Bài tập Vật lý hạt nhân

Câu 19: Khi kể đến chuyển động spin, việc phát sinh thêm năng lượng phụ là do: A. Có tương tác giữa momen từ riêng và momen từ quỹ đạo B. Có tương tác giữa momen từ riêng của các electron trong nguyên tử C. Cả hai tương tác trong câu A và B D. Tương tác giữa momen spin và momen quỹ đạo Câu 20: Trong nguyên tử có các lớp K, L đều đầy có bao nhiêu electron s có cùng định hướng của momen spin? A. 4 B. 2 C. 5 D. 3

pdf3 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1882 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Vật lý hạt nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Chương 7: VẬT LÝ HẠT NHÂN Câu 1: Coi khối lượng của một hạt nhân có số khối A là A(u). Hạt nhân 226Ra đứng yên phóng xạ ra hạt α với động năng 4,78 (MeV). Năng lượng tỏa ra của phản ứng là: A. 0,487 MeV B. 4,87 MeV C. 48,7 MeV D. 487 MeV Câu 2: Sau hai nửa chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ có mấy phần của chất đó đã bị phân rã? A. 1 2 B. 1 4 C. 3 4 D. Không đủ dữ kiện để trả lời Câu 3: Cho chu kỳ bán rã của 146C là 5600 năm. Xét một tượng cổ bằng gỗ, người ta thấy độ phóng xạ β- của nó chỉ bằng 0,77 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ có cùng khối lượng vừa mới chặt. Tuổi của tượng gỗ là: A. 2112 năm B. 3121 năm C. 4121 năm D. 5101 năm Câu 4: Một hạt nhân 226Ra đang đứng yên thì phân rã α. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hạt α có động năng lớn hơn hạt nhân con B. Hạt nhân con có động năng lớn hơn hạt α. C. Hạt nhân con có động năng bằng hạt α D. Chưa đủ dữ kiện để kết luận Câu 5: Sau vài lần phân rã, một hạt nhân phóng xạ phát ra một hạt α và hai hạt β- để tạo nên hạt nhân 212 84Po . Hạt nhân ban đầu là hạt nhân nào sau đây? A. 22086Rn B. 216 84Po C. 212 82Pb D. 218 84Po Câu 6: Trong nguyên tử H, electron đang ở trạng thái 2s, hấp thụ một năng lượng là 2,856eV thì có thể chuyển lên trạng thái được biểu diễn bằng hàm sóng nào sau đây? Cho năng lượng ion hóa bằng 13,6eV. A. 400 B. 410 C. 500 D. 510 Câu 7: Nguyên tử H ở trạng thái cơ bản được kích thích bởi một ánh sáng đơn sắc có bước sóng , sau đó thu được ba vạch quang phổ. Cho năng lượng ion hóa của nguyên tử H là 13,6eV, bước sóng  bằng: A. 0,102 µm B. 10,2 µm C. 1,02 µm D. 102 µm Câu 8: Electron trong nguyên tử H được cung cấp năng lượng để lên mức P. Sau đó người ta có thể thu được bao nhiêu vạch phổ thuộc dãy Pasen? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 9: Trong quang phổ vạch phát xạ của H người ta đếm được 10 vạch phổ. Vậy trong 10 vạch phổ này có bao nhiêu vạch thuộc dãy Lyman? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 2 Câu 10: Số mức năng lượng ở lớp N của electron trong nguyên tử H là: A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 11: Do có chuyển động riêng mà mức năng lượng S của electron bị tách thành: A. 3 mức B. 2 mức C. không bị tách D. 4 mức Câu 12: Do cấu trúc tế vi của mức mà khi electron hóa trị của Na chuyển từ 3P về 2S, ta có số vạch phổ phát ra là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13: Khi nguyên tử được đặt trong từ trường, mức năng lượng sẽ phụ thuộc số lượng tử m, đó là do tương tác giữa: A. momen từ và momen spin B. momen từ và momen quỹ đạo C. momen từ của electron với các momen từ khác D. momen từ và từ trường Câu 14: Trong nguyên tử, số electron thuộc lớp n = 4 có cùng số lượng tử m = 1 là: A. 6 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 15: Khi electron hóa trị trong nguyên tử Kali (K) chuyển từ mức năng lượng 4D về mức 3P thì số vạch quang phổ có thể quan sát được bằng máy quang phổ có độ phân giải cao là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16: Trong nguyên tử, số electron thuộc lớp n = 4, có cùng số lượng tử m = 1 và ms = 1/2 là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 2. Câu 17: Khi nguyên tử đặt trong từ trường B, electron có thêm năng lượng phụ E = - µB, trong đó µ là: A. magneton Bohr B. hình chiếu của momen từ lên phương của B C. momen từ lực tác dụng lên electron D. momen động lượng của electron. Câu 18: Momen từ quỹ đạo của electron ở trạng thái có số lượng tử l = 3 có mấy khả năng định hướng trong không gian? A. 3 B. 9 C. 7 D. 5 Câu 19: Khi kể đến chuyển động spin, việc phát sinh thêm năng lượng phụ là do: A. Có tương tác giữa momen từ riêng và momen từ quỹ đạo B. Có tương tác giữa momen từ riêng của các electron trong nguyên tử C. Cả hai tương tác trong câu A và B D. Tương tác giữa momen spin và momen quỹ đạo Câu 20: Trong nguyên tử có các lớp K, L đều đầy có bao nhiêu electron s có cùng định hướng của momen spin? A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 3 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 9 17 2 C 10 18 3 A 11 19 4 A 12 20 5 B 13 6 14 7 15 8 16

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong7_vl_hat_nhan_6196.pdf