Bài giảng Vi sinh vật đại cương - Chương 2: Virus
Một số đặc tính chung của virus
• Virus có kích thước nhỏ bé từ hàng chục đến hàng trăm nanometer (20-300 nm).
• Virus không có cấu tạo tế bào, chỉ là vật chất sống đơn giản chứa một trong 2 loại axit nucleic (ADN hoặc ARN).
• Các axit nucleic được bọc bởi một lớp vỏ protein (capsid). Một số virus có thêm lớp màng bao (vỏ ngoài), được cấu tạo bởi lipid và lipoprotein.
• Virus thiếu các bào quan như ti thể, ribosome.
• Virus kí sinh bắt buộc trong các tế bào sống để sinh trưởng và phát triển
• Virus dựa vào tế bào chủ để cung cấp năng lượng và tổng hợp các thành phần cần thiết cho quá trình nhân lên của bộ genome và sự tổng hợp protein.
20 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vi sinh vật đại cương - Chương 2: Virus, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/18/2020
1
Chương 2. Virus
• Lịch sử phát hiện ra virus
• Một số đặc tính của virus
• Hình thái và cấu tạo virus
• Quá trình nhân lên của virus
• Phân loại virus
• Vai trò của virus trong đời sống
A virus is a non-cellular particle made up of genetic
material and protein that can invade living cells.
Adolf Mayer 1843-1942
• Khi nghiên cứu bệnh khảm cây thuốc lá đã nhận thấy
bệnh này có thể lây nếu phun dịch ép lá cây bị bệnh
sang cây lành, tuy nhiên ông không phát hiện được tác
nhân gây bệnh
• 1882, described the tobacco mosaic disease as "a
soluble, possibly enzyme-like contagium“
• 1886, changed his mind and reported that it is
"bacterial, but that the infectious forms have not yet
been isolated, nor are their forms of life known"
Lịch sử nghiên cứu và phát hiện virus
9/18/2020
2
Năm 1884 Charles Chamberland đã sáng chế
ra màng lọc bằng sứ để tách các vi khuẩn.
Ivanovsky 1864-1920
1892: Dịch từ lá cây bị bệnh có thể gây bệnh cho
những cây khác, mặc dù dịch này đã được lọc
qua màng.
1899: Bệnh gây ra do dịch nuôi cấy vi khuẩn.
1903: Cho rằng các yếu tố gây bệnh có thể tồn tại
lâu dài chỉ có thể là dạng nghỉ của vi khuẩn, hay
là bào tử.
Sự nhiễm bệnh chỉ có thể nhân lên trong môi
trường nuôi cấy nhân tạo
Beijerinck 1851-1931
1898: Dịch thu được từ cây bị bệnh được nuôi cấy trên môi
trường nuôi cấy 03 tháng và không có vi khuẩn mọc, nhưng
dịch này vẫn gây bệnh cho cây.
Các cây bị bệnh tiếp tục được thu nhận và lấy dịch, sau đó lây
nhiễm qua vài thế hệ, cây bị lây nhiễm vẫn bị bệnh, chứng tỏ
nhân tố gây bệnh không phải là độc tố.
Nhân tố gây bệnh chỉ nhân nhanh trong các mô cây còn sống
Nhân tố này bất hoạt ở 900C, nhưng vẫn giữ hoạt tính khi phơi
khô và dự trữ
Kết luận:
The infectious agent is not a contagium fixum, or
microorganism, but rather a contagium vivum fluidum, or
virus.
9/18/2020
3
• Năm 1901 Walter Reed và cộng sự ở Cuba đã phát hiện tác nhân gây bệnh
sốt vàng, cũng qua lọc.
• Tiếp sau đó các nhà khoa học khác phát hiện ra tác nhân gây bệnh dại và
đậu mùa. Tác nhân gây bênh đậu mùa có kích thước lớn, không dễ qua
màng lọc, do đó các tác nhân gây bệnh chỉ đơn giản gọi là virus.
• Năm 1915 nhà vi khuẩn học người Anh Frederick Twort và năm 1917 nhà
khoa học người Pháp Felix d'Hérelle đã phát hiện ra virus của vi khuẩn và
đặt tên là Bacteriophage gọi tắt là phage.
• Năm 1935 nhà khoa học người Mỹ Wendell Stanley đã kết tinh được các
hạt virus gây bệnh đốm thuốc lá (TMV). Rồi sau đó TMV và nhiều loại
virus khác đều có thể quan sát được dưới kính hiển vi điện tử.
• Virus có kích thước nhỏ bé từ hàng chục đến hàng trăm
nanometer (20-300 nm).
• Virus không có cấu tạo tế bào, chỉ là vật chất sống đơn giản chứa
một trong 2 loại axit nucleic (ADN hoặc ARN).
• Các axit nucleic được bọc bởi một lớp vỏ protein (capsid). Một
số virus có thêm lớp màng bao (vỏ ngoài), được cấu tạo bởi lipid
và lipoprotein.
• Virus thiếu các bào quan như ti thể, ribosome...
• Virus kí sinh bắt buộc trong các tế bào sống để sinh trưởng và
phát triển
• Virus dựa vào tế bào chủ để cung cấp năng lượng và tổng hợp các
thành phần cần thiết cho quá trình nhân lên của bộ genome và sự
tổng hợp protein.
Một số đặc tính chung của virus
9/18/2020
4
Nucleocapsit
Lõi (bộ gen)
axit nucleic
Vỏ (capsit)
protoin
Axit nucleic
Capsit
+ Lõi (bộ gen): Axit nuclêic
+ Vỏ (capsit): Prôtêin
Phức hợp gồm axit nuclêic và
protein người ta gọi là
Nucleocapsit
Cấu tạo chung của virus
9/18/2020
5
Capsome
capsid
- Được cấu tạo từ những
đơn vị nhỏ hơn là
capsome.
- Virut càng lớn số
lượng capsome càng
nhiều
Bộ gen của virus có điểm gì sai khác so với so với
bộ gen của sinh vật nhân chuẩn?
Bộ gen của virus có thể là
ADN hoặc ARN
1 sợi hoặc 2 sợi
Bộ gen của sinh vật
nhân chuẩn luôn là
ADN 2 sợi
Bé gen (RNA) Bé gen (DNA)
Bộ gen của virus Bộ gen của sinh vật nhân
chuẩn Bé gen (DNA)
9/18/2020
6
Virut trần và virut có vỏ ngoài
Virus chỉ có cấu tạo gồm
lõi và vỏ capsid (giống
cấu tạo chung)
Có lớp vỏ bọc bao bên ngoài
vỏ capsid, trên có gắn các
gai glycoprotein
Virus trần (virus đơn giản) Virus có vỏ bọc (virus phức tạp)
acid
nuclªic
capsid
Vá ngoµi
Gai
glycoprotei
n
Virut có vỏ bọc
Lâi
capsi
d
Gai glycoprotein
Vỏ ngoài: Lớp lipit kép và protein tương tự
màng sinh chất bảo vệ virut
Gai glycôprôtêin có tác dụng gì ?
- Làm nhiệm vụ kháng nguyên,
giúp virut bám trên bề mặt tế bào
9/18/2020
7
Hình thái của virus
• Viruses come in a variety of shapes
• Some may be helical shape like the Ebola virus
• Some may be polyhedral shapes like the influenza virus
• Others have more complex shapes like bacteriophages
9/18/2020
8
9/18/2020
9
Quá trình nhân lên của virus
1. Adsorption (attachment) - Cảm ứng
2. Entry - Xâm nhập
3. Uncoating - Tháo vỏ
4. Transcription - Phiên mã
5. Synthesis of virus components -
Tổng hợp các thành phần
6. Assembly -Lắp ráp
7. Release - Giải phóng
9/18/2020
10
• Xảy ra phụ thuộc tần số va
chạm ngẫu nhiên giữa hạt
virus với tế bào ký chủ.
• Khi bám được vào tế bào ký
chủ, virus di chuyển đến điểm
thụ cảm (receptor-là điểm có
thành phần hóa học tương
thích với virus).
Hấp phụ của virus lên tế bào cảm thụ cảm
Xâm nhập của virus vào trong tế bào cảm thụ
• Virus tiết ra enzyme lizosime
dung giải thành tế bào ký chủ, bao
đuôi co lại, trục đuôi chọc thủng
màng nguyên sinh chất và bơm
acid Nucleic vào bên trong.
• Phần vỏ nằm bên ngoài và không
tham gia vào quá trình tái tạo hạt
virus mới.
9/18/2020
11
Cơ chế nhập bào
(Endocytosis)
• Xảy ra cả với virus có và
không có vỏ ngoài.
• Màng tế bào lõm vào bao lấy
virus để tạo không bào tạm
thời.
• Sau đó không bào sẽ bị dung
hợp để giải phóng virus bên
trong TB
Cơ chế dung bào
(Membrane Fusion)
• Chỉ xảy ra ở virus có vỏ
ngoài
• Màng sinh chất trực tiếp
dung hợp với vỏ ngoài của
virus để giải phóng hạt virus
vào trong tế bào.
• Virus cung cấp thông tin di truyền cho tế bào vật chủ và bắt tế
bào này tổng hợp ra các “nguyên liệu” dựa trên hệ thống trao
đổi chất của tế bào kí chủ.
• Các nguyên liệu sẽ được tiếp tục tạo thành các bộ phận của
virus (vỏ protein và lõi axit nucleic)
Quá trình tổng hợp các thành phần của virus
9/18/2020
12
DNA viruses
• DNA của virus sẽ được nhân lên, sao mã ( tạo mRNA) và dịch
mã từ mRNA tạo protein dựa trên hệ thống trao đổi chất của tế
bào vật chủ.
Quá trình tổng hợp Axit Nucleic và Protein
RNA viruses
• RNA của virus là khuôn để tổng hợp thêm RNA trong TB kí chủ.
Một số lượng RNA sẽ đóng vai trò là khuôn để tông hơp protein,
phần còn lại tham gia vào quá trình đóng gói để tạo nên các virus
mới.
• Trong một số virus, RNA được sao mã thành cDNA dưới tác dụng
của enzyme sao mã ngược (reverse transcriptase ). cDNA sau đó
sẽ được chèn vào DNA của TB kí chủ. Từ đó protein cần thiết cho
quá trình tạo các virus mới sẽ được tổng hợp.
9/18/2020
13
• Một vài protein được tổng hợp rất sớm, gọi là các protein đầu kì
(early protein), được tổng hợp ngay sau khi virus xâm nhập vào TB.
VD: các enzyme để sao chép mRNA, các enzyme gắn DNA của virus
vào hệ gen của tế bào chủ.
• Protein giữa kì được tổng hợp muộn hơn một chút. VD: protein cấu
trúc (vỏ capsid đầu và đuôi) và protein điều hành quá trình kết thúc
sinh tổng hợp virus.
• Một số protein được tổng hợp rất muộn gọi là protein cuối kì (late
protein) được tổng hợp ở cuối của chu trình sinh sản của virus. VD:
các enzyme tham gia lắp ráp và enzyme phá hủy thành tế bào vật chủ
Quá trình tổng hợp protein
• Đa số các virus thì protein của vỏ capsid tự lắp ghép lại, tạo nên
cấu trúc rỗng, gọi là tiền capsid–procapsid.
• Sau đó do va chạm ngẫu nhiên mà axit Nu chui vào trong
procapsid và vỏ capsid tự hàn gắn lại.
Quá trình lắp ráp các thành phần của virus (assembly)
9/18/2020
14
Axit Nu đông đặc, co cụm lại, phần protein của vỏ capsid gắn xung
quanh tạo thành phần đầu. Đuôi và lông đuôi được gắn do va chạm
ngẫu nhiên, do vậy cũng có thể xảy ra khiếm khuyết.
• Virus tiết ra một lượng lớn enzyme lysozyme, dung giải thành
TB vật chủ tại nhiều điểm và đồng thời giải phóng ồ ạt ra ngoài.
• Hoặc vách TB bị phá vỡ do áp lực quá lớn gây ra từ số lượng
đông đảo các virus được nhân lên.
• Cơ chế từ từ: virus tiết một lượng nhỏ enzyme lysozyme, dung
giải thành TB ký chủ tại một số điểm rồi từ từ thoát ra ngoài.
• TH virus có vỏ ngoài: virus có thể thoát ra ngoài theo cơ chế
nảy chồi (hay xuất bào)
• TH virus có kích thước cực kỳ nhỏ bé: có thể giải phóng qua
các lỗ nhỏ trên thành TB ký chủ.
• Một số virus có thể truyền từ TB này sang TB khác thông qua
cầu nối nguyên sinh chất giữa 2 TB mà không cần giải phóng
ra khỏi TB
Quá trình giải phóng virus
9/18/2020
15
Order - Family - Subfamily - Genus - Species - Strain/type
Viralis - Viridae - Virinae - Virus
Phân loại virus
Viral species: A group of viruses sharing the same genetic
information and ecological niche (host).
Là nhóm virus giống nhau về thông tin di truyền cũng như ổ sinh
thái hay vật chủ ký sinh.
9/18/2020
16
VIRUS
GENOMES
DNA RNA
Single Stranded
Double Stranded
Circular
+ or -
Segmented
Double Stranded Segmented
HELICAL ICOSAHEDRAL
9/18/2020
17
DNA VIRUSES
PARVOVIRIDAE
POLYOMAVIRIDAE ADENOVIRIDAE
HERPESVIRIDAE
HEPADNAVIRIDAE POXVIRIDAE
RNA VIRUSES
PICORNAVIRIDAE
TOGAVIRIDAE
FLAVIVIRIDAE
REOVIRIDAE
BUNYAVIRIDAE
RHABDOVIRIDAE
ARENAVIRIDAE
RETROVIRIDAE ORTHOMYXOVIRIDAE
PARAMYXOVIRIDAE
CORONAVIRIDAE
9/18/2020
18
Hệ thống phân loại Baltimore
Lớp I: Virus có genom là ADN kép, mARN được tổng hợp giống như ở tế bào, tức là
dùng sợi ADN(-) làm khuôn.
Lớp II: Virus có genom là ADN đơn. Ở thời điểm đưa ra hệ thống phân loại, khoa học
mới chỉ biết đến genom ADN đơn, dương, nên khi phát hiện ra genom ADN âm thì lớp II
được tách ra là IIa và IIb. Đối với genom ADN đơn, muốn tổng hợp mARN phải qua giai
đoạn tổng hợp ADN kép trung gian, gọi là dạng sao chép (RF - replicative form).
Lớp III: Virus có genom ARN kép. Một trong hai sợi tương đương với mARN.
Lớp IV: Virus có genom ARN đơn, (+). Do có trình tự nucleotid trùng với trình tự
nucleotid của mARN nên có thể dùng trực tiếp làm mARN. Lớp IV lại chia thành IVa và
IVb dựa trên sự khác biệt về cơ chế biểu hiện và sao chép genom.
Lớp V: Virus có genom ARN đơn, (-). Do có trình tự nucleotid ngược với trình tự
nucleotid của mARN, nên không thể dùng trực tiếp làm mARN. Lớp V cũng được chia
thành Va và Vb dựa trên sự khác biệt về cơ chế biểu hiện và sao chép genom.
Lớp VI: Virus có genom là ARN. Trong quá trình biểu hiện và sao chép cần phải có giai
đoạn tổng hợp phân tử ADN kép.
36
Phân biệt Viroids và Prions
• Viroid là các phân tử ARN vòng,
kích thước nhỏ không được bao
bọc bởi lớp vỏ protein
• Thường gây bệnh trên thực vật
• Resemble introns cut out of
eukaryotic
copyright cmassengale
9/18/2020
19
37
Prions
• Prions là các protein có khả năng lây
nhiễm “infectious proteins”
• Chúng là các protein bình thường nhưng
có khả năng chuyển hóa thành các dạng
cấu trúc xen kẽ (alternate configuration)
khi tiếp xúc với các protein prion khác
• Chúng không có DNA hoặc RNA
• The main protein involved in human and
mammalian prion diseases is called “PrP”
copyright cmassengale
38
Prion Diseases
• Các Prions dạng không hòa tan tập
trung ở não (insoluble deposits in the
brain)
• Là nguyên nhân gây ra sự thoái hóa
nhanh chóng của các neurons.
• Mad cow disease (bovine spongiform
encephalitis: BSE) is an example
copyright cmassengale
9/18/2020
20
Vai trò của virus trong đời sống
Gây bệnh cho người và động vật: Đậu mùa, đậu bò (Baculoviridae),
Viêm gan B (Hepadnaviridae), Sốt Denge (Flaviviridae), SARS
(Coronaviridae), Quai bị, sởi (Paramyxoviridae)
Gây bệnh cho thực vật: Khảm thuốc lá (Tobamoviridae), Khảm đậu
đũa (Cormoviridae), Khảm hoa lơ (Caulimoviridae)
Sản xuất vacxin
Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật: jX174 (Microviridae), T4
(Myoviridae), T7 (Rodoviridae), (Siphoviridae)
Công cụ trong công nghệ sinh học: vector chuyển gen, DNA
marker
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_vi_sinh_vat_dai_cuong_chuong_2_virus.pdf