Bài tập quản trị chất lượng
- Số chênh lệch giữa mua và bán là phần hư hỏng phải bỏ đi
- Chi phí kinh doanh chiếm 15% doanh số
- Công ty dùng vốn tự có để kinh doanh
Yêu cầu:
1. Tính hệ số phân hạng thực tế của công ty trong tháng đó.
2. Tính chỉ số chất lượng kinh doanh của công ty trong tháng đó.Công ty lời hay lỗ bao nhiêu.
3 Đến cuối tháng đó, hệ số trượt giá là 6%/tháng. Hãy tính chỉ số chất lượng kinh doanh và lời (lỗ) thực tế của công ty.
7 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 10818 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập quản trị chất lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
Bài 1: Hội đồng chuyên gia các công ty Pháp dùng thang điểm 5 để đánh giá khả năng kinh doanh của 5 khách sạn như sau:
Stt
Tên chỉ tiêu
Trọng số
Điểm đánh giá các khách sạn
A
B
C
D
E
1
Vốn thương mại hay uy tín
2.5
4
3
5
3
2
2
Độ tin cậy của tiếp thị
2.0
3
4
4
5
4
3
Thiết kế sản phẩm mới
2.0
4
4
3
4
5
4
Đội ngũ cán bộ chuyên môn
2.5
4
3
4
4
3
5
Khả năng tài chính
1.5
5
4
4
3
4
6
Khả năng sản xuất
1.5
3
4
4
3
3
7
Chất lượng sản phẩm
3.0
3
4
3
5
5
8
Chất lượng dịch vụ khách hàng
2.5
4
5
3
4
5
9
Vị trí và phương tiện kỹ thuật
1.0
5
3
4
3
3
10
Khả năng thích ứng với thị trường
1.5
3
4
4
4
4
Yêu cầu:
Hãy xác định mức chất lượng khả năng kinh doanh của mỗi khách sạn và sắp xếp theo thứ tự giảm dần?
Nếu 5 khách sạn trên thuộc công ty du lịch tỉnh A, doanh số mỗi khách sạn như sau:A:515 triệu đồng; B:780 triệu đồng; C:275 triệu đồng; D: 154 triệu đồng; E:650 triệu đồng. Hãy xác định mức chất lượng khả năng kinh doanh của công ty?
Bài 2: Trong sơ đồ biểu thị 3 yếu tố đặc trị ảnh hưởng đến tổn thất kinh tế trong sản xuất kinh doanh, ta biết được:
Yếu tố con người chiếm 80 phần
Yếu tố quản lý chiếm 45 phần
Yếu tố công nghệ,vốn chiếm 20 phần
Khi thẩm định chất lượng kinh doanh ở các đơn vị khác nhau theo thang điểm 10 dựa vào 3 yếu tố trên được kết quả như sau:
Đơn vị
Điểm đánh giá chất lượng
Yếu tố 1
Yếu tố 2
Yếu tố 3
Công ty Metropol
8
7
7
Công ty Cosmos
7
6
9
Tổng công ty Todimec
7
6
8
Vinafood
5
6
9
Xí nghiệp dịch vụ xây dựng
9
6
5
Yêu cầu: Hãy xác định mức chất lượng kinh doanh của 5 đơn vị trên và sắp xếp theo thứ tự giảm dần?
Bài 3: Điều tra chất lượng của 5 loại quạt bàn bằng cách đề nghị người tiêu dùng xếp thứ tự chất lượng các loại quạt từ thứ nhất đến thứ năm, kết quả thu được như sau:
Stt
Tên quạt bàn
Nhóm người tiêu dùng xếp thứ tự chất lượng
Nhóm
1
Nhóm
2
Nhóm
3
Nhóm
4
Nhóm
5
Nhóm
6
Nhóm
7
Nhóm
8
Nhóm
9
Nhóm
10
150
225
97
327
185
672
489
104
83
42
1
Quạt Điện Cơ
2
1
5
3
1
1
1
3
4
3
2
Quạt General
3
2
4
2
2
3
3
4
5
4
3
Quạt Đồng Nai
4
4
1
1
3
5
2
2
3
5
4
Quạt Pa
cific
5
3
3
4
4
4
4
1
2
1
5
Quạt Gió Đông
1
5
2
5
5
2
5
5
1
2
Yêu cầu: Hãy tính hệ số chất lượng, mức chất lượng của 5 loại quạt trên và sắp xếp theo thứ tự giảm dần?
Bài 4: Hội đồng chuyên gia sùử dụng thang điểm 10 để đánh giá khả năng cạnh tranh của 3 doanh nghiệp A,B,C (thuộc công ty X). Kết quả thu được như sau:
Stt
Chỉ tiêu
Số lần lặp lại
Chuyên gia 1
Chuyên gia 2
Chuyên gia 3
Chuyên gia 4
Chuyên gia 5
A
B
C
A
B
C
A
B
C
A
B
C
A
B
C
1
Yếu tố gắn với quản trị
70
7
6
9
8
6
8
7
7
8
8
6
7
8
7
8
2
Yếu tố gắn với bán hàng
20
6
7
7
8
7
6
6
8
8
7
7
8
7
6
7
3
Yếu tố gắn với tiếp xúc khách hàng
60
8
6
8
7
8
9
7
9
7
6
7
7
8
7
8
4
Yếu tố gắn với sản xuất
55
6
5
9
6
7
8
7
6
7
6
7
8
7
8
8
5
Yếu tố gắn với nhân sự
50
7
8
6
8
7
8
6
8
7
5
6
8
7
7
7
Doanh số trong năm của doanh nghiệp A:122 tỷ đồng; B:156 tỷ đồng; C:118 tỷ đồng.
Yêu cầu:
1. Hãy tính mức chất lượng khả năng cạch tranh của từng doanh nghiệp
2. Hãy tính mức chất lượng khả năng canh tranh của công ty X
Bài 5: Vừa qua tạp chí Viến Đông (FEER) đã tổ chức đánh giá bình chọn 10 công ty tiêu biểu trong hơn 200 công ty đang hoạt động ở Châu Á. Theo 5 tiêu chuẩn lựa chọn được đưa ra,hơn 4000 chuyên gia đã có những ý kiến khác nhau theo 4 xu hướng như sau về thứ tự ưu tiên các tiêu chuẩn (các tiêu chuẩn được xếp hạng từ 1-5)
Stt
Tiêu chuẩn bình chọn
Tầm quan trọng
Nhóm1
Nhóm2
Nhóm3
Nhóm4
1
Ban giám đốc có tầm nhìn xa
4
3
1
1
2
Chất lượng sản phẩm
1
2
3
2
3
Hoạt động tài chính hiệu quả
2
5
2
3
4
Có sáng kiến đáp ứng nhu cầu khách hàng
3
4
5
5
5
Đã bị cạnh tranh gay gắt và đã thắng
5
1
4
4
Sau khi xác đinh tầm quan trọng của từng chỉ tiêu, bằng phương pháp cho điểm (thang điểm 6) các chuyên gia đã đánh giá và cho điểm theo bảng sau:
Stt
Tên Công ty
Điểm đánh gía của HĐCG
1
2
3
4
5
1
ATT
3
2
3
3
2
2
BOING
2
2
4
3
2
3
COCA-COLA
4
4
5
4
5
4
KODAK
3
3
5
3
4
5
MC.DONALL
4
3
5
4
3
6
MOTOROLA
2
1
3
4
3
7
NESTLE
4
2
4
3
3
8
ROLEX
3
4
5
4
2
9
XEROX
4
3
4
4
2
10
WALTDISNEY
3
4
4
4
3
Yêu cầu: Hãy tính và sắp xếp các hãng theo thứ tự giảm dần về chất lượng hoạt động.
Bài 6:
Một trạm thu mua hải sản của một xí nghiệp mua 5 tấn tôm tại ngư trường vận chuyển về cơ sở chế biến TPHCM. Tình trạng chất lượng của lô tôm đã mua được phận hạng như sau:
Hạng 1: 3.5 tấn đơn giá: 15000đồng/kg
Hạng 2: 1.25 tấn đơn giá: 12500đồng/kg
Hạng 3: 0.25 tấn đơn giá: 10000đồng/kg
Sau khi vận chuyển về thành phố, trước khi đưa vào chế biến người ta tiến hành phân hạng lại thì thấy kết quả như sau: Hạng 1: 2.5 tấn; Hạng 2: 1.5 tấn; Hạng 3: 0.9 tấn.
Yêu cầu:
1. Tính hệ số phân hạng của toàn bộ lô hàng trên trước và sau khi vận chuyển về thành phố.
2. Hãy tính tổn thất kinh tế do quá trình vận chuyển và bảo quản lô hàng.
Bài 7: Một cửa hàng thương nghiệp mua 12 tấn cam từ một nông trường về để bán. Tình trạng số lượng và chất lượng lô hàng khi mua như sau:
Hạng 1: 8 tấn đơn giá: 2500đồng/kg
Hạng 2: 3.5 tấn đơn giá: 2000đồng/kg
Hạng 3: 0.5 tấn đơn giá: 1000đồng/kg
Sau khi vận chuyển về thành phố và bán xong toàn bộ lô hàng, người ta ghi nhận được các số liệu kết toán riêng cho nghiệp vụ này như sau:
Đã bán:
Hạng 1: 6 tấn đơn giá: 4000đồng/kg
Hạng 2: 3 tấn đơn giá: 3200đồng/kg
Hạng 3: 1.8 tấn đơn giá: 2000đồng/kg
Số còn lại bị hỏng và phải thuê chở đi đổ mất 100000 đồng
Yêu cầu:
1. Tính hệ số phân hạng của lô hàng khi mua và khi bán. Sau khi tính toán bạn có nhận xét gì không.
2. Tính tổn thất kinh tế do việc giảm chất lượng của lô hàng (bỏ qua mọi chi phí khác).
Bài 8:
Để đánh giá chất lượng áo Chemise xuất khẩu của 2 đơn vị A và B, người ta tiến hành phận hạng sản phẩm sau khi đã sản xuất xong. Kết quả như sau:
Đơn vị
SX
Hạng 1
Hạng 2
Hạng 3
Phế phẩm
SL (cái)
ĐG (USD)
SL (cái)
ĐG (USD)
SL (cái)
ĐG (USD)
SL (cái)
ĐG (USD)
A
37500
7
11700
4.5
450
3.5
300
0
B
46140
7
12910
4.5
560
3.5
390
0
Yêu cầu:
1. Tính hệ số phân hạng của từng đơn vị.
2. Tính hệ số phân hạng thực tế của từng đơn vị.
3. Tính hệ số phận hạng thực tế trung bình của 2 đơn vị.
Bài 9: Xí nghiệp dệt Phong Phú sản xuất vải Katê trong năm 2000 như sau:
Quý
Số vải sản xuất( m)
Tỷ lệ phế phẩm (%)
Hạng 1
Hạng 2
Hạng 3
1
125000
70000
20000
3.2
2
155000
40000
15000
2.8
3
178000
20000
11000
2.5
4
192000
22000
5000
2.5
Toàn bộ số vải sản xuất đã bán với giá như sau: Hạng 1: 7000đồng/m; hạng 2: 6000đồng/m; hạng 3: 5000 đồng/m
Yêu cầu:
1. Tính hệ số phân hạng thực tế mỗi quý và cả năm.
2. Chi phí ẩn do chất lượng không đồng đều gây ra.
Bài 10: Theo dõi tình hình sản xuất trong những điều kiện bình thường của VISINGPACK từ ngày 31/3/20xx đến 8/4/20xx người ta thu được những thông số sau:
Stt
Tên sản phẩm
Hạng 1
Hạng 2
Hạng 3
SL
(1000 cái)
ĐG
(1000đ)
SL
(1000 cái)
ĐG
(1000đ)
SL
(1000 cái)
ĐG
(1000đ)
1
Bao bì cho TV Sony 14
14
14
0.4
13
0.6
2
2
Thùng cho bia Heineken
18
4.5
0.6
4.1
0.1
1.2
3
Thùng cho bia TIGER
20
3.5
0.7
3.1
0.15
1
4
Bao bì cho Nhơn Hòa
26
3.5
1
3
0.2
1
Yêu cầu:
1. Tính hệ số phân hạng của từng loại sản phẩm
2. Tính hệ số phân hạng cả nhóm 4 sản phẩm trên.
3. Tính tổn thất kinh tế do sự không đồng đều về chất lượng của các sản phẩm trên.
Bài 11: Một xí nghiệp chế biến hải sản ở TP.HCM mua nguyên liệu ở Nha Trang. Tình trạng lô hàng khi mua như sau:
Stt
Tên mặt hàng
Hạng 1
Hạng 2
Số lượng(kg)
Đơn giá(đồng)
Số lượng(kg)
Đơn giá(đồng)
1
Cá
73000
4000
27000
2800
2
Mực
65000
6000
33000
4000
3
Tôm
58000
9000
40000
6500
Sau khi vận chuyển về đến xí nghiệp, xí nghiệp tiến hành phân hạng lại lô nguyên liệu được kết quả như sau:
Stt
Tên mặt hàng
Hạng 1
Hạng 2
Số lượng(kg)
Đơn giá(đồng)
Số lượng(kg)
Đơn giá(đồng)
1
Cá
65000
4000
29000
2800
2
Mực
55000
6000
35000
4000
3
Tôm
50000
9000
45000
6500
Toàn bộ số nguyên liệu trên xí nghiệp đưa vào chế biến. Số nguyên liệu còn lại không dùng để chế biến được, trong đó phải bỏ đi hoàn toàn 20%, phần còn lại bán cho đơn vị khác với giá trung bình là 1500đồng/kg
Yêu cầu:
1. Tính hệ số phân hạng của từng mặt hàng và cả lô hàng trước khi vận chuyển.
2. Tính hệ số phân hạng của từng mặt hàng và cả lô hàng sau khi vận chuyển.
3. Tốc độ giảm hệ số phân hạng % của lô hàng trước và sau khi vận chuyển.
Bài 12: Tình hình kinh doanh các mặt hàng chủ yếu của công ty rau quả A trong tháng giáp Tết như sau:
Stt
Mặt hàng
Mua vào
Bán ra
Số lượng(kg)
Đơn giá(đồng/kg)
Hạng 1
Hạng 2
Hạng 3
SL
ĐG
SL
ĐG
SL
ĐG
1
Dưa hấu
48000
1000
15000
5000
20000
2000
9000
1500
2
Cam
18000
2500
8000
4000
4000
3500
3700
3000
3
Bắp cải
17000
1000
9700
1800
5200
1400
-
-
4
Cà chua
8000
1500
2800
3000
2500
2200
1700
1500
5
Bông cải
7500
2000
4200
3500
2900
2500
-
-
Số chênh lệch giữa mua và bán là phần hư hỏng phải bỏ đi
Chi phí kinh doanh chiếm 15% doanh số
Công ty dùng vốn tự có để kinh doanh
Yêu cầu:
1. Tính hệ số phân hạng thực tế của công ty trong tháng đó.
2. Tính chỉ số chất lượng kinh doanh của công ty trong tháng đó.Công ty lời hay lỗ bao nhiêu.
3 Đến cuối tháng đó, hệ số trượt giá là 6%/tháng. Hãy tính chỉ số chất lượng kinh doanh và lời (lỗ) thực tế của công ty.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BÀI TẬP QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG.doc