Bài thảo luận phân tích hoạt động kinh doanh
Gía trị khối lượng công việc kỳ thực tế giảm so với kế hoạch làm cho tổng quỹ lương giảm 10650 nghìn đồng.Việc giảm quỹ lương là tốt, nhưng để quỹ lương mà lại giảm giá trị khối lượng công việc là bất hợp lý. Không hoàn thành chỉ tiêu giá trị khối lượng công việc cũng là mặt không tốt do đó không thể nói nhân tố này là ảnh hưởng tích cực.
51 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2731 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thảo luận phân tích hoạt động kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 10/15/2013 ‹#› BÀI THẢO LUẬNPHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LẦN II GVHD: TRẦN THỌ KHẢI 1 2 3 4 Nguyễn Thị Thùy Ninh (tổ trưởng) Phạm Thu Hiền Trương Thị Khen 5 Nguyễn Thị Dung (19/8) 6 Lê Trọng Hải SV THỰC HIỆN : TỔ 2 – NHÓM 1 – LỚP ĐHQT4A2NĐ Lê Thị Lý BT 1 : Có tình hình sử dụng giờ công của 1 doanh nghiệp như sau: Cho biết số công nhân bình quân trong danh sách thực tế là 100 người; số ngày làm việc bình quân của một công nhân là 280 ngày. Yêu cầu: Phân tích tình hình quản lý và sử dụng giờ công của doanh nghiệp. Các loại giờ công Kế hoạch 1 ngày Tổng số giờ công KH 1) Số giờ công làm việc có hiệu lực 7,2 210.400 2) Số giờ công thiệt hại 0,8 23.600 Trong đó: ốm đau 0,2 5.400 - Con ốm 0,4 10.400 - Hội họp 0,2 6.000 - Không có nhiệm SX - 900 - Do thiếu công cụ - 900 Các loại giờ công Kế hoạch 1 ngày (a) Tổng số giờ công KH (b) Tổng số giờ công thực tế (c=a*100*280) Số tuyệt đối Số tương đối(%) 1) Số giờ công làm việc có hiệu lực 7,2 210.400 20.1600 -8.800 -4,2 2) Số giờ công thiệt hại 0,8 23.600 22.400 -1.200 -5,1 Trong đó: ốm đau 0,2 5.400 5.600 200 3,7 - Con ốm 0,4 10.400 11200 800 7,7 - Hội họp 0,2 6.000 5.600 -400 -6,7 - Không có nhiệm SX - 900 - - - - Do thiếu công cụ - 900 - - - 3) Số giờ làm việc (=1-2) 186800 17.9200 -7.600 -4,1 Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh trực tiếp + Số tuyệt đối: Trong đó: Tổng số giờ làm việc thực tế Tổng số giờ lv KH đã điều chỉnh theo số ngày lvtt Thay số vào ta có: + Số tương đối: Tỷ lệ (%) = (giờ) NX: Ta thấy - Nguyên nhân: Số giờ công làm việc có hiệu lực và số giờ công thiệt hại thực tế đều giảm so với kế hoạch Biện pháp: + Tăng số giờ công làm việc + Giảm số giờ công thiệt hại. =-7600 NX: Tổng số công nhân viên trong toàn thể doanh nghiệp giảm 14 người tương ứng với doanh nghiệp hoàn thành 93.86% kế hoạch lao động. Phương pháp so sánh có liên hệ với giá trị sản xuất: Số tương đối: Số tuyệt đối: => NX: Tổng số công nhân viên trong toàn thể doanh nghiệp giảm 9 người tương ứng với doanh nghiệp hoàn thành 96% kế hoạch lao động. Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế Tỷ trọng (%) Kế hoạch Thực tế Tổng số công nhân viên trong Doanh nghiệp (người) 228 214 100 100 Trong đó: I- Công nhân viên sản xuất công nghiệp 198 184 87 86 - Công nhân sản xuất 152 141 66,7 66 - Nhân viên kỹ thuật 8 6 3,6 2,8 - Nhân viên quản lý kinh tế 25 26 11 12,1 - Nhân viên quản lý hành chính 13 11 5,7 5,1 II- Công nhân viên các ngành khác 30 30 13 14 III- Giá trị sản xuất (trđ) 11.190 10.943,82 So sánh tỷ trọng của công viên sản xuất công nghiệp và công nhân viên các ngành khác giữa kỳ thực tế và kỳ kế hoạch, ta rút ra nhận xét sau: Tổng số lao động thực tế giảm so với kế hoạch là 14 lao động (giảm 6,1%). Xét về tỷ trọng lao động trong và ngoài sản xuất thì lao động trong sản xuất giảm 14 người tương ứng với giảm 6,1%. Việc giảm số lượng công nhân này ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả sản xuất. Vì vậy để đánh giá đúng tình hình tăng giảm quy mô và cơ cấu lao động này chúng ta cần phải liên hệ với tình hình sản xuất mới có kết luận chính xác. Tuy nhiên thì theo kết quả khi liên hệ với tình hình sản xuất thì số công nhân giảm kéo theo giá trị sản xuất giảm, Từ đó ta rút ra kết luận: doanh nghiệp sử dụng lao động không hợp lý và hiệu quả. BT3: Có số liệu sau đây của 1 doanh nghiệp Yêu cầu: Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố về mặt lao động đến tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất. Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế 1. Giá trị sản xuất (GO) (NĐ) 52.900 57.283,20 2. Số CN trong danh sách bình quân 562 520 3. Số giờ làm việc có hiệu lực của toàn bộ công nhân 1.058.200 1.068.000 4. Số ngày làm việc có hiệu lực của toàn bộ công nhân 143.000 141.440 Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế So sánh trực tiếp Số tuyệt đối Số tương đối (%) 1. Giá trị sản xuất(GO) (NĐ) 52.900 57.283,20 4383,20 8,28% 2. Số công nhân trong danh sách bình quân (người) 562 520 -42 -7,47% 3. Số giờ làm việc có hiệu lực của toàn bộ công nhân (giờ) 1.058.200 1.068.000 9.800 0,92% 4. Số ngày làm việc có hiệu lực của toàn bộ công nhân (ngày) 143.000 141.440 -1.560 - 1,09% 5.Số ngày làm việc bình quân 1 công nhân 254,45 272 17,55 6,9% 6. Năng suất lao động bình quân ngày 0,37 0,405 0,035 9,46% Áp dụng phương trình kinh tế: Trong đó: : Số công nhân bình quân : Số ngày làm việc bình quân 1CN : Năng suất lao động bình quân ngày Các nhân tố có mối quan hệ tích số với chỉ tiêu phân tích ta sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố: Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố công nhân Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố số ngày làm việc bình quân Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố NSLĐ bình quân ngày Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: Kết luận: Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kì thực tế tăng 4 383,2 NĐ so với kì kế hoạch là do ảnh hưởng của các nhân tố sau: + Do ảnh hưởng của nhân tố số công nhân bình quân giảm 42 người làm cho giá trị sản xuất kì thực tế giảm 3.943,82NĐ so với kì kế hoạch + Do ảnh hưởng của nhân tố số ngày làm việc bình quân tăng 17,55 ngày/CN làm cho giá trị sản xuất kì thực tế tăng 3.376,62NĐ so với kì kế hoạch + Do ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bình quân ngày tăng 0,035 NĐ/ ngày làm cho giá trị sản xuất kì thực tế tăng 4.950,4NĐ so với kì kế hoạch. BT 4 : Có tài liệu về tình hình tài sản cố định của một doanh nghiệp (X) theo biểu sau: Yêu cầu: Căn cứ vào tài liệu trên, hãy phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định và cho nhận xét. Chỉ tiêu Hiện có đầu năm (NG),(NĐ) Tăng trong năm (NG),(NĐ) Giảm trong năm NG (NĐ) 1) TSCĐ dùng trong sx kinh doanh 428.000 19.000 Trong đó: - Nhà cửa 50.000 19.000 - Máy móc thiết bị làm việc 250.000 2) TSCĐ phúc lợi 45.000 16.000 12.000 3) TSCĐ chờ xử lý 5.000 Tổng cộng 478.000 35.000 12.000 Phương pháp phân tích: Sử dụng pp so sánh Ta có: Tốc độ tăng (giảm) =(cuối kỳ – đầu kỳ) *100% Đầu kỳ Tỷ trọng đầu kỳ = Đầu kỳ *100% Tổng số TSCĐ đầu kỳ Tỷ trọng cuối kỳ = Cuối kỳ *100% Tổng số TSCĐ cuối kỳ Tỷ trọng tăng (giảm) = Tỷ trọng cuối kỳ - Tỷ trọng đầu kỳ Ta có bảng sau: Chỉ Tiêu Hiện có đầu năm Tăng trong năm Giảm trong năm NG cuối năm Tỷ trọng đầu năm Tỷ trọng cuối năm Tỷ trọng tăng (giảm) Tốc độ tăng (giảm) 1. TSCĐ dùng trong SXKD 428000 19000 447000 89,5% 89,2% -0,3% 4,44% 19000 Nhà cửa 50000 19000 69000 38% Máy móc thiết bị 250000 250000 2. TSCĐ phúc lợi 45000 16000 12000 49000 9,4% 9,8% 0,4% 8,89% 4000 3. TS chờ xử lý 5000 5000 1,1% 1,0% -0,1% 0% 0 Tổng 478000 35000 12000 501000 100% 100% 23000 NX: Ta thấy cuối năm so với đầu năm TSCĐ của doanh nghiệp đã tăng 23 triệu, chứng tỏ trong kỳ DN đã chú trọng việc trang bị thêm TSCĐ để nâng cao năng lực sản xuất. Trong đó, TSCĐ dùng vào mục đích SXKD đã tăng lên 19 triệu, số tăng này chủ yếu là nhà cửa mà chưa chú trọng đến máy móc thiết bị. + Nguyên nhân: - Do cơ quan cấp trên - Do mua sắm thêm TSCĐ bằng nguồn vốn tự có và coi như tự có của DN, do đơn vị khác bán cho DN - Do đưa nhanh những TSCĐ chưa dùng vào SX lắp đặt máy móc thiết bị + Giải pháp: - Chú trọng đến máy móc tiết bị BT 5 : Có số liệu về thời gian làm việc của thiết bị (A) như sau: Loại máy Số lượng máy Tổng số giờ máy làm việc có hiệu lực Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế Máy A 6 7 24.576 25.312 Yêu cầu: Căn cứ vào tài liệu trên hãy phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc của máy (A), biết rằng xí nghiệp tổ chức làm việc 2 ca và thời gian ngoài chế độ là 59 ngày. Ta có: - Tổng số giờ máy theo lịch (giờ) - Tổng số giờ máy chế độ (giờ) - Tỷ suât sử dụng thời gian chế độ => Số ca không thay đổi Tỷ suất sử dụng thời gian làm việc có hiệu lực Theo kế hoạch, thời gian làm việc có hiệu lực là 24576 giờ, tỷ suất sử dụng thời gian có hiệu lực chỉ có 83.66%. Như vậy, thời gian ngừng việc là 29376-24576=4000 giờ chiếm tỷ lệ so với thời gian chế độ là 100%-83.66%=16.34%. Việc quy định thời gian ngừng việc như vậy là tương đối cao, bình quân 1 ca máy nghỉ 8giờ*16,34%=1.3 giờ Thực tế, thời gian làm việc có hiệu lực là 25312 giờ, tỷ suất sử dụng thời gian có hiệu lực chỉ là 73.86%. Như vậy, thời gian ngừng việc là 34272-25312=8960 giờ chiếm tỷ lệ so với thời gian chế độ là 100%-73.86%=26.14%. Thời gian ngừng việc thực tế so với kế hoạch đã tăng 26.14%-16.34%=10%. Đây là 1 biểu hiện không tốt, vì thời gian ngừng việc khá cao mà thực tế còn cao hơn rất nhiều Theo kế hoạch doanh nghiệp sử dụng 6 máy, tổng số giờ làm việc có hiệu lực là 24576 giờ, bình quân mỗi máy là 24576/6=4096 giờ Thực tế doanh nghiệp sử dụng 7 máy, số giờ làm việc có hiệu lực kế hoạch tính chuyển theo số máy thực tế là 4096 giờ*7 máy=28672 giờ Số giờ làm việc có hiệu lực thực tế giảm 3351giờ( 25312-28762), có nghĩa là số giờ ngừng việc ngoài kế hoạch là 3351 giờ Đây là biểu hiện không tốt trong việc quản lý và sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị, làm ảnh hưởng nhiều đến việc hoàn thành kế hoạch sản xuất. Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế 1- Giá trị sản xuất (GO) (NĐ) 7.113,6 7.201,152 2- Số máy sử dụng bình quân (cái) 40 42 3- Số ngày làm việc bình quân 1 máy 285 282 4- Số ca máy làm việc bình quân 1 ngày 2 2 5- Số giờ làm việc bình quân 1 ca 7,8 7,6 BT 6 : Theo báo cáo năm 1996 tại một doanh nghiệp (X) có tài liệu sau: Yêu cầu: Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố về sử dụng máy móc thiết bị sản xuất đến tình thực hiện kế hoạch sản xuất. Ta có bảng tính các chỉ tiêu như sau: STT Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế 1 Giá trị sản xuất (GO) (NĐ) 7113,6 7201,152 2 Số máy sử dụng bình quân (cái) 40 42 3 Số ngày làm việc bình quân 1 máy (ngày) 285 282 4 Số ca máy làm việc bình quân 1 ngày 2 2 5 Số giờ làm việc bình quân 1 ca 7,8 7,6 Năng suất lao động bình quân 1 giờ máy (NĐ/giờ) 0,04 0,04 Biến động tuyệt đối giá trị sản suất: ∆GO = GO1 – Gok = 7201,152 - 7113,6 = 87,552 Phương trình kinh tế: Vì các nhân tố có mối quan hệ tích số nên ta sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích. + Thay thế lần 1: ảnh hưởng của nhân tố + Thay thế lần 2: ảnh hưởng của nhân tố + Thay thế lần 3: ảnh hưởng của nhân tố + Thay thế lần 4: ảnh hưởng của nhân tố + Thay thế lần 5: ảnh hưởng của nhân tố Tổng hợp ảnh hưởng của 5 nhân tố: Nhận xét: Giá trị sản xuất kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch tăng 87,522 nghìn đồng. Do ảnh hưởng của các nhân tố sau: Số máy móc thiết bị doanh nghiệp sử dụng kỳ thức tế tăng so với kỳ kế hoạch làm cho giá trị sản xuất tăng 355,68 nghìn đồng.Đây là nhân tố ảnh hưởng chủ yếu làm tăng giá trị sản xuất.Điều này là hợp lý vì tăng số máy móc thiết bị là cách cơ bản để tăng giá trị sản xuất. Số ngày làm việc bình quân 1 máy kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch giảm làm cho giá trị sản xuất giảm 78,624 nghìn đồng. Số giờ làm việc bình quân 1 ca máy kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch giảm làm cho giá trị sản xuất giảm 189,504 nghìn đồng. Số ca máy làm việc 1 ngày và năng suất bình quân 1 giờ máy kỳ thực tế không đổi so với kỳ kế hoạch làm cho giá trị sản xuất không đổi. BT 7 : Trích báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hoá năm 1996 của một doanh nghiệp như sau: Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hoá và của từng loại cho nhận xét. Ta có bảng sau Tên sản phẩm Q1iz1i Q1izki Chênh lệch Số tiền % I. Sản phẩm so sánh được A B C 299.000 200.000 139.300 300.000 200.000 140.000 -1000 0 -700 -0,33 0 -0,50 Cộng 638.300 640.000 -1700 -0,265 II. Sản phẩm không so sánh được D Cộng 357.600 995900 360.000 1000.000 -2400 -4100 -0,67 -0,41 - Qua kết quả trên ta thấy doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch giá thành toàn bộ các loại sản phẩm hàng hóa ( kể cả loại so sánh được và không so sánh được) - Giá thành thực tế toàn bộ sảm phẩm giảm 4100, tỷ lệ giảm giá thành là 0,41%. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng hợp lý vật tư, tiền vốn, lao động trong quá trình sản xuất. - Giá thành sản phẩm không so sánh được giảm 0,67% nhiều hơn tỉ lệ giảm của giá thành sản phảm so sánh được (0,265%). Điều này chứng tỏ mức ổn định của sản phẩm không so sánh được còn thấp. - Cả 3 loại sản phảm đều hoàn thành và vượt mức kế hoạch giá thành. Tên sản phẩm Số lượng sản phẩm sản xuất (cái) Giá thành đơn vị sản phẩm (NĐ) Kế hoạch Thực tế Z0 Zk Z1 A 2.000 3.000 20 16 18 B 4.000 3.000 40 36 36 C 6.000 10.000 50 44 48 D 4.000 3.400 - 60 64 BT 8 : Có số liệu sau đây ở một doanh nghiệp Yêu cầu: Phân tích thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh được đối tượng: mức hạ giá thành của các sản phẩm so sánh được: A,B,C Phương pháp phân tích: so sánh kết quả hạ giá thành thực tế với nhiệm vụ hạ giá thành & sử dụng PP thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tình hình thực hiện chỉ tiêu mức hạ giá thành và tỷ lệ giá thành. BƯỚC 1: xác định mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành kỳ kế hoạch Công thức: Trong đó: Mức hạ giá thành kế hoạch Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch Giá thành sản phẩm i kỳ kế hoạch năm nay Giá thành sản phẩm I kỳ thực tế năm trước Số lượng sản phẩm SX theo kế hoạch Thay số: BƯỚC 2: xác định mức hạ giá thành thực tế Công thức: Mức hạ giá thành thực tế Tỷ lệ hạ giá thành thực tế Giá thành sản phẩm I kỳ thực tế năm nay Số lượng SP i SX kỳ thực tế năm nay Thay số BƯỚC 3: so sánh mức hạ giá thành thực tế với kế hoạch Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch hạ giá thành So sánh tỷ lệ hạ giá thành BƯỚC 4: xác định mức dộ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành Nhân tố 1: ảnh hưởng do sản lượng SX trong kỳ thay đổi Chỉ số hoàn thành KH gí thành về mặt số lượng Mức hạ giá thành điều chỉnh: Mức hạ giá thành do sản lượng thay đổi: Nhân tố 1 không ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ giá thành Nhân tố 2: ảnh hưởng do kết cấu mặt hàng thay đổi Mức hạ giá thành do kết cấu mặt hàng thay đổi: Tỷ lệ hạ giá thành do kết cấu mặt hàng thay đổi: Nhân tố 3: ảnh hưởng do mức hạ giá thành đơn vị thay đổi TỔNG HỢP ảnh hưởng của các nhân tố Nhận xét: DN không hoàn thành kế hoạch hạ giá thành, nguyên nhân do DN tăng tỷ trọng của những mặt hàng có mức hạ giá thành thấp (A&B) Tỷ lệ hạ giá thành thực tế tăng so với kế hoạch, do sự thay đổi của kết cấu mặt hàng làm tỷ lệ hạng giá thành gảm -0,35% Bài 9. Tại 1 doanh nghiệp có tài liệu sau -Số lượng sản phẩm dự kiến: 400, số lượng SP thực tế: 420 -Giá trị phế liệu thải loại dự kiến: 12600, thực tế là 16000 (NĐ) -Giá trị phế liệu thu hồi dự kiến: 7560, thực tế là 6400 (NĐ) -Trong kỳ, dùng vật liệu d thay thế cho vật liệu b Tên các vật liệu Mức tiêu hao bquân 1 SP Đơn giá vật liệu Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế a 10 9.5 100 120 b 6 _ 50 _ C 4 3.5 20 18 d _ 6 _ 45 Yêu cầu: phân tích khoản mục chi phí NVL dùng cho sản xuất trong giá thành sản phẩm và các nhân tố ảnh hưởng PTKT: Trong đó: Q: số lượng sản phẩm sản xuất PL phế liệu thu hồi Đối tượng phân tích: Định mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị SP Đơn giá bình quân NVL Ảnh hưởng của các nhân tố: -Ảnh hưởng của định mức tiêu hao -Ảnh hưởng của đơn giá vật liệu -Ảnh hưởng của nhân tố phế liệu thu hồi: -Ảnh hưởng của nhân tố vật liệu thay thế Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố Nhận xét: -Định mức tiêu hao thực tế giảm so với kế hoạch làm cho tổng chi phí nguyên vật liệu giảm 25200000đ đơn giá vật liệu thực tế SP a tăng , SP c giảm làm cho tăng 76860000đ - phế liệu thu hồi thực tế giảm so với kế hoạch làm cho giảm 1160000đ - khối lượng vật liệu thay thế thực tế so với kế hoạch không thay đổi song đơn giá bình quân giảm làm cho 12600000đ Tỷ lệ thu hồi phế liệu Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế 1- Giá trị khối lượng công việc đã hoàn thành (NĐ) 800.000 729.000 2- Số công nhân sản xuất bình quân (CN) 200 205 3- Tổng quỹ lương (NĐ) (F) 120.000 118.080 BT 10: Tại một doanh nghiệp (X) có tài liệu sau: Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương trong giá thành sản phẩm và các nhân tố ảnh hưởng. STT Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế 1 Giá trị khối lượng công việc đã hoàn thành GO (NĐ) 800.000 729.000 2 Số công nhân sản xuất bình quân (CN) 200 205 3 Tổng quỹ lương F (NĐ) 120.000 118.080 4=3/2 Tiền lương bình quân 1 công nhân (NĐ) 600 576 5=1/2 Năng suất lao động bình quân 1 công nhân (N Đ) 4000 3556,1 Ta có bảng tính các chỉ tiêu như sau: Biến động tuyệt đối quỹ tiền lương: ∆F = F1 – Fk = 118080 – 12000 = -1920 Phương trình kinh tế: Vì các nhân tố có mồi quan hệ tích và thương số nên ta sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích. + Thay thế lần 1: ảnh hưởng của nhân tố GO + Thay thế lần 2: ảnh hưởng của nhân tố + Thay thế lần 3: ảnh hưởng của nhân tố Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: Nhận xét: Tổng quỹ lương kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch giảm 1920 nghìn đồng là mặt tích cực. Giảm được chi phí tiền lương góp phần giảm chi phí sản xuất dẫn đến hạ giá thành sản phẩm. Như vậy là doanh nghiệp đã hoàn thành vượt mức kế hoạch về tổng quỹ lương. Tổng qũy lương giảm do ảnh hưởng của các nhân tố sau: Gía trị khối lượng công việc kỳ thực tế giảm so với kế hoạch làm cho tổng quỹ lương giảm 10650 nghìn đồng.Việc giảm quỹ lương là tốt, nhưng để quỹ lương mà lại giảm giá trị khối lượng công việc là bất hợp lý. Không hoàn thành chỉ tiêu giá trị khối lượng công việc cũng là mặt không tốt do đó không thể nói nhân tố này là ảnh hưởng tích cực. Năng suất lao động bình quân thực tế giảm so với kế hoạch làm cho tổng quỹ lương tăng 13650 nghìn đồng. Vệc giảm năng suất lao động nhưng lại tăng quỹ lương là ảnh hưởng không tốt. Do năng suất lao động bình quân giảm nên số công nhân thực tế tăng so với kế hoạch, tiền lương bình quân 1 công nhân lại giảm làm cho quỹ lương giảm. Có thể nhận thấy về mặt quản lý lao động doanh nghiệp làm chưa tốt.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ba_i_tha_o_lua_n_6723.pptx