Bài tập kế toán doanh nghiệp thương mại- Dịch vụ

8. Trích khấu hao tài sản cố định thuộc bộ phận trực tiếp chế biến và nhà hàng 10.000. 9. Tiền điện nước, điện thoại dùng cho bộ phận nhà hàng cuối tháng phải trả 1.500. 10. Chi tiền mặt mua hoa trang trí nhà hàng 478. 11. Cuối tháng kiểm kê vật liệu chưa sử dụng tại bộ phận nhà hàng: vật liệu chính 500, vật liệu phụ 170. 12. Tính thuế GTGT phải nộp trong tháng, cho biết thuế xuất thuế GTGT 10%. Cho biết doanh thu bán hàng phát sinh trong tháng 100.000

pdf22 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 8607 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập kế toán doanh nghiệp thương mại- Dịch vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa lô hàng mè này là 3 tỷ 400 triệu. 4. Ngày 12. 10 nhận được giấy báo của ngân hàng ngoại thương về ủy thác cho đơn vị ‘B” xuất với nội dung: + Ghi có TGNH Tổng Cty 236.00USD. + Thủ tục phí ngân hàng 1.600USD. + Phí hoa hồng ủy thác xuất 2.400USD. Tỷ giá mua thực tế ngân hàng công bố 1.5420đ/USD 5. Ngày 14. 10 nhận được hóa đơn chính thức của bên bán về lô hàng đã nhập kho tháng trước theo giá thực tế 50 triệu, giá ghi trên hóa đơn bán 52 triệu, thuế GTGT 10% lô hàng này đã giao bán nhưng chưa thu được tiền. 6- Ngày 16. 10 Tổng Cty ủy thác cho đơn vị “B” nhập xe Honda, đơn giá 1.500USD/CIF/HCM, thuế nhập khẩu 60% thuế GTGT 10%. Hàng về tổng công ty đã nhận và cho nhập kho 100 xe Honda của đơn vị “B” giao. Tỷ giá thực tế do ngân hàng công bố 15400đ/USD. 7- Ngày 19. 10 nhận được giấy báo nợ của ngân hàng ngoại thương thanh toán cho Cty “B” tiền nhập 100 xe Honda với nội dung : - Ghi có TKTGNH Tổng Cty 152.000USD. Trong đó : + Thanh toán tiền 100 xe Honda 150.000USD. + Thuế nhập khẩu 90.000USD. + Phí hoa hồng ủy thác 1.200USD. + Thủ tục phí phân hàng 900USD. Tỷ giá mua thực tế ngân hàng công bố 15.420đ/USD 8- Ngày 21. 10 Tổng Cty nhận ủy thác xuất cho Cty ‘D” lô hàng Đậu nành trị giá bán 10.000USD/FOB/HCM. Hàng đã giao lên tàu, tỷ giá thực tế 15.450đ/USD. 9- Ngày 25. 10 nhận được báo có của Ngân hàng ngoại thương về lô hàng đậu nành xuất ngày 21. 10 với nội dung : + Ghi có TKTGNH Tổng công ty 9.800USD. Bài tập Kế toán DN TM-DV Vũ Thị Thành 3 + Thủ tục phí ngân hàng 2.000USD. Yêu cầu : - Lập bảng định khoản tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 12 theo 2 phương pháp nộp thuế GTGT. - Xác định doanh thu thuần, xác định kết quả tài chính nghiệp vụ bán hàng, kết chuyển về TK lãi, lỗ. - Mở NKCT – 8, sổ chi tiết số 3. _____________________________________ BÀI 2 : Tại 1 Tổng công ty xuất khẩu “Y” trong tháng 10 có các nghiệp vụ kinh tế. 1- Ngày 01.10 nhận được hóa đơn chính thức của bên bán về lô hàng đã mua tháng trước theo giá tạm tính là 40 triệu, giá chính thức trên hóa đơn bên bán 45 triệu, thuế GTGT 10%. 2- Ngày 04.10 mua gạo của Cty “A” , trên hóa đơn bên bán số lượng 100 tấn đơn giá mua 4.000.000đ/tấn, thuế GTGT 10%. Tổng Cty đã thanh toán cho bên bán 50% bằng tiền mặt, số còn lại chưa thanh toán. Cty “A” chịu trách nhiệm chuyển hàng xuống cảng và giao hàng lên tàu. Khi kiểm nhận tại cảng chỉ có 99 tấn, số hàng thiếu chưa rõ lý do. Giá bán 410USD/tấn. Tỷ giá hạch toán 15.400đ/USD, thuế xuất khẩu 5%. 3- Ngày 8 – 10 Cty nhận ủy thác nhập cho Cty “B” 20 tấn bột ngọt tổng trị giá 20.000USD/CIF/HCM thuế nhập khẩu 10% khi hàng về Tổng công ty giao thẳng cho Cty “B”, tỷ giá mua thực tế ngân hàng công bố 15.420đ/USD. 4- Ngày 12.10 nhận được giấy báo Có của ngân hàng ngoại thương về khoản tiền Cty “B” chuyển trả cho Tổng Công ty 22.300USD. Trong đó : 20.000USD tiền hàng, 200 USD tiền hoa hồng ủy thác, 100USD thủ tục phí ngân hàng. Tỷ giá mua thực tế ngân hàng công bố 15420đ/USD. 5- Ngày 15.10 nhận được giấy báo Có của ngân hàng ngoại thương thu được tiền về lô hàng gạo xuất gửi đi ngày 4.10 với nội dung : - Ghi nợ TKTGNH Tổng Cty 40.390USD. - Thủ tục phí ngân hàng 200USD. Tỷ giá mua thực tế do ngân hàng công bố 15.440đ/USD 6- Ngày 20.10 Tổng công ty ký hợp đồng nhập 600 cái máy lạnh, đơn giá 500USD/cái/CIF/HCM. Hàng về đến cảng kiểm nhận phát hiện 20 cái bị hư chưa rõ nguyên nhân. Tổng công ty đã làm hồ sơ khiếu nại gửi Cty Bảo Việt, tỷ giá mua thực tế ngân hàng công bố 15.440đ/USD. 7- Ngày 23. 10 có điện báo của bên bán gửi Tổng công ty là đồng ý giảm giá 20 chiếc máy lạnh bị hư xuống còn 100USD/cái, thanh tóan với giá đó. Tỷ giá mua thực tế 15.420đ/USD. 8- Ngày 28. 10 nhận được giấy báo Nợ của ngân hàng ngoại thương thanh toán cho khách nước ngoài về hợp đồng nhận máy lạnh với nội dung: Ghi rõ TK TGNH Tổng công ty 292.100USD trong đó tiền mua hàng 292.900USD, thủ tục phí ngân hàng 100USD. Tỷ giá mua thực tế ngân hàng công bố 15.440đ/USD. Yêu cầu : Lập bảng định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, biết tỷ giá hạch toán 15.450đ/USD. _____________________________________ BÀI 3 : Bài tập Kế toán DN TM-DV Vũ Thị Thành 4 Tại Tổng công ty xuất khẩu “X” trong tháng 8 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau : 1- Ngày 1. 8 Tổng công ty nhập khẩu trực tiếp 10 chiếc xe TOYOTA đơn giá 10.000USD/chiếc/CIF/HCM. Hàng về chuyển thẳng cho công ty “A” và “B”, mỗi công ty 5 chiếc, tỷ giá mua thực tế do ngân hàng công bố 15.400đ/USD. 2- Ngày 4. 8 nhận được báo có của ngân hàng ngoại thương về khoản tiền Cty “A” thanh toán 5 chiếc TOYOTA theo giá bán 60.000USD tỷ giá mua thực tế ngân hàng thực tế ngân hàng công bố 15.450đ/USD. 3- Ngày 8. 8 Cty xuất 100 tấn mè vàng trị giá mua bằng tiền Việt Nam 900.000đ/tấn. Giá bán bằng ngoại tệ 14.000JPY. (JPY : Yên Nhật, 1 USD = 125JPY). Hàng đã giao xuống tàu, Cty đã lập thủ tục gửi vào ngân hàng ( thanh toán the phương thức L/C) Tỷ giá mua thực tế 15.400đ/USD. 4- Ngày 10.8 nhận được báo của ngân hàng đã thu được tiền của Cty “B” về số tiền 5 chiếc TOYOTA theo giá bán bằng đồng Việt Nam 155 triệu đồng/chiếc. 5- Ngày 12.10 Tổng công ty nhập trực tiếp 50 tấn Urê. Trên hóa đơn bên 300USD/tấn. Hàng về giao thẳng cho Cty “C” theo phương thức đổi hàng, Cty “C” nhận đủ hàng tại cảng, tỷ giá mua thực tế ngân hàng công bố 15.400đ/USD. 6- Ngày 14. 8 nhận được giấy báo Có của ngân hàng đã thu được tiền về lô mè vàng gửi đi ngày 8. 8 với nội dung : - Ghi có TKTGNH Tổng công ty 1.386.000JPY - Thủ tục phí ngân hàng 14.000JPY (1USD = 125JPY = 15.400đ/USD) 7- Ngày 18.8 nhận được giấy báo của bên mua từ chối lô mè gửi ngày 8.8 và thu tiền ngày 14. 8 vì trong mè vàng có lẫn mè đen. Cty đồng ý giảm giá xuống còn 10.000JPY/tấn, bên mua đã chấp nhận. Tỷ giá thực tế ngân hàng công bố 15.450đ/USD. 8- Ngày 20. 8 nhận được 100 tấn gạo của công ty “C” giao theo phương thức đổi hàng. Hàng nhập kho Tổng Công ty phát hiện thừa 1 tấn chưa rõ lý do. 9- Ngày 22. 8 vay ngân hàng để ký gửi mở L/C 50.000USD, ngân hàng gửi giấy báo. Yêu cầu : Lập bảng định khoản tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Tỷ giá hạch toán 15.450đ/USD. _____________________________________ BÀI 4 : Tại Cty XNK trong tháng 6 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau : 1- Ngày 1. 6 mua 100 tấn đậu xanh của Cty “A”, giá mua 6 triệu đồng/tấn, tiền chưa thanh toán cho bên bán, hàng về nhập kho đủ. 2- Ngày 5. 6 Cty xuất toàn bộ lô hàng nhập kho ngày 1. 6 ra sơ chế lại, chi phí sơ chế 12.400.000đ, chi bằng tiền mặt. 3- Ngày 10. 6 hàng sơ chế xong nhập lại kho, phân thành hai loại : loại : 80 tấn, loại II : 15 tấn, phế phẩm 4 tấn. Nhập kho theo giá mua kế hoạch. Loại I, đ/tấn, 7 triệu loại II 3,2 triệu đ/tấn, phế phẩm 1,1 triệu/tấn. 4- Ngày 15. 6 Cty xuất khẩu toàn bộ đậu loại I, hàng được chuyển qua cửa khẩu, khi kiểm nhận phát hiện thiếu 0,5 tấn chưa rõ nguyên nhân. Sau khi giao hàng xong Cty lập thủ tục nhờ thu gửi vào ngân hàng (thanh toán theo phương thức L/C), giá bán của loại I là 850 USD/tấn. 5- Ngày 18. 6 bán toàn bộ đậu loại II thu bằng tiền Việt Nam, giá bán 400.000đ/tạ. Bài tập Kế toán DN TM-DV Vũ Thị Thành 5 6- Ngày 20. 6 nhận được giấy báo có của ngân hàng ngoại thương về lô hàng xuất bán ngày 15.6, nội dung : - Ghi có TKTGNH của Cty 66.575 USD - Thủ tục phí ngân hàng 1.000 USD. Tỷ giá mua thực tế ngân hàng công bố 15.400đ/USD. 7- Ngày 25. 6 Cty nhập trực tiếp 100 tấn Urê, giá mua 200USD/tấn /CIF/HCM. Hàng về cảng kiểm nhận thiếu 0,5 tấn chưa rõ nguyên nhân. Các bên hữu quan lập biên bản chờ xử lý, tỷ giá mua ngoại tệ ngân hàng công bố 15.420đ/USD. 8- Ngày 27. 6 Cty bán toàn bộ Urê nhận được cho công ty “B” theo giá bán bằng tiền Việt Nam 2.800.000đ/tấn, bên mua đã nhận đủ hàng. 9- Ngày 29. 6 nhận được giấy báo Nợ của ngân hàng về thuế xuất khẩu hàng đậu xanh 1% giá bán, thuế nhập khẩu Urê 5% giá nhập. Tỷ giá ngoại tệ 15.450đ/USD. 10- Ngày 30. 6 phân bố chi phí bán hàng cho hàng đã tiêu thụ 4% doanh thu, chi phí quản lý doanh nghiệp 1% doanh thu. Yêu cầu : Lập bảng định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên tính toán xác định kết quả tài chính nghiệp vụ kinh doanh trong tháng của công ty. (Tỷ giá hạch toán 15.400đ/USD) _____________________________________ Bài số 6: Tại Tổng Cty Xuất khẩu “K” trong tháng 10 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau : 1. Ngày 01. 10 mua 100 tấn bắp của Cty “A” giá 1.000.000đ/tấn hàng được chuyển thẳng xuống tàu, tiền hàng chưa thanh toán cho bên bán. Sau khi giao hàng lên tàu, Cty đã lập thủ tục nhờ thu vào ngân hàng ngoại thương (thanh toán theo phương thức L/C ) 2. Ngày 5. 10 nhận được giấy báo của ngân hàng ngoại thương về lô hàng gửi bán ngày 1. 10 với nội dung: + Ghi có TK TGNH Tổng cty 9.900USD. + Thủ tục phí ngân hàng 100USD. (Tỷ giá mua thực tế do ngân hàng công bố 15400đ/USD) 3. Ngày 10. 10 Tổng công ty ủy thác cho đơn vị “B” xuất khẩu một lô mè đen, giá bán 240.000USD/FOB/HCM cty đã xuất kho gửi hàng đi, trị giá mua của lô hàng mè này là 3 tỷ 400 triệu. 4. Ngày 12. 10 nhận được giấy báo của ngân hàng ngoại thương về ủy thác cho đơn vị ‘B” xuất với nội dung: + Ghi có TGNH Tổng Cty 236.00USD. + Thủ tục phí ngân hàng 1.600USD. + Phí hoa hồng ủy thác xuất 2.400USD. Tỷ giá mua thực tế ngân hàng công bố 1.5420đ/USD 5. Ngày 14. 10 nhận được hóa đơn chính thức của bên bán về lô hàng đã nhập kho tháng trước theo giá thực tế 50 triệu, giá ghi trên hóa đơn bán 52 triệu, thuế GTGT 10% lô hàng này đã giao bán nhưng chưa thu được tiền. Bài tập Kế toán DN TM-DV Vũ Thị Thành 6 6- Ngày 16. 10 Tổng Cty ủy thác cho đơn vị “B” nhập xe Honda, đơn giá 1.500USD/CIF/HCM, thuế nhập khẩu 60% thuế GTGT 10%. Hàng về tổng công ty đã nhận và cho nhập kho 100 xe Honda của đơn vị “B” giao. Tỷ giá thực tế do ngân hàng công bố 15400đ/USD. 7- Ngày 19. 10 nhận được giấy báo nợ của ngân hàng ngoại thương thanh toán cho Cty “B” tiền nhập 100 xe Honda với nội dung : - Ghi có TKTGNH Tổng Cty 152.000USD. Trong đó : + Thanh toán tiền 100 xe Honda 150.000USD. + Thuế nhập khẩu 90.000USD. + Phí hoa hồng ủy thác 1.200USD. + Thủ tục phí phân hàng 900USD. Tỷ giá mua thực tế ngân hàng công bố 15.420đ/USD 8- Ngày 21. 10 Tổng Cty nhận ủy thác xuất cho Cty ‘D” lô hàng Đậu nành trị giá bán 10.000USD/FOB/HCM. Hàng đã giao lên tàu, tỷ giá thực tế 15.450đ/USD. 9- Ngày 25. 10 nhận được báo có của Ngân hàng ngoại thương về lô hàng đậu nành xuất ngày 21. 10 với nội dung : + Ghi có TKTGNH Tổng công ty 9.800USD. + Thủ tục phí ngân hàng 2.000USD. 10. Ngày 30. 12 phân bổ chi phí bán hàng cho hàng đã tiêu thụ 4%/doanh thu, chi phí quản lý 2%/doanh thu. Yêu cầu : - Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 12. - Xác định doanh thu thuần, xác định kết quả tài chính nghiệp vụ bán hàng, kết chuyển về TK lãi, lỗ. Bài số 7: Tại 1 Tổng công ty xuất khẩu “Y” trong tháng 10 có các nghiệp vụ kinh tế. 1- Ngày 01.10 nhận được hóa đơn chính thức của bên bán về lô hàng đã mua tháng trước theo giá tạm tính là 40 triệu, giá chính thức trên hóa đơn bên bán 45 triệu, thuế GTGT 10%. 2- Ngày 04.10 mua gạo của Cty “A” , trên hóa đơn bên bán số lượng 100 tấn đơn giá mua 4.000.000đ/tấn, thuế GTGT 10%. Tổng Cty đã thanh toán cho bên bán 50% bằng tiền mặt, số còn lại chưa thanh toán. Cty “A” chịu trách nhiệm chuyển hàng xuống cảng và giao hàng lên tàu. Khi kiểm nhận tại cảng chỉ có 99 tấn, số hàng thiếu chưa rõ lý do. Giá bán 410USD/tấn. Tỷ giá hạch toán 15.400đ/USD, thuế xuất khẩu 5%. 3- Ngày 8 – 10 Cty nhận ủy thác nhập cho Cty “B” 20 tấn bột ngọt tổng trị giá 20.000USD/CIF/HCM thuế nhập khẩu 10% khi hàng về Tổng công ty giao thẳng cho Cty “B”, tỷ giá mua thực tế ngân hàng công bố 15.420đ/USD. 4- Ngày 12.10 nhận được giấy báo Có của ngân hàng ngoại thương về khoản tiền Cty “B” chuyển trả cho Tổng Công ty 22.300USD. Trong đó : 20.000USD tiền hàng, 200 USD tiền hoa hồng ủy thác, 100USD thủ tục phí ngân hàng. Tỷ giá mua thực tế ngân hàng công bố 15420đ/USD. 5- Ngày 15.10 nhận được giấy báo Có của ngân hàng ngoại thương thu được tiền về lô hàng gạo xuất gửi đi ngày 4.10 với nội dung : - Ghi nợ TKTGNH Tổng Cty 40.390USD. - Thủ tục phí ngân hàng 200USD. Bài tập Kế toán DN TM-DV Vũ Thị Thành 7 Tỷ giá mua thực tế do ngân hàng công bố 15.440đ/USD 6- Ngày 20.10 Tổng công ty ký hợp đồng nhập 600 cái máy lạnh, đơn giá 500USD/cái/CIF/HCM. Hàng về đến cảng kiểm nhận phát hiện 20 cái bị hư chưa rõ nguyên nhân. Tổng công ty đã làm hồ sơ khiếu nại gửi Cty Bảo Việt, tỷ giá mua thực tế ngân hàng công bố 15.440đ/USD. 7- Ngày 23. 10 có điện báo của bên bán gửi Tổng công ty là đồng ý giảm giá 20 chiếc máy lạnh bị hư xuống còn 100USD/cái, thanh tóan với giá đó. Tỷ giá mua thực tế 15.420đ/USD. 8- Ngày 28. 10 nhận được giấy báo Nợ của ngân hàng ngoại thương thanh toán cho khách nước ngoài về hợp đồng nhận máy lạnh với nội dung: Ghi rõ TK TGNH Tổng công ty 292.100USD trong đó tiền mua hàng 292.900USD, thủ tục phí ngân hàng 100USD. Tỷ giá mua thực tế ngân hàng công bố 15.440đ/USD. Yêu cầu : Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, biết tỷ giá hạch toán 15.450đ/USD. Bài số 8: Tại Tổng công ty xuất khẩu “X” trong tháng 8 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1- Ngày 1. 8 Tổng công ty nhập khẩu trực tiếp 10 chiếc xe TOYOTA đơn giá 10.000USD/chiếc/CIF/HCM. Hàng về chuyển thẳng cho công ty “A” và “B”, mỗi công ty 5 chiếc, tỷ giá mua thực tế do ngân hàng công bố 15.400đ/USD. 2- Ngày 4. 8 nhận được báo có của ngân hàng ngoại thương về khoản tiền Cty “A” thanh toán 5 chiếc TOYOTA theo giá bán 60.000USD tỷ giá mua thực tế ngân hàng thực tế ngân hàng công bố 15.450đ/USD. 3- Ngày 8. 8 Cty xuất 100 tấn mè vàng trị giá mua bằng tiền Việt Nam 900.000đ/tấn. Giá bán bằng ngoại tệ 14.000JPY. (JPY : Yên Nhật, 1 USD = 125JPY). Hàng đã giao xuống tàu, Cty đã lập thủ tục gửi vào ngân hàng ( thanh toán the phương thức L/C) Tỷ giá mua thực tế 15.400đ/USD. 4- Ngày 10.8 nhận được báo của ngân hàng đã thu được tiền của Cty “B” về số tiền 5 chiếc TOYOTA theo giá bán bằng đồng Việt Nam 155 triệu đồng/chiếc. 5- Ngày 12.10 Tổng công ty nhập trực tiếp 50 tấn Urê. Trên hóa đơn bên 300USD/tấn. Hàng về giao thẳng cho Cty “C” theo phương thức đổi hàng, Cty “C” nhận đủ hàng tại cảng, tỷ giá mua thực tế ngân hàng công bố 15.400đ/USD. 6- Ngày 14. 8 nhận được giấy báo Có của ngân hàng đã thu được tiền về lô mè vàng gửi đi ngày 8. 8 với nội dung : - Ghi có TKTGNH Tổng công ty 1.386.000JPY - Thủ tục phí ngân hàng 14.000JPY (1USD = 125JPY = 15.400đ/USD) 7- Ngày 18.8 nhận được giấy báo của bên mua từ chối lô mè gửi ngày 8.8 và thu tiền ngày 14. 8 vì trong mè vàng có lẫn mè đen. Cty đồng ý giảm giá xuống còn 10.000JPY/tấn, bên mua đã chấp nhận. Tỷ giá thực tế ngân hàng công bố 15.450đ/USD. 8- Ngày 20. 8 nhận được 100 tấn gạo của công ty “C” giao theo phương thức đổi hàng. Hàng nhập kho Tổng Công ty phát hiện thừa 1 tấn chưa rõ lý do. 9- Ngày 22. 8 vay ngân hàng để ký gửi mở L/C 50.000USD, ngân hàng gửi giấy báo. Yêu cầu: Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Tỷ giá hạch toán 15.450đ/USD. Bài số 9: Tại Cty XNK trong tháng 6 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau : Bài tập Kế toán DN TM-DV Vũ Thị Thành 8 1- Ngày 1. 6 mua 100 tấn đậu xanh của Cty “A”, giá mua 6 triệu đồng/tấn, tiền chưa thanh toán cho bên bán, hàng về nhập kho đủ. 2- Ngày 5. 6 Cty xuất toàn bộ lô hàng nhập kho ngày 1. 6 ra sơ chế lại, chi phí sơ chế 12.400.000đ, chi bằng tiền mặt. 3- Ngày 10. 6 hàng sơ chế xong nhập lại kho, phân thành hai loại : loại : 80 tấn, loại II : 15 tấn, phế phẩm 4 tấn. Nhập kho theo giá mua kế hoạch. Loại I, đ/tấn, 7 triệu loại II 3,2 triệu đ/tấn, phế phẩm 1,1 triệu/tấn. 4- Ngày 15. 6 Cty xuất khẩu toàn bộ đậu loại I, hàng được chuyển qua cửa khẩu, khi kiểm nhận phát hiện thiếu 0,5 tấn chưa rõ nguyên nhân. Sau khi giao hàng xong Cty lập thủ tục nhờ thu gửi vào ngân hàng (thanh toán theo phương thức L/C), giá bán của loại I là 850 USD/tấn. 5- Ngày 18. 6 bán toàn bộ đậu loại II thu bằng tiền Việt Nam, giá bán 400.000đ/tạ. 6- Ngày 20. 6 nhận được giấy báo có của ngân hàng ngoại thương về lô hàng xuất bán ngày 15.6, nội dung : - Ghi có TKTGNH của Cty 66.575 USD - Thủ tục phí ngân hàng 1.000 USD. Tỷ giá mua thực tế ngân hàng công bố 15.400đ/USD. 7- Ngày 25. 6 Cty nhập trực tiếp 100 tấn Urê, giá mua 200USD/tấn /CIF/HCM. Hàng về cảng kiểm nhận thiếu 0,5 tấn chưa rõ nguyên nhân. Các bên hữu quan lập biên bản chờ xử lý, tỷ giá mua ngoại tệ ngân hàng công bố 15.420đ/USD. 8- Ngày 27. 6 Cty bán toàn bộ Urê nhận được cho công ty “B” theo giá bán bằng tiền Việt Nam 2.800.000đ/tấn, bên mua đã nhận đủ hàng. 9- Ngày 29. 6 nhận được giấy báo Nợ của ngân hàng về thuế xuất khẩu hàng đậu xanh 1% giá bán, thuế nhập khẩu Urê 5% giá nhập. Tỷ giá ngoại tệ 15.450đ/USD. 10- Ngày 30. 6 phân bố chi phí bán hàng cho hàng đã tiêu thụ 4% doanh thu, chi phí quản lý doanh nghiệp 1% doanh thu. Yêu cầu : Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên tính toán xác định kết quả tài chính nghiệp vụ kinh doanh trong tháng của công ty. (Tỷ giá hạch toán 15.400đ/USD) Bài tập Kế toán DN TM-DV Vũ Thị Thành 9 CHƯƠNG: KẾ TOÁN CÁC NGÀNH DỊCH VỤ Bài 1: Công ty du lịch Hòa Bình kinh doanh dịch vụ lưu trú, công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Trong tháng 9/N, chi phí phát sinh như sau: ĐVT: 1.000đồng. 1. Xuất kho vật liệu (xà phòng, chè…)cho các buồng ngủ: 5.000 2. Mua một số công cụ, dụng cụ trang bị cho các buồng ngủ, giá mua chưa thuế 8.000, thuế suất GTGT 10%, chưa trả tiền cho người bán, số công cụ dùng này được phân bổ vào chi phí của 2 kỳ. 3. Các buồng ngủ báo hỏng một số bàn ghế cũ trị giá khi xuất dùng: 10.000, đã phân bổ được 8.000, phế liệu bán thu hồi bằng tiền mặt: 50 4. Chi tiền mặt mua một số vật liệu sửa chưa hệ thống nước dùng cho các buồng ngủ, giá mua chưa thuế 1.200, thuế GTGT 120 5. Tính tiền lương phải trả cán bộ công nhân viên trong tháng: - Nhân viên trực tiếp(nhân viên buồng): 8.000 - Nhân viên quản lý và phục vụ cho các hoạt động kinh doanh buồng(quản đốc, thủ kho): 3.000 6. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN vào chi phí theo chế độ quy định. 7. Trích khấu hao nhà khách sạn và các trang thiết bị thuộc bộ phận kinh doanh lưu trú: 50.000 8. Tiền điện, nước dùng cho các buồng trả bằng chuyển khaorn: 2.200 ( trong đó thuế GTGT được khấu trừ: 150) 9. Theo kế hoạch trích trước, công ty đã trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ và tiền lương của nhân viên trực tiếp như sau: - Trích trước sửa chữa nhà khách sạn hàng tháng vào chi phí : 3.000 - Trích trước tiền lương nghỉ phép của nhân viên trực tiếp theo tỷ lệ 10% tiền lương thực tế trả trong tháng. 10. Chi phí bằng tiền mặt phục vụ cho hoạt động kinh doanh lưu trú (tiền mua hoa trang trí các buồng ngủ): 680 Yêu cầu: 1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ/ 2. Tính tổng giá thành dịch vụ đã thực hiện trong tháng. 3. Lập bảng tính giá thành đơn vị cho từng loại buồng ngủ. Biết rằng công ty có 3 loại buồng, số ngày/buồng thực hiện trong tháng: Loại 1: 250, loại 2: 300, Loại 3: 250. Đơn vị tính giá thành theo phương pháp hệ số,Hệ số của từng loại buồng: Loại 1: 1,2; Loại 2: 1; Loại 3: 0,8 Bài 2: Nhà hàng Hoa Sen của một công ty du lịch hạch toán độc lập, công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Trong tháng 9/N, chi phí phát sinh như sau: ĐVT: 1.000đồng. 1. Mua nguyên vật liệu chính 6.000, thuế GTGT 10%, vật liệu phụ 2.000, thuế GTGT 10%, đưa trực tiếp vào sử dụng ở bộ phận chế biến, chưa thanh toán tiền cho người bán. Bài tập Kế toán DN TM-DV Vũ Thị Thành 10 2. Xuất kho nhiên liệu cho bộ phận chế biến: 3.000 3. Bộ phận nhà hàng báo hỏng một số bàn ghế cũ giá trị xuất dùng: 9.000, đã phân bổ vào chi phí 8.000, phế liệu thu hồi nhập kho: 150 4. Dùng TGNH mua một số bàn ghế cũ mới trang bị cho nhà hàng, giá thanh toán 6,000 thuế GTGT 10%. Dự kiến phân bổ giá trị số bàn ghế này vào 3 kỳ 5. Chi tiền mặt mua ga và một số vạt liệu phụ giao thẳng cho bộ phận chế biến giá thanh toán 680.000 6. Tính tiền lương phải trả cán bộ công nhân viên trong tháng: - Bộ phận trực tiếp chế biến: 5.000 - Bộ phận quản lý và phục vụ nhà hàng: 3.000 7. Trích BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định 8. TRích khâu hao TSCĐ thuộc bộ phận trực tiếp Bài 1: Doanh nghiệp S&T chuyên kinh doanh về các hoạt động dịch vụ và có các bộ phận sau đây: Bộ phận Khách sạn (KS); bộ phận Nhà hàng (NH) và bộ phận chế biến thực phẩm (CB). I. Số dư đầu tháng 7/20xx của 1 số tài khoản như sau: - TK154(CB): 2.000.000đ (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp). II. Trong tháng 7 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1.Chi phí phát sinh ở bộ phận chế biến thực phẩm gồm: - Tiền lương phải trả cho nhân viên chế biến: 8.000.000đ. - Nguyên liệu dùng chế biến: 20.000.000đ. - Công cụ sử dụng ở bộ phận chế biến: 800.000đ. - Khấu hao TSCĐ của bộ phận chế biến: 800.000đ. - Dịch vụ thuê ngoài có giá thanh toán là 2.200.000đ, gồm thuế GTGT 10%, chưa thanh toán tiền. - Chi phí khác phát sinh trả bằng tiền mặt là 600.000đ, thuế GTGT 10%. - Trong tháng bộ phận chế biến đã hoàn thành được 20.000kg thực phẩm chuyển giao cho Nhà hàng, số thực phẩm chế biến dở dang ước tính theo khoản mục chi phí NVL là 2.800.000đ và khoản mục chi phí khác là 600.000đ. 2. Chi phí phát sinh ở bộ phận Nhà hàng khách sạn trong tháng gồm: 2.1. Ở bộ phận khách sạn: -Thu tiền cho thuê phòng trong tháng là 296.000.000đ, thuế GTGT 10%; trong đó thu bằng tiền mặt là 96.000.000đ; thu bằng chuyển khoản là 200.000.0000đ. - Nhận tiền ứng trước bằng chuyển khoản từ hợp đồng của một công ty nước ngoài về khoản thuê dài hạn trong thời gian 4 năm với số tiền 960.000.000đ. - Các chi phí phát sinh liên quan đến bộ phận hoạt động cho thuê phòng trong tháng gồm: + Tiền lương phải trả cho nhân viên phục vụ phòng: 40.000.000đ. + Thực phẩm và nguyên liệu sử dụng: 2.000.000đ. + Phân bổ chi phí CCDC sử dụng nhiều lần cho tháng này : 6.000.000đ. + Khấu hao TSCĐ ở bộ phận: 80.000.000đ. + Chi phí phải trả cho các dịch vụ thuê ngoài là 33.000.000đ, gồm thuế GTGT 10%. + Các chi phí khách phát sinh trả bằng tiền mặt là 15.400.000đ, trong đó thuế GTGT 10%. 2.2. Ở bộ phận Nhà hàng: - Trong tháng doanh thu đạt được là 120.000.000đ, thuế GTGT 10%; trong đó đã thu bằng tiền mặt là 30%; chuyển khoản là 60%; còn lại chưa thu được tiền. Bài tập Kế toán DN TM-DV Vũ Thị Thành 11 - Các chi phí phát sinh trong tháng tại bộ phận này gồm: + Tiền lương phải trả cho nhân viên: 8.000.000đ. + Thực phẩm nhận từ bộ phận chế biến là 20.000kg, đã sử dụng hết 12.000kg. + Nguyên vật liệu khác nhận từ kho công ty là 2.560.000đ. + CCDC loại sử dụng 1 lần có giá trị 400.000đ. + Chi phí phải trả cho các dịch vụ thuê ngoài là 2.200.000đ, gồm thuế GTGT 10%. + Các chi phí khách phát sinh trả bằng tiền mặt là 4.400.000đ, trong đó thuế GTGT 10%. 3.Trong tháng có các chi phí phát sinh liên quan đến bộ phận quản lý chung toàn công ty như sau: - Tiền lương phải trả CBCNV: 20.000.000đ. - Chi phí NVL sử dụng cho bộ phận: 8.000.000đ. - Chi phí phải trả cho các dịch vụ thuê ngoài là 4.400.000đ, gồm thuế GTGT 10%. - Các chi phí khách phát sinh trả bằng tiền mặt là 30.000.000đ. 4. Thông tin bổ sung: - Trong tháng kế toán tiến hành trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ quy định hiện hành. - Chi phí phát sinh ở bộ phận QLDN và tiếp thị, quảng cáo được phân bổ cho các bộ phận Nhà hàng khách sạn và bộ phận chế biến thực phẩm theo tiêu thức tiền lương nhân viên trực tiếp của các bộ phận. - Công ty kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ; hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Yêu cầu: Tính toán, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bài 1: Doanh nghiệp vận tải ôtô X kế toán chi phí kinh doanh theo phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có hoạt động về chi phí vận tải trong tháng 01/ N như sau: (ĐVT: 1000đ) 1. Trị giá nguyên vật liệu xuất dung cho vận tải hang hoá 121.500, vận tải hành khách 93.600 2. Tiền lương phải trả cho lái xe và phụ xe vận tải hang hoá 20.000, vận tải hành khách 12.605 3. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định. 4. Trích trước chi phí săm lộp cho vận tải hang hoá 800, vận tải hành khách 2.395 5. Trích khấu hao xe ôtô vận tải hang hoá 20.000, vận tải hành khách 600 6. Trích chi phí sửa chữa lớn xe ôtô vận tải hang hoá 2.400, vận tải hành khách 1.200 7. Số tiền phải trả về dịch vụ mua ngoài phục vụ trực tiếp cho hoạt động vận tải giá chưa thuế 852.000, thuế GTGT 10% 8. Các khoản chi phí dịch vụ khác phục vụ trực tiếp cho hoạt động vận tải đã thanh toán bằng tiền mặt giá chưa thuế 6.390, thuế GTGT 10% Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tính giá thành vận tải hang hóa và vận tải hành khách trong tháng của doanh nghiệp biết rằng: - Đầu kỳ không có nhiên liệu còn lại trên xe - Cuối kỳ giá trị nhiên liệu còn lại trên xe vận tỉa hang hoá 1.500, trên xe vận tỉa hành khách 600 - Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền phân bổ cho từng loại hoạt động dịch vụ vận tải tỷ lêj với chi phí nhiên liệu thực tế sử dụng Bài tập Kế toán DN TM-DV Vũ Thị Thành 12 Bài 2: Khách sạn Hoàng Long kế toán hang tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên trong kỳ thực hiện được 1.132 lượt ngày đêm phòng ngủ trong đó có 280 phòng loại I, 390 phòng loại II và còn lại là phòng loại III. Chi phí hoạt động kinh doanh phòng nghỉ bao gồm: 1. Giá trị vật liệu xuất dung trực tiếp cho kinh doanh 36.750 2. Tiền lương phải trả cho nhân viên phục vụ 60.500 3. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định. 4. Trị giá công cụ dụng cụ xuất dung loại phân bổ 1 lần 27.684 5. Khấu hao tài sản cố định 79.300 6. Tiền điện, nước, điện thoại phải trả theo giá chưa thuế 58.870, thuế GTGT 10% 7. Các chi phí khác đã thanh toán bằng tiền mặt theo giá chưa thuế 28.641, thuế GTGT 10% Yêu cầu: 1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 2. Tính giá thành của từng loại phòng nghỉ biết hệ số chi phí phòng loại I so với phòng loại II là 1.5 và phòng loại II so với phòng loại III là 1.4 Bài 3: Nhà hàng (Y) là một đơn vị kinh doanh dịch vụ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Trong tháng có một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: 1.Tình hình bán hàng trong tháng: a.Xuất bán một số đồ uống, giá xuất kho là 9.000.000(đ), giá bán là 18.000.000(đ), thuế GTGT 10%. Đã thu ngay bằng tiền mặt. b.Xuất thực phẩm đưa vào chế biến, giá xuất kho là 10.000.000(đ), bán được 300 suất ăn, giá bán mỗi suất 33.000(đ).( Đã bao gồm thuế GTGT 10%), tất cả đã thu bằng tiền mặt. 2. Ký hợp đồng với hai khách hàng(A) và (B) tổ chức liên hoan, trị giá 45.100.000(đ). Trong đó suất ăn là 33.000.000(đ), đồ uống là 12.100.000(đ). Khách hàng đã ứng trước số tiền mặt 20.000.000(đ). 3.Mua thực phẩm bằng tiền gửi ngân hàng, đưa vào chế biến, phục vụ cho 2 đơn đặt hàng của khách hàng ở nghiệp vụ(2). Trị giá 11.000.000(đ), chi phí vận chuyển là 2.200.000(đ). Tất cả đã bao gồm thuế GTGT 10%. 4.Mua một số đồ uống, tổng giá thanh toán 16.500.000(đ). Gồm thuế GTGT 10%. Đã thanh toán bằng tiền mặt. 5. Tổng giá trị đồ uống xuất kho dùng cho 2 đơn đặt hàng của khách hàng(A) và (B) là 9.500.000(đ). 6. Kết thúc khách hàng thanh toán hết số tiền còn lại bằng tiền mặt. 7. Chuyển khoản nộp tiền thuế GTGT sau khi đã thực hiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào với đầu ra. Yêu cầu:Hãy định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh? Bài 4: Công ty(Y) là một đơn vị kinh doanh du lịch, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế có 2 bộ phận: (ĐVT: đồng) - Kinh doanh hướng dẫn du lịch - Đội xe kinh doanh vận chuyển Trong kỳ có tài liệu như sau: Bài tập Kế toán DN TM-DV Vũ Thị Thành 13 1. Ký hợp đồng tổ chức 1 chuyến du lịch dại ngày có trị giá 120.000.000(đ), thuế GTGT 10%. Khách hàng đã ứng trước 60.000.000(đ) bằng tiền gửi ngân hàng. 2. Đã trả bằng tiền mặt cho các hoá đơn ăn, uống, ngủ nghỉ là 39.000.000(đ), thuế GTGT 10%. Chi tiền mặt mua vé tham quan thắng cảnh 1.000.000(đ), thuế GTGT 10%.Chi phí nguyên liệu cho xe chở khách là 8.800(đ) đã bao gồm thuế GTGT 10%. 3. Tiền lương phải trả trong tháng cho nhân viên bộ phận kinh doanh hướng dẫn du lịch 8.000.000(đ), bộ phận kinh doanh vận tải 5.000.000(đ), bộ phận quản lý doanh nghiệp 15.000.000(đ) 4.Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định( kể cả phần trừ vào lương CBCNV) 5. Chi tiền mặt trả hoa hồng môi giới cho chuyến du lịch 1.000.000(đ), Công tác phí của nhân viên đội xe 2.000.000(đ). 6. Đã thực hiện xong chuyến du lịch, khách hàng trả hết số tiền còn lại bằng tiền gửi ngân hàng. Trong đó, doanh thu chưa tính thuế GTGTcủa bộ phận hướng dẫn du lịch 85.000.000(đ), của bộ phận vận tải: 35.000.000(đ). Thuế GTGT 10%. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh và xác định giá vốn của từng bộ phận? Bài 5: Một công ty du lịch tiến hành các dịch vụ cho thuê buồng ngủ, dịch vụ karaoke, giặt là, hạch toán hang tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trong tháng 11 năm N có các nghiệp vụ kinh tê sphát sinh như sau: (ĐVT: 1000đ) 1. Xuất vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động kinh doanh buồng ngủ 10.000, giặt là 3.000, karaoke 5.000, cho quản lý doanh nghiệp 2.400 2. Phân bổ giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí hoạt động kinh doanh buồng ngủ 2.400, giặt là 3.000, karaoke 2.000, quản lý doanh nghiệp 2.500 3. Chi tiền mặt mua báo hang ngày sử dụng ở bộ phận văn phòng công ty 300, phục vụ khách thuê buồng ngủ 400 4. Tiền lương phải trả nhân viên phục vụ buồng ngủ 10.000, phục vụ karaoke 5.000, giặt là 7.000; nhân viên quản lý buồng ngủ 5.000, karaoke 4.000, giặt là 2.000, quản lý doanh nghiệp 10.000 5. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định 6. Mua một số CCDC loại phân bổ 100% theo giá có thuế GTGT 5% là 84.000, trả bằng tiền gửi ngân hang sử dụng trực tiếp cho hoạt động karaoke 25%, buồng ngủ 50%, giặt là 25% 7. Khấu hao TSCĐ của bộ phận buồng ngủ 50.000, karaoke 15.000, giặt là 15.000, văn phòng công ty 11.000 8. Chi phí mua ngoài thanh toán bằng tiền gửi ngân hang theo giá cả thuế GTGT 10% là 33.000 trong đó ở bộ phận buồng ngủ 11.000, karaoke 5.500, giặt là 5.500, văn phòng công ty 11.000 9. Tổng thu trong tháng từ các hoạt động: - Hoạt động giặt là 77.000 bằng tiền mặt bao gồm cả 10% thuế GTGT - Hoạt dộng kinh doanh buồng ngủ bằng tiền gửi ngân hang 220.000 bao gồm cả 10% thuế GTGT - Hoạt động karaoke bằng tiền mặt bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt 20%, thuế GTGT 10% Bài tập Kế toán DN TM-DV Vũ Thị Thành 14 Yêu cầu: Định khoản và xác định kết quả kinh doanh của từng hoạt động biết rằng tổng số ngày đêm thực tế của buồng ngủ loại I là 150, loại II là 350, loại III là 210. Hệ số quy đổi tương ứng là 2;1,4 và 1 Bài 6: Công ty K là một đơn vị kinh doanh du lich. Có 2 bộ phận: - Hoạt động hướng dẫn du lịch( ký hiệu H) - Kinh doanh vận chuyển du lịch( ký hiệu ĐX) Công ty hạch toán theo phương pháp khấu trừ, tính thuế GTGT theo phương pháp kê khai thường xuyên. Trong tháng 9/2007 có một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau( ĐVT: Việt Nam đồng) 1. Ký hợp đồng tổ chức một chuyến du lịch dài ngày, tổng giá trị hợp đồng là 288.000.000(đ). Khách hàng đã ứng trước số tiền 80.000.000(đ), bằng tiền mặt. Giá trị hợp đồng chưa bao gồm thuế GTGT 10%. 2. Mua một xe du lịch, giá mua: 330.000.000(đ). ( Đã bao gồm thuế GTGT 10%). Chưa trả tiền cho người bán. Nguồn vốn mua xe được sử dụng từ quỹ đầu tư phát triển. Xe được sử dụng sử dụng ngay cho kinh doanh. 3. Mua một số nhiên liệu với giá mua 2.100.000(đ). Trong đó thuế GTGT 5%, đã thanh toán bằng tiền mặt và dùng cho bộ phận quản lý. 4. Mua một số đồ lưu niệm, giá mua 2.200.000( đã bao gồm thuế GTGT 10%). Đã trả bằng tiền mặt, chi phí vận chuyển 200.000(đ), chưa thanh toán. 5. Tổng số chi phí đã chi trong đợt du lịch: - Nhiên liệu cho đội xe 4.000.000(đ), thuế GTGT 5%, đã thanh toán bằng tiền mặt. - Xuất quỹ tiền mặt thanh toán tiền ăn, ngủ cho khách 45.000.000, thuế GTGT 10% - Xuất đồ lưu niệm tặng khách du lịch, giá xuất kho 2.000.000(đ). - Tổng hợp các chi phí đã chi bằng tiền mặt để lo các thủ tục, giấy tờ cho đợt du lịch 3.000.000(đ). 6. Trích trước chi phí sửa chữa lớn xe trong tháng 10.000.000(đ) 7. Khấu hao TSCĐ trong tháng 11.000.000(đ). Trong đó: - TSCĐ dùng cho đội xe: 9.000.000(đ) - TSCĐ dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp: 2.000.000(đ) 8. Tiền lương phải trả trong tháng 25.000.000(đ). Trong đó: - Bộ phận quản lý: 10.500.000(đ) - Đội xe: 6.300.000(đ) - Hướng dẫn du lịch: 8.200.000(đ) 9. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định(kể cả phần trừ vào lương). 10. Tiền điện, nước,phải trả trong tháng: 6.000.000(đ), chưa kể thuế GTGT 10%. Trong đó: - Đội xe: 1.000.000(đ) - Hướng dẫn du lịch: 500.000(đ) - Quản lý: 4.500.000(đ) 11. Tiền điện thoại phải trả trong tháng 5.200.000(đ), thuế GTGT 10%. Trong đó bộ phận quản lý doanh nghiệp: 2.200.000(đ) - Hướng dẫn du lịch 1.800.000(đ) - Đội xe: 1.200.000(đ) Bài tập Kế toán DN TM-DV Vũ Thị Thành 15 12. Kết thúc chuyến du lịch.Khách hàng thanh toán hết số tiền đã ký trong hợp đồng bằng chuyển khoản Kế toán xác định được doanh thu chưa thuế GTGT của từng bộ phận như sau: - Đội xe: 88.000.000(đ) - Hướng dẫn du lịch: 200.000.000(đ) Yêu cầu: Thực hiện bút toán định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Hãy xác định kết quả kinh doanh( trước thuế) của từng bộ phận.( Biết chi phí quản lý phân bổ hết vào cuối tháng và theo tổng chi phí sản xuất phát sinh ở từng bộ phận) Bài tập Kế toán DN TM-DV Vũ Thị Thành 16 CHƯƠNG : KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP XÂY LẮP Bài 16: Tại doanh nghiệp A chuyên hoạt động ở lĩnh vực xây lắp, tiến hành kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Doanh nghiệp đang thi công 2 loại công trình: công trình nhà ở chung cư và công trình nhà xưởng. Có tài liệu kế toán trong 8/ 20xx như sau: (Đvt:triệu đồng) 1.Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: Khoản mục chi phí Công trình nhà ở chung cư Công trình nhà xưởng Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sử dụng máy thi công Chi phí sản xuất chung 65,800 35 18,2 21 120,96 48 37,44 33,6 Tổng cộng 140 240 2.Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Yếu tố chi phí Công trình nhà ở chung cư Công trình nhà xưởng Bộ phận máy thi công Thi công xây lắp Phục vụ, quản lý Thi công xây lắp Phục vụ, quản lý 1.Nguyên vật liệu chính xuất từ kho 2.Nguyên vật liệu phụ xuất từ kho 3.Nhiên liệu xuất từ kho 4.Nguyên vật liệu chính mua ngoài (thanh toán bằng tiền mặt) 5.Công cụ, ván khuôn, đà giáo (phân bổ 7 kỳ) 6.Tiền lương phải trả lao động trong danh sách 7.Tiền lương thuê ngoài 8.Khấu hao TSCĐ 9.Chi phí dịch vụ 10.Chi phí khác bằng tiền 100 24 16 56 80 20 - 4 20 14 4 2 10 2,04 120 22 10 100 60 40 - 6 2 28 12 20 9 3,32 - 4 8 8 20 80 10 Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định hiện hành. 3. Kết quả thực hiện của bộ phận máy thi công trong kỳ Bài tập Kế toán DN TM-DV Vũ Thị Thành 17 Loại máy Công trình nhà ở chung cư Công trình nhà xưởng X 14 ca 10 ca Y 10 ca 30 ca Z 10 ca 10 ca Giá thành định mức cho mỗi ca máy loại X là 2,6trđ., loại máy Y là 3,36trđ, loại máy Z là 3,92trđ. 4. Công trình nhà ở chung cư đã hoàn thành ban giao cho chủ đầu tư gồm 10 căn hộ loại I, hoàn thành thủ tục chờ bán 10 căn hộ loại II. Số nguyên vật liệu chính thừa tại công trường làm thủ tục nhập kho là 8trđ. Cho biết giá thành định mức 10 căn hộ như sau: (Đvt: triệu đồng) Khoản mục chi phí Căn hộ loại I Căn hộ loại II Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 15,04 13,16 Chi phí nhân công trực tiếp 8 7 Chi phí sử dụng máy thi công 4,16 3,64 Chi phí sản xuất chung 4,8 4,2 Tổng cộng 32 28 5. Công trình nhà xưởng trong kỳ đã hoàn thành bàn giao giai đoạn I và giai đoạn II cho chủ đầu tư, giai đoạn III đã thi công được 30%. Cho biết giá thành dự toán của từng giai đoạn như sau: Đơn vị : triệu đồng Khoản mục chi phí Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 160 160 200 Chi phí nhân công trực tiếp 80 80 80 Chi phí sử dụng máy thi công 20 40 60 Chi phí sản xuất chung 60 80 60 Tổng cộng 320 360 400 Yêu cầu: - Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Biểu diễn quá trình kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của công trình nhà ở chung cư. Xác định giá thành thực tế căn hộ chung cư loại I và căn hộ chung cư loại II. - Biểu diễn quá trình kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của của công trình Nhà xưởng (Giai đoạn I và II). CHƯƠNG : KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Bài số 17: Công ty ABC kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính khấu hao tài sản cố định theo Bài tập Kế toán DN TM-DV Vũ Thị Thành 18 phương pháp khấu hao đường thẳng. Mức khấu hao tài sản cố định tháng 08 (trong tháng 08 không có biến động về tài sản cố định): Bộ phận Số tiền Bán hàng 25.560.000 Quản lý doanh nghiệp 45.850.000 Bất động sản đầu tư 3.000.000 Tổng cộng 74.410.000 Trong tháng 09 phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau: Ngày 12/09: Công ty ABC nhượng bán một thiết bị quản lý (nguyên giá 225.000.000, hao mòn luỹ kế 198.000.000 (hao mòn luỹ kế tính đến ngày 31/08), thời gian đăng ký sử dụng 25 năm. Chi phí tháo dở thanh toán bằng tiền mặt 2.200.000 (bao gồm thuế GTGT 10%). Thiết bị quản lý được bán với giá thanh toán 20.900.000 (bao gồm thuế GTGT thuế suất 10%), thu bằng tiền mặt. Ngày 15/09: Công ty ABC mua một thiết bị quản lý có giá thanh toán 297.000.000 (bao gồm thuế GTGT thuế suất 10%), thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí lắp đặt, chạy thử thanh toán bằng tiền tạm ứng 19.800.000 (bao gồm thuế GTGT thuế suất 10%). Thiết bị quản lý đã đưa vào sử dụng tại bộ phận quản lý doanh nghiệp từ ngày 19/09. Ngày 20/09: Công ty ABC tiến hành sửa chữa một thiết bị làm lạnh đang sử dụng tại bộ phận bán hàng: tổng chi phí sửa chữa là 66.000.000 (bao gồm thuế GTGT thuế suất 10%), thanh toán bằng tiền chuyển khoản. Chi phí sửa chữa thiết bị làm lạnh được phân bổ tính vào chi phí của 6 tháng tính từ tháng này. Lưu ý: thời gian phân bổ thuộc 2 niên độ kế toán khác nhau. Ngày 25/09: Công ty ABC chuyển một bất động sản đầu tư thành bất động sản chủ sở hữu sử dụng tại bộ phận quản lý doanh nghiệp. Bất động sản đầu tư có nguyên giá 720.000.000, hao mòn luỹ kế 180.000.000 (hao mòn luỹ kế tính đến ngày 31/08), thời gian đăng ký sử dụng 20 năm. Bất động sản chủ sở hữu đã đưa vào sử dụng tại bộ phận quản lý doanh nghiệp từ ngày 25/09. Yêu cầu: - Tính toán, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Xác định mức trích khấu hao tháng 09. Bài số 18: Công ty ABC kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Mức trích khấu hao của bất động sản đầu tư tháng 11 (trong tháng11 không có biến động về tài sản cố định): 15.780.000. Trong tháng phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau: Ngày 05/12: Công ty ABC mua một căn nhà dùng để cho thuê với giá chưa thuế 1.878.000.000 (bao gồm giá trị quyền sử dụng đất không có thời hạn là 855.000.000), thuế suất thuế GTGT 10%. Công ty ABC đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí trước khi đưa căn nhà vào sử dụng thanh toán bằng tiền mặt 18.600.000. Căn nhà đã đưa vào sử dụng cho mục đích cho thuê. Thời gian đăng ký sử dụng là 25 năm. Ngày 10/12: Công ty ABC quyết định nâng cấp một căn hộ đang dùng cho thuê để bán. Căn hộ đang cho thuê có nguyên giá 902.100.000, giá trị hao mòn luỹ kế tính đến ngày 30/11 là 541.260.000, thời gian đăng ký sử dụng là 25 năm. Bài tập Kế toán DN TM-DV Vũ Thị Thành 19 Công ty ABC ký hợp đồng, giao cho Công ty A tiến hành nâng cấp căn hộ. Công ty ABC đã ứng trứơc tiền cho Công ty A bằng tiền gửi ngân hàng 20.000.000. Ngày 15/12: Công ty ABC chuyển một căn nhà đang sử dụng là cửa hàng giới thiệu sản phẩm để cho thuê. Căn nhà có nguyên giá 2.050.000.000 (bao gồm giá trị quyền sử dụng đất không có thời hạn là 515.500.000), giá trị hao mòn luỹ kế tính đến ngày 30/11 là 613.800.000, thời gian đăng ký sử dụng là 25 năm. Căn nhà đã đưa vào sử dụng cho mục đích cho thuê. Ngày 20/12: Công ty ABC ký hợp đồng cho thuê một căn nhà: tiền thuê một tháng 85.800.000 (bao gồm thuêGTGT 10%), thời hạn thuê 8 năm, trả trước tiền thuê nhà một năm và tiền ký cược tương đương 6 tháng tiền thuê nhà. Công ty ABC đã nhận số trả trước tiền thuê nhà và tiền ký cược bằng tiền gửi ngân hàng. Hợp đồgn cho thuê nhà có hiệu lực từ ngày 01/01. Công ty ABC đã xuất hoá đơn GTGT cho người đi thuê. Ngày 25/12: Công ty A đã hoàn thành công việc nâng cấp căn hộ (theo hợp đồng ngày 10/12) với tổng chi phí 57.200.000 (bao gồm thuế GTGT 10%). Công ty ABC đã thanh toán cho Công ty A bằng tiền gửi ngân hàng, sau khi trừ số tiền đã ứng trước. Ngày 30/12: Công ty ABC bán căn hộ (căn hộ hoàn thành việc nâng cấp ngày 25/12) với giá thanh toán 539.000.000 (bao gồm thuế GTGT 10%), thu bằng tiền gửi ngân hàng. Yêu cầu: - Tính toán, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Xác định mức trích khấu hao tháng 12 của hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư. CHƯƠNG : KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH & LẬP BCTC Bài số 19: Công ty ABC kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá xuất hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền thời điểm, tính khấu hao TSCĐ theo pp đường thẳng, chi phí mua hàng phân bổ cho hàng bán ra theo tiêu thức số lượng. - Số liệu 1 vài tài khoản: Hàng hóa Số tiền (đồng) Hàng hóa M (7.000kg) TK1561: 102.200.000 TK1562: 2.044.000 Hàng hóa N (9.000kg) TK1561: 156.600.000 TK1562: 3.132.000 - Trong tháng phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau: 1. Ngày 1/3: Cty ABC xuất kho 2.000kg hàng hóa M gửi bán cty A với giá thanh toán 24.200đ/kg (gồm thuế GTGT 10%). Chi phí vận chuyển hàng gửi đi bán, thanh toán bằng tiền mặt 968.000 (gồm thuế GTGT 10%). Công ty A chưa nhận hàng. 2. Ngày 2/3: Cty ABC tạm ứng tiền mua hàng cho nhân viên phòng kinh doanh bằng tiền mặt 210.000.000. 3. Ngày 3/3: Cty ABC mua một lô hàng có giá thanh toán 94.600.000 (bao gồm thuế GTGT 10%), thanh toán bằng TM. Lô hàng không nhập kho, được gửi bán cho cty B với giá thanh toán 143.000.000 (gồm thuế GTGT 10%). Chi phí vận chuyển hàng gửi đi bán, thanh toán bằng TM 2.860.000 (gồm thuế GTGT 10%). Cty B chưa nhận được hàng. Bài tập Kế toán DN TM-DV Vũ Thị Thành 20 4. Ngày 4/3: Cty A đã nhận được hàng và thanh toán bằng TGNH. Cty B thông báo đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán. Theo hợp đồng bán hàng: Cty ABC cho cty B hưởng chiết khấu thanh toán nếu thanh toán tiền trong thời hạn 10 ngày tính từ ngày chấp nhận thanh toán (chiết khấu thanh toán tính 2% giá bán chưa thuế). 5. Ngày 5/3: Cty ABC xuất 4.000kg hàng hoá N gửi đi gia công tại cty C. Chi phí vận chuyển hàng gửi đi gia công, thanh toán bằng TM 1.320.000 (gồm thuế GTGT 10%). 6. Ngày 7/3: CtyABC mua 2 thiết bị làm lạnh có giá thanh toán 32.736.000đ/thiết bị (gồm thuế GTGT 10%), thanh toán bằng TM. Chi phí lắp đặt, thanh toán bằng TM 1.636.800đ/thiết bị (gồm thuế GTGT 10%). Thiết bị làm lạnh đã đưa vào sử dụng tại bộ phận bán hàng và bộ phận QLDN. Thiết bị này được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển, thời gian đăng ký sử dụng là 8 năm. 7. Ngày 10/3: Nhân viên phòng kinh doanh thanh toán tiền tạm ứng: - Hàng hoá M: số lượng 8.000kg, đơn giá bán chưa thuế 14.275 đ/kg, thuế suất thuế GTGT 10%. - Hàng hoá N: số lượng 4.000kg, đơn giá bán chưa thuế 17.625 đ/kg, thuế suất thuế GTGT 10%. - Chi phí vận chuyển hàng hoá M và hàng hoá N về nhập kho 3.168.000 (gồm thuế GTGT 10%). Chi phí vận chuyển được phân bổ cho hàng hoá M và hàng hoá N theo tiêu thức số lượng. - Nhân viên đã nộp lại quỹ số tiền tạm ứng chưa chi hết. 8. Ngày 12/3: Cty ABC nhận lại 4.000kg hàng hoá N gửi gia công ngày 5/3, chi phí gia công thanh toán bằng TM 3.828.000 (gồm thuế GTGT 10%). Cty ABC đã bán ngay (không nhập lại cho) 4.000kg hàng hoá N cho cty D với giá thanh toán 123.200.000 (gồm thuế GTGT 10%). Cty D đã chấp nhận thanh toán. Theo hợp đồng bán hàng: cty ABC cho cty D hưởng chiết khấu thanh toán nếu thanh toán tiền hàng trong thời gian 10 ngày, tính từ ngày chấp nhận thanh toán (chiết khấu thanh toán tính 2% giá bán chưa thuế). 9. Ngày 14/3: Cty ABC bán 2.000 cổ phiếu của Cty E (cty ABC nắm giữ ít hơn 20% vốn CSH của cty E) có giá trị ghi sổ kế toán 12.000đ/CP, giá bán 41.000 đ/CP. Cty ABC đã thu bằng TGNH. Cty ABC thanh toán dịch vụ môi giới bán cổ phiếu (0,5% giá giao dịch) bằng TM. 10. Ngày 15/3: Cty D thanh toán tiền mua hàng bằng TGNH. 11. Ngày 17/3: Cty ABC xuất kho 7.000kg hàng hoá M gửi bán cty F với giá thanh toán 169.400.000 (gồm thuế GTGT 10%), cty F chưa nhận được hàng. Chi phí vận chuyển hàng gửi đi bán thanh toán bằng tiền tạm ứng 3.410.000 (gồm thuế GTGT 10%). 12. Ngày 19/3: Cty F thông báo nhận được hàng, thông báo có 100kg hàng hoá M không đúng quy cách. Cty ABC đã xuất kho 100kg hàng hoá M gửi cho cty A. Cty A đã thanh toán bằng TGNH. Chi phí vận chuyển 100kg hàng hoá M bị trả lại thanh toán bằng TM 247.500 (gồm thuế GTGT 10%). Cty ABC xử lý 100kg hàng hoá M không đúng quy cách như sau: - Nhập lại kho 70kg hàng hoá có thể bán được. - Ghi tăng chi phí trị giá của 30kg hàng hoá không thể bán được. Bài tập Kế toán DN TM-DV Vũ Thị Thành 21 13. Ngày 20/3: Cty ABC xuất kho 6.000kg hàng hoá N gửi bán với giá thanh toán 173.800.000 (gồm thuế GTGT 10%). Chi phí vận chuyển thanh toán bằng TM 3.476.000 (gồm thuế GTGT 10%). 14. Ngày 22/3: Cty G là cty con của cty ABC. Cty ABC bổ sung vốn góp vào cty G, như sau: - TGNH: 225.000.000 - Phương tiện vận chuyển đang sử dụng tại bộ phận bán hàng (nguyên giá 535.680.000, giá trị hao mòn luỹ kế đến ngày 28/2 là 133.920.000, thời gian đăng ký sử dụng là 8 năm), giá đánh giá lại 450.000.000đ. 15. Ngày 25/3: Cty ABC bán 1 căn hộ cao cấp (hàng hoá BĐS) trị giá 800.000.000, giá thanh toán 1.320.000.000 (gồm thuế GTGT 10%), thu bằng TGNH. 16. Ngày 28/3: Phân bổ chi phí mua hàng cho hàng hoá tiêu thụ trong tháng. 17. Ngày 30/3: Tập hợp chi phí kinh doanh phát sinh trong tháng: Chỉ tiêu Bộ phận Bán hàng Quản lý DN Tiền lương phải trả 20.000.000 10.000.000 Các khoản trích theo lương (19% theo quy định) 3.800.000 1.900.000 Chi phí dịch vụ mua ngoài thanh toán bằng TM (chưa tính thuế GTGT, thuế GTGT thuế suất 10%) 5.000.000 4.000.000 Khấu hao TSCĐ 8.000.000 6.000.000 Tổng cộng 36.800.000 21.900.000 18. Ngày 31/3: Cty ABC nhận được thông báo về số thuế TNDN tạm nộp của quý 1 là 252.000.000. Cty ABC đã nộp thuế bằng TM. Yêu cầu: - Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Kết chuyển doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tháng 3, biết rằng thuế suất thuế TNDN là 25%. - Lập Báo cáo kết quả kinh doanh tháng 3. Bài sô 90. Nhà hàng Hoa sen của một công ty du lịch hoạch toán độc lập, hoạch toán tồn kho theo phương phát kê khai thường xuyên, hoạch toán thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. Trong tháng 9/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (Đvt 1.000đ) 1. Mua nguyên vật liệu chính 6.000 (giá thanh toán) và vật liệu phụ 2.000 (giá thanh toán) đưa trực tiếp sử dụng cho bộ phận chế biến, chưa thanh toán tiền cho bên bán. 2. Xuất kho nhiên liệu cho bộ phận chế biến 3.000. 3. Bộ phận nhà hàng báo hỏng một số bàn ghế một số bàn nghế cũ giá trị khi xuất dùng 9.000, đã phân bổ vào chi phí 8.000, phế liệu thu hồi nhập kho 150. 4. Dùng tiền gửi ngân hàng mua một số bàn nghế mới trang bị cho nhà hàng, giá thanh toán 6.000. Dự kiến phân bổ giá trị số bàn nghế này vào chi phí trong 3 kỳ. 5. Chi tiền mặt mua ga và một số vật liệu phụ giao thẳng cho bộ phận chế biến, giá thanh toán 830. 6. Tính tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong tháng: - Bộ phận trực tiếp chế biến 5.000. - Bộ phận quản lý và phục vụ nhà hàng 3.000. 7. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí theo chế độ quy định. Bài tập Kế toán DN TM-DV Vũ Thị Thành 22 8. Trích khấu hao tài sản cố định thuộc bộ phận trực tiếp chế biến và nhà hàng 10.000. 9. Tiền điện nước, điện thoại dùng cho bộ phận nhà hàng cuối tháng phải trả 1.500. 10. Chi tiền mặt mua hoa trang trí nhà hàng 478. 11. Cuối tháng kiểm kê vật liệu chưa sử dụng tại bộ phận nhà hàng: vật liệu chính 500, vật liệu phụ 170. 12. Tính thuế GTGT phải nộp trong tháng, cho biết thuế xuất thuế GTGT 10%. Cho biết doanh thu bán hàng phát sinh trong tháng 100.000. Yêu cầu 1. Định khoản và phản ánh tình hình trên vào tài khoản. 2. Tính tổng giá thành dịch vụ nhà hàng đã thực hiện trong tháng. 3. Lập phiếu tính giá thành. Biết rằng nhà hàng kinh doanh 5 loại suất ăn. Khối lượng cung cấp và giá thành kế hoạch (KH) từng loại như sau: Loại buồng Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 Loại 5 Giá thành 50 35 32 25 22 KH (1.000đ) 250 150 100 300 200 KL suất ăn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_tap_kttmdv_gv_vthanh_8366_0272.pdf