trình (1.5).
Ta ký hiệu:
{ }
{ }
{ }
{ }
∑ ∑ ∑
∑ ∑
∑ ∑
∑ ∑
∑ ∑
+
+ +
+
+ +
+
+ +
+
+ +
+ +
=
<∈=
>∈=
=∈=
=∈=
3
0
2
0
1
0
0
0
0 000
\
;0)(;
;0)(;
;0)(;
;0))(,(;
xbx
xbx
xbx
xxAx η
Ta có: ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ +++++ ∪∪∪= 2103
Trong miền Ω
-
, nhân hai vế của (1.5) với (-1) ta có:
∑∑
==
−=−−−=
n
k
x
k
n
jk
xx
kj xfuxcuxbuxaxuL
kjk
11,
)()()()()()( ϕ
(1.6)
Do điều kiện (1.3) và ϕ(x) < 0 trong miền Ω
-
nên phương trình (1.6) là phương trình cấp
hai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng không âm. Hàm số:
1 1 1
( ) ( ) ( ) ( ) ,
j j
n n n
k k j k j
kx x
k j j
b x b a aϕ ϕ η
−
= = =
= − − − − −
∑ ∑ ∑
trong đó )...,(
`,21 nηηηη = là véc tơ pháp tuyến trong đơn vị tại mỗi điểm x∈ Σ-, là hàm
Fikera cho phương trình (1.6).
Ta ký hiệu:
{ }
{ }
{ }
{ }
∑ ∑ ∑
∑ ∑
∑ ∑
∑ ∑
∑ ∑
−
− −
−
−
−
−
−
−
−
−
−
=
<∈=
>∈=
=∈=
=∈=
3
0
2
0
1
0
_
0
0
0
_
000
\
;0)(;
;0)(;
;0)(;
;0))(,(;
xbx
xbx
xbx
xxAx η
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008
113
Ta có: ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ −−−−− ∪∪∪= 2103
Ta dễ dàng chứng minh được các định lý sau:
Định lý 1.2.1: Với mọi x ∈ S véc tơ grad ϕ(x) cùng hướng với véctơ pháp tuyến trong
đơn vị miền Ω+.
Định lý 1.2.2. ∑ ∑+ −∩⊂
0 0S
Định lý 1.2.3. Với mọi x ∈ S, ta có:
b+(x) = b-(x) (1.7)
Định lý 1.2.4. Giả sử hàm ϕ(x) thỏa mãn điều kiện sau:
1 , 1
( ) ( ) ( ) ( ),
k k j
n n
k kj
x x x
k k j
b x x a x x x Sϕ ϕ ϕ
= =
< ∀ ∈∑ ∑ (1.8)
Khi đó S ⊂ 2 2
+ −∑ ∩∑
1.3. Bài toán biên thứ nhất cho phương trình cấp hai tuyến tính trong miền Ω+, Ω-
1.3.1. Bài toán biên thứ nhất cho phương trình cấp hai tuyến tính trong miền Ω+
Bài toán biên thứ nhất cho phương trình (1.5) trên biên Σ+ của miền Ω+ được phát biểu
như sau: Tìm hàm v(x) trong Ω+ ∪ Σ+ thỏa mãn:
L(v) = f1 trong Ω+ ; (1.9)
v = 0 trên ( )3 2 \S+ +∑ ∪ ∑ (1.10)
v = h trên S; (1.11)
với f1 = f|Ω+
Giả sử hàm ∑ ++ ∪Ω∈ )(2Cv và 0=v trên ∑ ∑ ++ ∪ )\( 23 S . Ta ký hiệu ψ là lớp các
hàm ∑ =∪Ω∈ ++ 0),(2 ψψ C trên ∑∑ +
+
∪ 13 .
Định nghĩa 1.3.1: Ta gọi hàm số )( +Ω∈ PLv là nghiệm suy rộng của bài toán (1.9),
(1.10), (1.11), nếu với mọi hàm ∈ψ ψ thì đẳng thức sau được thỏa mãn:
∫
+Ω
=dxf 1ψ ∫∫ +
Ω
−
+ S
dhbvdxL σψψ )(* (1.12)
Trong miền Ω+, dạng đặc trưng của phương trình (1.9) không âm. Sự tồn tại nghiệm của
bài toán biên thứ nhất trong không gian LP( Ω+) đã được chứng minh (xem [1], [2]).
Định lý 1.3.2: Giả sử các điều kiện (1.2), (1.3) và (1.8) được thỏa mãn.
Giả sử tồn tại hàm )()( 2 ++ Ω∈Cxw sao cho:
,0)( ≤+ xw L(w+) + (q-1)c*w+ > 0 trong +Ω (1.13)
với +∞<< q1
Khi đó bài toán biên (1.9), (1.10), (1.11) luôn có nghiệm )( +Ω∈ PLv trong đó 1
11
=+
qp
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008
114
1.3.2 Bài toán biên thứ nhất của phương trình cấp hai tuyến tính trong miền Ω
-
Bài toán biên thứ nhất cho phương trình (1.6) trên biên ∑
-
của miền Ω
-
được phát biểu
như sau: Tìm hàm w(x) trong Ω
-
∪ Σ
-
thỏa mãn:
(-L)(w) = -f2 trong Ω- ; (1.14)
w = 0 trên ∑ ∑ −− ∪ )\( 23 S (1.15)
w = h trên S; (1.16)
với f2 = f|Ω-
Giả sử hàm ∑ −− ∪Ω∈ )(2Cw và w = 0 trên ∑ ∑ −− ∪ )\( 23 S . Ta ký hiệu ψ là lớp các
hàm ∑ =∪Ω∈ −− 0),(2 ψψ C trên ∑ ∑ −− ∪ 13 .
Định nghĩa 1.3.3: Ta gọi hàm số )(Ω∈ PLw là nghiệm suy rộng của bài toán (1.14),
(1.15), (1.16) nếu với mọi hàm ∈ψ ψ thì đẳng thức sau được thỏa mãn:
2
−
Ω
=∫ f d xψ
−
−
− −∫ ∫
*
S
( L )( )w d x b h d
Ω
ψ ψ σ (1.17)
Trong miền Ω
-
, dạng đặc trưng của phương trình (1.14) không âm. Sự tồn tại nghiệm của
bài toán biên thứ nhất trong không gian LP( Ω-) đã được chứng minh (xem [1], [2]).
Định lý 1.3.4: Giả sử các điều kiện (1.2), (1.3) và (1.8) được thỏa mãn.
Giả sử tồn tại hàm )()( 2
−−
Ω∈ Cxw sao cho:
,0)( ≤
−
xw (-L)(w
-
) = (q-1)c*w
-
> 0 trong
−
Ω (1.18)
với +∞<< q1
Khi đó bài toán biên (1.14), (1.15), (1.16) luôn có nghiệm )(
−
Ω∈ PLw với 1
11
=+
qp
2. Bài toán biên thứ nhất với dạng đặc trưng đổi dấu
Trong mục này chúng tôi trình bày cách đặt bài toán biên thứ nhất cho phương trình với
dạng đặc trưng đổi dấu (1.1), định nghĩa nghiệm suy rộng. Nhờ các bài toán biên thứ nhất trong
từng miền riêng biệt Ω+ và Ω- đã được xét trong mục 1 chúng tôi chứng minh định lý về sự tồn
tại nghiệm suy rộng của bài toán biên thứ nhất. Nghiệm đó nói chung là không duy nhất.
2.1. Bài toán biên thứ nhất với dạng đặc trưng đổi dấu
Bài toán biên thứ nhất cho phương trình (1.1) với dạng đặc trưng đổi dấu trong miền Ω
được phát biểu như sau: Tìm hàm u(x) trong Ω ∪ ∑ thoả mãn:
L(u) = f trong Ω (2.1)
u = 0 trên ∑3 ∪ ( 2 2\S) ( \S)
+ −
∪∑ ∑ (2.2)
2.2. Định nghĩa nghiệm suy rộng
Định nghĩa 2.2.1: Ta gọi hàm u ∈ Lp(Ω) là nghiệm suy rộng của bài toán (2.1), (2.2)
nếu với mọi hàm ψ ∈Ψ thì đẳng thức sau được thoả mãn:
*fdx L ( )udx
Ω Ω
ψ = ψ∫ ∫ (2.3)
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008
115
trong đó Ψ là lớp hàm ψ ∈ C2(Ω ∪ ∑), ψ = o trên ( ) ( )∑∑∑ ∑ −−+ + ∪∪∪ 133 1 \\ SS
2.3. Sự tồn tại của nghiệm suy rộng
Định lý 2.3.1: Giả sử phương trình (2.1) thoả mãn các điều kiện (1.2), (1.3), (1.8),
(1.13), (1.18). Khi đó tồn tại vô số nghiệm suy rộng của bài toán (2.1), (2.2).
Chứng minh:
Giả sử h (x) là hàm bất kỳ sao cho hạn chế của nó trên S là hàm liên tục.
Giả thiết của định lý 2.3.1 đảm bảo sự tồn tại nghiệm của các bài toán biên (1.9) - (1.11)
và (1.14) - (1.16) tương ứng trong miền Ω+ và Ω- .
Ta ký hiệu v(x) , w(x) lần lượt là nghiệm của các bài toán biên (1.9) - (1.11) và (1.14) -
(1.16) tương ứng trong Ω+ và Ω-. Đối với v(x) và w(x) ta có các đẳng thức (1.12) và (1.17).
Ta xét hàm u(x) như sau:
u(x) =
Ω∈
∈
Ω∈
−
+
xxw
Sxxh
xxv
),(
),(
),(
Ta chứng minh rằng u(x) là nghiệm của bài toán (2.1), (2.2).
Thật vậy:
∫∫∫ ∫∫
−+−+ ΩΩΩ ΩΩ
−−=+= dxfdxfdxfdxffdx )( 2121 ψψψψψ
= ∫
+Ω
vdxL )(* ψ
- ∫ ∫ ∫
−−−
−
Ω
−+
S S
dhbwdxLdhb σψψσψ )*)((
= ∫ ∫ ∫
+Ω −Ω Ω
=+ udxLwdxLvdxL )(*)(*)(* ψψψ
trong đó
−+ Ω=Ω= |;| 21 ffff
Vậy *fdx L ( )udx
Ω Ω
ψ = ψ∫ ∫ , do đó u là nghiệm suy rộng của bài toán (2.1), (2.2). Do
hàm h(x) là bất kỳ nên tồn tại vô số nghiệm suy rộng. Định lý chứng minh xong.
2.4. Ví dụ cụ thể
Ta đưa ra ví dụ cụ thể như sau:
Trong miền Ω = {(x1; x2) ∈ R2; x1 <1; x2< 1}, xét phương trình:
2
2 1 22
1 2
u u
x f (x .x )
x x
∂ ∂
− =
∂ ∂
(2.4)
Với 1 2; ( , )∑ = ∂Ω η = η η
là vectơ pháp tuyến trong đơn vị tại mỗi điểm x ∈ ∑.
{ }
{ }
{ }
2
1 2 1 2
2
1 2 1 2
2
1 1
(x , x ) R ; x 1,0 x 1
(x , x ) R ; x 1, 1 x 0
S (x ,0) R ; x 1
+
−
Ω = ∈ < < <
Ω = ∈ < − < <
= ∈ <
-1
1
1
-1
x2
x1 0
1
+∑
1
−∑
Σ3 Σ3
Ω+
Ω
-
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008
116
Trên x1 = 1 véctơ pháp tuyến trong đơn vị là ( 1,0)η = −
x1 = -1 véc tơ pháp tuyến trong đơn vị là (1,0)η =
x2 = 1 véc tơ pháp tuyến trong đơn vị là (0, 1)η = −
;
x2= -1 véc tơ pháp tuyến trong đơn vị là (0, 1)η = −
;
Ta xác định các phần của biên∑ trên đó cho các điều kiện biên của bài toán.
2
1, 2 1, 2, 2 1A(x x , ) xξ ξ = ξ
2221 .1),( ηη −=−=+ xxb
1 , 2 2 2b ( x x ) 1 .− = η = η
Do đó:
( ){ } ( ){ }
{ } { }
{ }
{ }
3 2 2 2 2
0 0
1 1 1 1
1 1 1
1 1 1
1, x ; 1 x 1 1, x ; 1 x 1 ;
x , 1, 1 x 1 (x ,1), 1 x 1 ;
(x ,1), 1 x 1 ;
(x , 1), 1 x 1 ;
+ −
+
−
∑ = − − < < ∪ − < <
∑ ∪ ∑ = − − < < ∪ − < <
∑ = − < <
∑ = − − < <
Ta phát biểu bài toán biên thứ nhất cho phương trình (2.4) như sau:
Tìm hàm u(x) trong Ω ∪ Σ thỏa mãn:
),( 21
2
2
1
2
2 xxf
x
u
x
u
x =
∂
∂
−
∂
∂
)(| 211 xgu x =−= (2.5)
)(| 211 xlu x =−= (2.6)
Kiểm tra các điều kiện (1.2), (1.3), (1.4), (1.8), (1.13), (1.18) đối với phương trình (2.4):
Điều kiện (1.2), (1.3) hiển nhiên thỏa mãn.
Ta có:
k j
2
k j
x x
k , j 1
a ( x ) 0
=
ϕ ϕ =∑
k
2
k
x
k 1
b ( x ) ( x ) 1 0
=
ϕ = − <∑
Suy ra điều kiện (1.8) được thỏa mãn.
Chọn w+ = -x2 - 1. Ta có w+ ≤ 0 trong +Ω
Ta có: c = 0
c* =
k j
n n
k j j
x x x j
k , j 1 j 1
a b c 0
= =
+ + =∑ ∑
L(w+) = 1 > 0, suy ra điều kiện (1.13) được thỏa mãn.
Chọn w
-
= x2 - 1. Ta có w- ≤ 0 trong
−
Ω
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008
117
Tương tự như trên ta có:
(-L) (w
_
) = 1 > 0, do đó điều kiện (1.18) được thỏa mãn.
Các giả thiết của định lý 2.3.1 thỏa mãn do đó bài toán (2.4), (2.5), (2.6) luôn tồn tại
nghiệm suy rộng. Theo định lý 2.3.1.nghiệm suy rộng u(x) của bài toán này là không duy nhất
.
Tóm tắt
Trong bài báo này chúng tôi đưa ra định nghĩa nghiệm suy rộng của bài toán biên thứ
nhất cho phương trình cấp hai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng đổi dấu. Từ đó chứng tỏ
sự tồn tại nghiệm suy rộng của bài toán này.
Summary
In this paper, we introduce the notion of the generalized root of the first boundary
problem for generalized linear quadric equations with changeable sign quadricform. From that
we prove the existence of generalized root of this problem.
Tài liệu tham khảo
[1] O.A. Ladyzhenskaya (1985), The Boundary Value Problems op Mathematical Physics,
Springer – Verlag New York.
[2] O.A.Oleinik, E.V.Radkevitz (1971), Second Order Partical Differentical Equations with
Nonnegative Characteristive Form, Moscow, ( in Russian).
[3] Nguyễn Minh Chương, Hà Tiến Ngoạn, Nguyễn Minh Trí, Lê Quang Trung (2000), Phương
trình đạo hàm riêng, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- brief_880_9361_23_0393_2053289.pdf