CHƯƠNG II. ĐẠI CƯƠNG VỀ VSV
2.1 NHÓM PROKARYOTE
2.1.1 VI KHUẨN
2.1.2 XẠ KHUẨN
2.1.3 MYCOPLASMA
2.1.4 RICKETXIA
2.1.5 XOẮN KHUẨN
2.1.6 NIÊM VI KHUẨN
2.2 NHÓM EUKARYOTE
2.2.1 NẤM MEN
2.2.2 NẤM MỐC
55 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 229 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vi sinh thực phẩm - Chương II: Đại cương về vi sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
26
CHƯƠNG II. ĐẠI CƯƠNG VỀ VSV
2.1 NHÓM PROKARYOTE
2.1.1 VI KHUẨN
2.1.2 XẠ KHUẨN
2.1.3 MYCOPLASMA
2.1.4 RICKETXIA
2.1.5 XOẮN KHUẨN
2.1.6 NIÊM VI KHUẨN
2.2 NHÓM EUKARYOTE
2.2.1 NẤM MEN
2.2.2 NẤM MỐC
Colony terminology
Dạng sợi Dạng rễ
27
Nhóm Prokaryote
2.1.1. VI KHUẨN
1. HÌNH THÁI TẾ BÀO CỦA VK
2. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT HÌNH THÁI
TẾ BÀO VK
3. CẤU TRÚC TẾ BÀO VK
4. HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA VK
28
VI KHUẨN (vi trùng)
(bacterium, bacteria).Vi khuẩn
là một nhóm SINH VẬT ĐƠN
BÀO, có kích thước nhỏ (kích
thước hiển vi) và thường có
cấu trúc tế bào đơn giản
không nhân, bộ khung tế bào
(cytoskeleton) và các cơ quan
như ty thể và lục lạp.
Phân bố rộng khắp: trong
nước, đất, và ở dạng cộng sinh
với các sinh vật khác. Chúng
di động nhờ tiên mao.
Nhiều tác nhân gây bệnh
(pathogen) là vi khuẩn.
1683, lần đầu tiên quan sát
được VK bằng KHV một
tròng do Van Leuwenhoek
tự thiết kế.
1828, Ehrenberg đề nghị gọi
tên là VK (tiếng Hy Lạp có
nghĩa là cái que nhỏ).
• Kích thước, hình dạng và sắp xếp: đa dạng
• Chia thành 3 nhóm:
hình cầu (coccus),
hình que (bacillus),
xoắn khuẩn (spirilla)
2.1.1 HÌNH THÁI TẾ BÀO CỦA VK (BACTERIA)
29
Hình dạng tế bào VK
2.1.1.1. Hình cầu (coccus): Tế bào hình cầu, 0,5 – 1 µm,
dạng đơn, dạng đôi (khi tế bào phân chia không tách nhau),
dạng hình chùm (Staphylococcus), kết chuỗi (Streptococcus).
30
StaphylococcusTụ cầu khuẩn - tế bào
phân chia theo không gian
3 chiều tạo thành tụ cầu,
giống chùm nho
StreptococcusChuỗi cầu khuẩn: các TB
dính lại thành sợi dài
SarcinaBát cầu khuẩn: TB phân
chia theo không gian 3
chiều, xếp thành khối
vuông 8, 14 TB
TetracoccusTứ cầu khuẩn - 4 TB xếp
cạnh nhau
DiplococcusSong cầu khuẩn: TB dính
thành từng cặp
Micrococcus Đơn cầu khuẩn: TB đứng
riêng lẻ
Staphylococcus aureus Streptococcus thermophillus
31
Các chi thường gặp:
Bacillus: G+, sinh bào tử, chiều ngang bào tử không
vượt quá chiều dài tế bào.
Clostridium: G+, bào tử to hơn chiều ngang tế bào.
Enterobacterium: G-, không sinh bào tử, có tiêm mao
Pseudomonas: G-, không sinh bào tử, có 1 hay nhiều
tiêm mao mọc ở đỉnh, sinh sắc tố
2.1.1.2. Hình que (bacillus): Gồm những vi sinh vật
hình que, hình gậy, kích thước 0,5-1 x 1-4µm.
Khác nhau tỷ lệ chiều dài/ chiều rộng. Có thể tồn tại ở
dạng đơn, dạng kết nối thành mạch dài.
Coccobacilli ngắn rất giống cầu khuẩn (2 đầu tròn hoặc
phẳng khác nhau tùy chủng).
Bacillus spp.
Lactobacillus spp.
Chuỗi các hình que
Escherichia spp.
Salmonella spp.
Que có kích thước trung bình
Pseudomonas spp.
Shewanella spp, Vibrio spp.
Que ngắn
32
Bacillus Lactobacillus bulgaricus
2.1.1.3. Xoắn khuẩn (Spirillium): gồm các VK có từ 2
vòng xoắn trở lên. Thuộc nhóm vi khuẩn Gram +.
Chúng di động được nhờ có 1 hay nhiều tiên mao mọc
ở đỉnh. (Spiral có nghĩa là cong, xoắn)
33
2.1.1.4. Phẩy khuẩn (Vibrio): gồm các vi khuẩn có
dạng que vốn cong nên giống dấu phẩy, có 1 tiên mao
mọc ở đỉnh. (Vibriae có nghĩa là dao động)
Độ phóng đại (pđ) của kính hiển vi = độ pđ vật kính x độ pđ thị kính
2.1.2. QUAN SÁT TIÊU BẢN DƯỚI KHV
34
2.1.2.1. Cách làm tiêu bản không nhuộm màu
2.1.2.1.1. Tiêu bản giọt ép:
Dùng lame sạch
Nhỏ lên lame 1 giọt canh khuẩn
hay dung dịch bệnh phẩm
Đậy lamelle lên
Quan sát dưới KHV quang học
Tiêu bản giọt treo:
Dùng phiến kính có hốc lõm
Nhỏ lên lamelle một giọt canh khuẩn hay dung dịch
bệnh phẩm
Lật ngược lamelle cho giọt canh khuẩn treo lơ lửng
trong hốc lõm
Dùng vaselin hàn kín lamen để chống mất nước
Quan sát dưới kính hiển vi quang học
2.1.2.1. Cách làm tiêu bản không nhuộm màu
35
Dưới KHV quang học, phần lớn cơ cấu bên trong của VSV
có chiết suất gần bằng nhau ⇒ rất khó phân biệt.
Để có thể quan sát dễ dàng hơn phải nhuộm màu tiêu bản.
Màu nhuộm VSV chia thành 2 loại:
Màu acid: nhuộm màu tế bào chất
Màu base: nhuộm màu thành phần
nhân tế bào
Nhuộm đơn: chỉ sử dụng một loại
thuốc nhuộm như methylene blue,
crystal violet, fuschin
Nhuộm Gram: là phương pháp
nhuộm màu kép, được sử dụng phổ
biến trong nghiên cứu VSV
2.1.2.2. Cách làm tiêu bản nhuộm màu
PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT HÌNH THÁI TẾ BÀO
VI KHUẨN (PP NHUỘM GRAM – PP NHUỘM KÉP)
36
Cố định
tế bào
Crystal
violet
Lugol
Tẩy màu
Fushin hoăc
Safranin
Gram (+) Gram (–)
QUY TRÌNH NHUỘM GRAM (Xem video clip hướng dẫn)
Nhóm VK Gram (+) không bị cồn tẩy
phức chất màu giữa Crystal violet và Iod
⇒ màu tím
Nhóm VK Gram (-) bị cồn tẩy phức
chất màu giữa Crystal violet và Iod ⇒
bắt màu thuốc nhuộm bổ sung ⇒ màu
đỏ hồng
VK Gram (-) VK Gram (+)
2.1.2.2. Cách làm tiêu bản nhuộm màu (tt)
CẤU TRÚC TẾ BÀO PROKARYOTE
(CẤU TRÚC VK GRAM +)
2.1.1.3. CẤU TRÚC TẾ BÀO PROKARYOTE
THÀNH TẾ BÀO
NHÂN VỎ NHẦY
TIÊN MAO MÀNG NGUYÊN SINH CHẤT
37
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC TẾ BÀO VK
Các phần tử bắt buộc
Vách tế bào (cellwall)
Màng tế bào chất (Cytoplasmic membrane)
Tế bào chất (Cytoplasm)
Thể nhân (Nucleoid)
Mesosome
Ribosome
Khoang không chu chất (Periplasmic space)
38
THÀNH TẾ BÀO (CELLWALL)
Là lớp cấu trúc ngoài cùng, có độ rắn chắc nhất định để bao
bọc xung quanh tế bào, duy trì hình dạng tế bào
Chiếm 10-40% trọng lượng khô của tế bào
Là lớp vỏ dày (10 – 25 nm ). Thành tế bào vi khuẩn Gram âm
là 10nm, Gram dương là 14-18nm
Vai trò: duy trì hình dạng tế bào, bảo vệ tế bào trước những
điều kiện bất lợi
Dựa vào cấu tạo thành tế bào để chia VK thành VK Gram
dương và VK Gram âm
39
Thành tế bào VK Gr – và VK Gr +
CaoKhông
có hoặc
rất ít
Protein
20Hầu như
không có
Lipid
0CaoTeichoic acid
5 – 20%30 – 95%Peptidoglycan
VK
Gram -
VK
Gram +
Thành phần
+I
40
THÀNH TẾ BÀO VI KHUẨN GRAM +
THÀNH TẾ BÀO VI KHUẨN GRAM +
PEPTIDOGLYCAN
Peptidoglycan (PG) là thành phần
cơ bản chiếm 95% trọng lượng khô
của thành tế bào VK Gr+
Là lớp polime xốp, không tan và
bền vững, bao quanh tế bào như
một mạng lưới.
Gồm 3 thành phần:
N-acetylGlucozamin
N-acetylMuramic
Tetrapeptid (4 liên kết peptid)
41
• Tích điện âm để vận chuyển các ion dương ra vào tế
bào, giúp tế bào dự trữ phosphat.
• Tạo kháng nguyên bề mặt cho tế bào
• Tạo tính gây bệnh cho vi khuẩn Gram dương
• Là thụ thể (receptor)
Ngoài ra còn có các thành phần khác: Polysaccharide,
Lipoprotein
THÀNH TẾ BÀO VI KHUẨN GRAM +
ACID TEICHOIC
THÀNH TẾ BÀO VI KHUẨN GRAM -
42
Là 2 lớp lipopolysaccharid (LPS) có đan xen các protein
Các protein có khả năng chống sự xâm nhập của các vk khác
LPS dày 8 – 10 nm, có vai trò quyết định đặc tính huyết
thanh, là thụ thể của các thể thực khuẩn.
Lipid A là nội độc tố của vi khuẩn gây tiêu chảy, sốt rét, phá
hủy hồng cầu
THÀNH TẾ BÀO VI KHUẨN GRAM –
LỚP NGOÀI CÙNG
THÀNH TẾ BÀO VI KHUẨN GRAM –
LỚP MÀNG NGOÀI
Có cấu trúc giống màng tế bào chất, có mang một số loại
protein
Protein cơ chất: nằm xuyên màng giúp vận chuyển cơ chất
từ ngoài vào trong tế bào (a.a, dipeptid, penicilin, ).
Ví dụ: porin (protein lỗ)
Protein màng ngoài: vận chuyển chuyên biệt các chất qua
màng (vitamin, nucleotid, fericrom )
43
THÀNH TẾ BÀO VI KHUẨN GRAM –
KHOẢNG KHÔNG CHU CHẤT
Chứa nhiều enzyme tham gia vào các quá trình
sinh hóa của tế bào: tổng hợp lớp peptidoglycan,
phân hủy chất độc, vận chuyển electron,
LỚP TRONG CÙNG
Là một lớp peptidoglycan không có teicoid
Màng nguyên sinh chất (Cytoplasmic membrane)
Là lớp màng bao quanh tế bào chất (4 - 7 nm)
Cấu tạo màng gồm lipid và protein (màng lipoprotein)
44
Protein ngoại vi
Protein khu trú bên
trong lớp lipid
Gồm protein ngoại
vi và protein nội tại
Lipid tồn tại ở dạng phospholipid
Phân tử phospholipid có cấu tạo
không đối xứng
Màng nguyên sinh chất (Cytoplasmic membrane)
Protein ngoại vi: có thể tách ra, đóng vai trò là cơ
quan thụ cảm và tiếp nhận thông tin
Protein nội tại: khó tách riêng khỏi màng, có vai
trò điều khiển trao đổi chất qua màng.
Màng nguyên sinh chất (Cytoplasmic membrane)
45
Cấu trúc lớp phospholipid
Màng tế bào chất có cấu trúc lớp đôi (2 lớp phân tử
phospholipid)
Phân tử ưa nước hướng ra hai phía của màng
Phân tử kỵ nước quay đầu vào nhau
Vai trò của màng tế bào chất
Bao bọc tế bào chất
Là hàng rào thẩm thấu chọn lọc
Là nơi cư trú các enzyme của các quá trình biến dưỡng
trong tế bào.
Có mang các thụ cảm (receptor) cho phép tế bào nhận biết
và đáp ứng sự hiện diện của cơ chất trong môi trường
Màng tế bào chất có vai trò sống còn đối với tế bào vi
khuẩn.
46
Thể nhân (nucleoid)
Là nơi chứa đựng thông tin di truyền
Là một đoạn mạch xoắn kép DNA có cấu trúc vòng kín.
Nằm lơ lửng trong tế bào chất, có những chỗ bám vào
màng tế bào (mesosome).
1000 – 1400 µm chứa 3 – 6 x 106 cặp base nito
Plasmid
•Là cơ quan thứ 2 trong tế bào
mang thông tin di truyền
•Bản chất là phân tử DNA
vóng, xoắn kép, kích thước nhỏ
hơn thể nhân.
•Nhân đôi độc lập với thể nhân
47
Vai trò của plasmid
•Plasmid chứa từ 5 – 100 gen
•Nhờ có plasmid mà vi khuẩn
có thêm những đặc tính mà
plasmid quy định.
•Plasmid có thể được truyền
từ tế bào này sang tế bào khác
48
Nguyên sinh chất (cytoplasm)
•Là thành phần chính của tế bào vi khuẩn.
•Là khối chất keo, bán lỏng, nước chiếm 80 – 90%
•Thành phần chủ yếu là lipoprotein
•Ở tế bào trưởng thành, tế bào chất chứa các cấu tử
sau: Mesosome, Ribosome, Không bào, Không bào
khí, Sắc tố, các thể hạt
Mesosome
•Liên kết chặt chẽ với thể
nhân vi khuẩn, liên quan
chặt đến sự tạo vách ngăn
ngang khi tế bào phân chia
•Chứa các enzyme vận
chuyển điện tử ⇒ tham gia
vào hô hấp tế bào
49
Ribosome
•Đóng vai trò tổng hợp Protein
•Số lượng thay đổi tùy theo loài và tùy giai đoạn
phát triển của tế bào.
•Cấu tạo: gồm 2 tiểu thể
- Tiểu thể lớn: có hằng số lắng 50S
- Tiểu thể nhỏ: có hằng số lắng 30S
2 tiểu thể gắn với nhau có hằng số lắng 100S
Trong đó S là đơn vị Svedberg 1S = 10-13cm/giây
Một số bào quan khác
Không bào: là những túi chứa chất thải, chất độc hại
sinh ra của tế bào, có màng là 1 lớp lipoprotein
Không bào khí: Không bào chứa khí giúp vi khuẩn
nổi trên mặt nước.
Sắc tố: có vai trò bảo vệ hoặc quang hợp.
Các thể vùi: có vai trò như chất dự trữ, được hình
thành khi tế bào tổng hợp thừa và được sử dụng khi
thiếu thức ăn
50
NangVáchMàng
TBC
Các thành phần đặc biệt
•Nang (capsule) – lớp màng nhầy: là lớp ngoài
vách tế bào. Mang lại ưu thế cho tế bào khi sống
trong môi trường: tăng khả năng thích nghi + tạo
độc tính cho vi khuẩn
•Tiên mao (flagella): giúp vi khuẩn di chuyển
51
Pili: là những phụ bộ ngắn,
mảnh và nhỏ hơn tiêm mao.
Không có vai trò trong sự
chuyển động của tế bào. Tạo
tính bám cho tế bào.
Pili giới tính (sex-pili): là ống
rỗng nối 2 tế bào khác dấu,
trao đổi DNA
Bào tử (spore)
•Là cấu trúc giúp tế bào
chống đỡ với môi trường
xung quanh, là thể nghỉ.
•Khi môi trường khắc nghiệt
⇒ tiết chất bao bọc tạo màng
cứng, ngừng trao đổi chất
(sống ẩn).
•Bào tử kháng nhiệt, kháng
bức xạ, kháng hóa chất,
kháng áp suất thẩm thấu.
•Khi gặp điều kiện thuận lợi
sẽ phát triển thành tế bào mới
52
Giúp sống sót trong các điều kiện khắc nghiệtNội bào tử
(endospore)
Bám vào các giá thể, khuẩn mao giới tínhKhuẩn mao
Bảo vệ vi khuẩn tránh hiện tượng thực bào, bám vào các
bề mặt của các giá thể.
Bao nhầy và
lớp nhầy
Hình dạng tế bào và giúp bảo vệ tế bào không bị phân
hủy trong dung dịch hòa tan.
Thành tế bào
Chứa các enzyme và các protein cho các quá trình xử lý
chất dinh dưỡng
Không gian chu
chất
(periplasmic
space)
Chứa vật liệu di truyềnThể nhân
Dự trữ carbon, phosphate và các chất khácChất dự trữ
Tổng hợp proteinRibosome
Màng thấm chọn lọc, màng cơ học của tế bào, vận
chuyển chất dinh dưỡng và chất thải bỏ, nơi xảy ra các
quá trình trao đổi chất (hô hấp, quang hợp)
Màng plasma
CHỨC NĂNG THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA PROKARYOTE
2.1.1.4.HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA VI KHUẨN
SINH SẢN VÔ TÍNH:
phân đôi tế bào (sinh
sản nhanh, hàng chục
phút đã có 1 thế hệ mới
ra đời.
Giữa tế bào thắt lại dần,
nhân phân làm đôi và tế
bào bị tách thành 2 tế
bào riêng biệt
2 tế bào mới giống hệt
nhau về cấu trúc và đặc
tính di truyền
53
TIẾP HỢP
Hai tế bào tiếp xúc nhau, giữa nơi tiếp xúc xảy
ra hiện tượng trao đổi nhân tố di truyền. Tế bào
mới lại bắt đầu giai đoạn sinh sản vô tính
TIẾP HỢP
54
2.2. NHÓM EUKARYOTE
Bao gồm:
Vi nấm (microfungi)
nấm men (yeast)
nấm sợi (filamentous
fungi).
Động vật nguyên sinh
Tảo đơn bào
(a) Paramecium xem dưới kính
hiển vi đảo ngược (×115). (b) Hỗn
hợp tảo (×100). (c) Khuẩn lạc
Penicillium. (d) Nấm mốc. (e)
Stentor. Đv nguyên sinh đang bắt
mồi. (f) Anamita muscaria, một
loài nấm độc lớn.
Nhóm Prokaryote
2.2.1. NẤM MEN
1. HÌNH THÁI TẾ BÀO CỦA NẤM MEN
2. CẤU TRÚC TẾ BÀO NẤM MEN
3. HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA NẤM MEN
55
2.2.1 MEN (YEAST)
PHÂN BỐ: rộng rãi trong tự nhiên: đất,
nước, lương thực, rau quả
2.2.1.1. HÌNH THÁI TẾ BÀO
Hình dài nối tiếp nhau thành
dạng sợi gọi là khuẩn ty giả
(Endomycopsis)
Hình trứng, hình bầu dục, hình
oval (Saccharomyces cerevisiae)
2.2.1.2. CẤU TẠO TẾ BÀO NẤM MEN
Kích thước: thường có
kích thước rất lớn gấp từ 5
– 10 lần tế bào vi khuẩn.
Kích thước trung bình
- Chiều dài: 9 – 10µ m
- Chiều rộng: 2 – 7µ m
56
2.2.1.2. Cấu tạo tế bào nấm men (tt)
Thành tế bào: được cấu tạo từ nhiều thành phần khác
nhau. Trong đó chủ yếu là: glucan, manan, protein, lipid
và một số thành phần nhỏ khác như kitin, volutin,
Màng nguyên sinh chất: gồm các hợp chất phức tạp như
protein, phospholipit, enzyme permeaza
Chất nguyên sinh: thành phần cấu tạo chủ yếu là nước,
protit, gluxit, lipit, các muối khoáng, enzyme và có các cơ
quan con khác như không bào, ty lạp thể, riboxom.
Nhân tế bào: chứa các vật chất di truyền. Nấm men có
nhân thật, hình tròn hoặc ovan được bọc bởi hai lớp màng
mỏng, kích thước 1 - 2µm, hai lớp màng này liên hệ với
nhau qua lỗ màng nhân
2.2.1.2. Cấu tạo tế bào nấm men (tt)
57
M: ti thể, V: không bào, BS: Núm sẹo, N: nhân, G: thể golgi, P: bào chất, ER:
Nội chất, VM: màng không bào, LG: hạt lipid, CM: màng tế bào,CW: thành tế
bào, VG: hạt không bào, SG: hạt dự trữ, C: tế bào chất
2.2.1.2. Cấu tạo tế bào nấm men (tt)
Vận chuyển tế bàoCác tiêm
mao
Làm cứng chắc tế bào và tạo hình dạng tế bàoThành tế bào
và các hạt
Tổng hợp RNA, cấu thành ribosomeHạt nhân
Chứa các thông tin di truyền, điều khiển tế bàoNhân
Quang hợp- lấy năng lượng ánh sáng và hình thành carbohydrate từ CO2 và nướcLục lạp
Chloroplast
Sản sinh năng lượngTy thể
Mitochondri
a
Tiêu hóaLysosome
Đóng gói và tiết các nguyên vật liệu cho nhiều quá trình, hình thành lysosomeThể golgi
Tổng hợp proteinRibosome
Vận chuyển các nguyên vật liệu, tổng hợp protein và lipid.Mạng lưới
nội bào ER
Tạo cấu trúc tế bào, hỗ trợ di chuyển, tạo nên bộ xương tế bàoVi sợi
Môi trường cho các cơ quan, nơi xảy ra các quá trình trao đổi chấtMạng lưới
nội chất
Màng bao cơ học, có tính thấm chọn lọc cho hệ thống vận chuyển, điều hoà tương
tác giữa các tế bào và sự kết dính vào bề mặt, tiết.
Màng NSC
58
• Khác biệt lớn nhất giữa tế bào nhân thật và tế bào
nhân nguyên thủy đó là màng bao (membrane).
• Tế bào nhân nguyên thủy không có màng bao các cơ
quan (organelle) riêng biệt, tế bào nhân thật có màng
bao nhân, và màng đóng vai trò quan trọng trong cấu
trúc các cơ quan khác.
So sánh tế bào Prokaryote và Eukaryote (tt)
Bao bọc bởi màng, 20
microtubule
Tạo thành từ 1 loại sợiTiêm mao
CóThường khôngMàng tế bào chất với
các sterol
CóKhôngLục lạp
CóKhôngTy thể
Phân bào giảm nhiễm
và kết dính giao tử
Một phần, không định
hướng chuyển DNA
Tái tổ hợp
CóKhôngQuá trình phân bào
CóKhôngHạch nhân
ThườngHiếmIntrons trong bộ gene
>11Số nhiễm sắc thể
CóKhôngDNA phức tạp
CóKhôngMàng bao nhân
Sắp xếp các nguyên
liệu di truyền
EukaryoteProkaryoteTính chất
59
CóKhôngMạng lưới nội bào
CóKhôngThể golgi
Đơn giản, không có
peptidoglycan
Thường phức tạp với
peptidoglycan
Thành tế bào
Khác biệt các cơ quan
80S70SRibosome
CóKhôngLysosome và
peroxisome
CoKhôngMicrotubule
CóKhôngBộ xương tế bào
Mô và cơ quanSơ đẳngTiến hóa
2.2.1.3. HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA MEN
SINH SẢN BẰNG CÁCH NẢY CHỒI
SINH SẢN BẰNG CÁCH PHÂN CHIA TẾ BÀO
(giống như ở VK)
SINH SẢN BẰNG BÀO TỬ VÀ SỰ HÌNH THÀNH
BÀO TỬ (tiếp hợp): Tiếp hợp đẳng giao
Tiếp hợp dị giao
Sinh sản đơn tính
60
1. SINH SẢN NẢY CHỒI
2. SINH SẢN TIẾP HỢP
3. SINH SẢN TIẾP HỢP
•Nhân dài ra và thắt lại ở
chính giữa
•Tế bào mẹ bắt đầu phát
triển 1 chồi con
• 1 phần nhân chuyển sang
chồi con. Chồi con lớn dần.
Khi chồi con lớn gần bằng
chồi mẹ, nó tách ra và sống
độc lập. Tạo thành trên tế
bào mẹ 1 lớp sẹo chitin.
Trên lớp sẹo này sẽ không
mọc chồi mới được nữa.
•Tế bào mẹ có thể tạo được
1 chồi hay nhiều chồi trong
cùng một lúc
2.2.1.3.1. Nấm men sinh sản bằng cách nảy chồi
61
2.2.1.3.1. Nấm men sinh sản bằng cách nảy chồi (tt)
2.2.1.3.2. Nấm men sinh sản bằng cách phân chia tế bào
62
Tiếp hợp dị giao: hai tế bào nấm men có hình thái, kích
thước không giống nhau tiếp hợp với nhau mà thành
2.2.1.3.3. Men sinh sản bằng bào tử & sự hình thành bào tử
Tiếp hợp dị giao: Tế bào sinh dưỡng đơn bội phân cắt
nhờ vách ngăn ngang (A). Hai tế bào dinh dưỡng tiếp
xúc với nhau và hình thành ống tiếp hợp (B).
Nhân 2 tế bào hợp lại với nhau thành nhân lưỡng bội
phân cắt 3 lần, lần thứ nhất là phân cắt giảm nhiễm (D).
Tám tế bào đơn bội được sinh ra (e). Túi vỡ và giải
phóng bào tử túi ra ngoài (F). Mỗi bào tử túi lại phát
triển thành tế bào dinh dưỡng.
2.2.1.3.3. Men sinh sản = bào tử & sự hình thành bào tử (tt)
Tiếp hợp đẳng giao: do hai tế bào nấm men có
hình thái, kích thước giống nhau tiếp hợp với
nhau mà tạo thành.
Ví dụ: Schizosaccharomyces, Debaryomyces.
63
Sinh trưởng nấm men
Nấm men Rhodotorula
64
Nấm men Rhodotorula tổng hợp sắc tố carotenoid
Nhóm Prokaryote
2.2.2. NẤM MỐC
1. HÌNH THÁI TẾ BÀO CỦA NẤM MỐC
2. HÌNH DẠNG KHUẨN LẠC CỦA NẤM MỐC
3. CẤU TRÚC TẾ BÀO NẤM MỐC
4. HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA NẤM MỐC
65
2.2.2 MỐC (MOLDS, MOULDS)
•Nấm mốc là tên chung để chỉ nhóm nấm không phải
nấm men cũng không phải nấm lớn.
•Phân bố rộng rãi trong tự nhiên đóng vai trò trong
tuần hoàn vật chất trong tự nhiên.
•Sử dụng trong sản xuất CN: enzyme, thực phẩm, thức
ăn gia súc, sản xuất acid hữu cơ, kháng sinh, vitamin,
chất điều hòa sinh trưởng.
•Là tác nhân gây tổn thất về mùa màng, lương thực thực
phẩm, gây bệnh cho người và gia súc
PHÂN BỐ: rộng rãi trong tự nhiên: đất, phân
chuồng, nước, không khí
2.2.2.1. HÌNH THÁI TẾ BÀO NẤM MỐC
Có dạng hình sợi, phân nhánh (khuẩn ty hay sợi nấm).
Có 2 dạng: sợi nấm có vách ngăn và không có vách ngăn.
Khi phát triển trên môi trường thạch, sợi nấm phân thành 2
loại rõ rệt:
•Khuẩn ty khí sinh phát triển trên bề mặt cơ chất.
•Khuẩn ty cơ chất (khuẩn ty dinh dưỡng) phát triển sâu vào
cơ chất, hấp thụ các chất dinh dưỡng
66
•Màu sắc Khuẩn lạc: nấm có nhiều màu sắc khác nhau
KHUẨN LẠC CỦA MỘT SỐ NẤM MỐC
Penicillium sp Rhizopus sp
Asperillus nigerPenicillium sp và Asp. oryzae
67
Dựa vào hình thái tế bào chia nấm thành 4 lớp
Lớp Phycomycetes (nấm tảo): sợi nấm không vách
ngăn, có động bào tử. 2 lớp phụ là Nấm noãn và nấm
tiếp hợp
Lớp Ascomycetes (nấm túi): sợi nấm có vách ngăn,
sinh sản vô tính bằng bào tử túi
Lớp Basidiomycetes (nấm đảm) sinh sản hữu tính
theo kiểu tạo bào tử đảm. Gặp ở nấm lớn có tai như
nấm rơm, nấm hương.
Lớp Deuteromycetes (nấm bất toàn) không sinh sản
hữu tính
2.2.2.1. HÌNH THÁI TẾ BÀO NẤM MỐC (tt)
Asp. niger
Rhizopus sp.
Mucor sp.Penicillium sp.
2.2.2.1. HÌNH THÁI TẾ BÀO NẤM MỐC (tt)
68
Aspergillus niger Penicillium sp.
2.2.2.1. HÌNH THÁI TẾ BÀO NẤM MỐC (tt)
69
Vách sợi nấmNhânTinh thểHạt lipidVách ngăn
Lỗ hổng
Màng nguyên sinh
Bộ golgi
Ti thểRibosomeLưới
nội chất
Không bào
2.2.1.2. Cấu tạo tế bào mốc - sợi nấm
Nấm mốc có nhân phân hóa, thường hình tròn đôi khi
kéo dài.
Tế bào có nhiều nhân nằm rải rác trong tế bào chất.
Các vách ngăn (nếu có) có các lỗ hổng
Ống mầm
Vòi hút
2.2.1.2. Cấu tạo tb mốc - Hình thái đặc biệt của khuẩn ty
Sợi thòng lọng: Khuẩn ty hình thành những sợi bắt mồi
để bắt động vật nhỏ như tuyến trùng, amid
Vòi hút: Mọc ra từ khuẩn
ty, đâm sâu vào tế bào để
hút chất dinh dưỡng
70
Túi bào tử
Thân
bò
Rễ
giả
•Các sợi nấm (khuẩn ty)
liên kết với nhau tạo kết
cấu giống rễ ở thực vật
gọi là rễ giả
2.2.1.2. Cấu tạo tế bào mốc - Sự tổng hợp của khuẩn ty
Các sợi nấm liên kết với
nhau tạo thành quả thể đặc
biệt (thể đệm- stroma),
bên trong hoặc bên trên có
mang các cơ quan sinh sản
Hạch nấm: Là những khối sợi nấm vững chắc, không
mang cơ quan sinh sản.
Giúp nấm chống chịu điều kiện ngoại cảnh khắc nghiệt
2.2.1.2. Cấu tạo tế bào mốc - Sự tổng hợp của khuẩn ty
Hạch nấm
•Bó sợi: Các sợi khuẩn ty
liên kết lại thành từng bó gọi
là bó nấm
71
2.2.1.3. HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA MỐC
SINH SẢN VÔ TÍNH: sinh sản bằng bào tử
(bào tử kín, bào tử trần)
SINH SẢN HỮU TÍNH: tiếp hợp (bào tử noãn,
bào tử tiếp hợp, bào tử đảm, bào tử túi)
SINH SẢN DINH DƯỠNG: sinh sản bằng
khuẩn ty, hạch nấm
2.2.1.3.1. Sinh sản vô tính
•Sinh sản vô tính quan trọng hơn sinh sản hữu tính.
•Sản xuất một lượng cá thể lớn.
•Sinh sản vô tính ở nấm là sinh sản bằng bào tử, sợi nấm.
Bào tử được hình thành trong nang.
Nang được hình thành trên các sợi nấm lớn – cuống
bào tử.
Cuống bào tử ăn sâu vào nang gọi là Lõi.
Khi nang nở bào tử được phóng ra ngoài
Sinh sản = bào tử kín: Mucor sp. , Rhizopus sp.
Sinh sản = bào tử trần: Aspergillus sp., Penicillium sp.
72
Rhizopus sp.
(bào tử kín)
Cuống
sinh
bào tử
Nấm Aspergillus sp. (bào tử trần)
73
Nấm Penecillium
(bào tử trần)
2.2.1.3.2. Sinh sản sinh dưỡng
•Một đoạn khuẩn ty riêng lẻ có thể phát triển thành
khuẩn ty khi gặp điều kiện thuận lợi
•Bào tử áo (hay bào tử vách dày): những tế bào dạng
tròn, màng dày bao bọc, bên trong có mang chất dự
trữ chịu đựng điều kiện bất lợi trong thời gian dài.
•Ngoài ra một số nấm phát triển bằng hạch nấm
74
2.2.1.3.3. Sinh sản hữu tính
Giống như thực vật bậc cao: có sự giao tế bào chất, giao
nhân và sự phân bào giảm nhiễm.
Cơ quan sinh sản của nấm gọi là túi giao tử (đực và cái)
Túi giao tử đực và cái giống nhau túi đẳng giao tử
Túi giao tử khác nhau gọi là hùng khí (túi giao tử đực)
và noãn khí (túi giao tử cái).
Saprolegnia sp
Sự phát triển của nấm noãn
75
Mucor sp
Bào tử tiếp hợp
Sự hình thành bào tử tiếp hợp
Gamatangia: tế bào nhiều nhân
Zygospore: bào tử tiếp hợp
76
Ascomycetes
Túi bào tử đực
Bào tử túi
Kết hợp
nhân
Không bào
Cuống
Bào tử đảm
Giảm
phân
Sự hình thành bào tử đảm
77
Zygomycota life cycle
78
Ascomycota life cycle
CHƯƠNG III.VIRUS
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA VIRUS
Có kích thước siêu hiển vi (chỉ quan sát ở KHV điện tử)
Không có cấu tạo tế bào (nhân, vỏ protein)
Sống ký sinh nội bào bắt buộc.
Virut có khả năng kết tinh thành tinh thể.
79
CẤU TẠO CỦA VIRUS
Nhân (Core) là 1 loại axit nucleic (DNA hoặc
ARN) là vật liệu mang thông tin di truyền.
Vỏ (Capsid) có bản chất là protein bao phía
ngoài nhân. Vỏ có nhiệm vụ axit nucleic và giúp
cho virut bám vào tế bào.
Lớp vỏ bọc ngoài (envelop) (có thể có hoặc
không) có nguồn gốc từ tế bào chủ
HÌNH DẠNG CỦA VIRUT
Hình cầu, hình que, hình khối, dạng tinh trùng
đuôi
Gai đuôi
nhân
vỏ
80
Bacteriophage life cycle
SINH SẢN CỦA VIRUS
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_vi_sinh_thuc_pham_chuong_ii_dai_cuong_ve_vi_sinh_v.pdf