Bài giảng Sinh lý học thực vật - Chương VII: Sinh lý chống chịu của thực vật với các điều kiện bất lợi

7.1. Khái niệm chung về tính chống chịu (Stress). 7.1.1. Khái niệm Stress: - những yếu tố bên ngoài gây ảnh hưởng bất lợi cho thực vật và những phản ứng của cơ thể thực vật đối với các tác nhân gây stress - Tính chống chịu của thực vật đối với điều kiện bất lợi của môi trường - Các tác nhân: khô, hạn, lạnh, nóng, mặn, sự ô nhiễm không khí . 7.1.2. Tính chất của các tác nhân gây Stress - Có vai trò quan trọng trong trồng trọt? - Tác động riêng rẽ hoặc phối hợp - Thời gian tác động

pptx9 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh lý học thực vật - Chương VII: Sinh lý chống chịu của thực vật với các điều kiện bất lợi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7 SINH LÝ CHỐNG CHỊU CỦA THỰC VẬT VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN BẤT LỢI 7.1. Khái niệm chung về tính chống chịu (Stress). 7.1.1. Khái niệm Stress: những yếu tố bên ngoài gây ảnh hưởng bất lợi cho thực vật và những phản ứng của cơ thể thực vật đối với các tác nhân gây stress Tính chống chịu của thực vật đối với điều kiện bất lợi của môi trường Các tác nhân: khô, hạn, lạnh, nóng, mặn, sự ô nhiễm không khí ... 7.1.2. Tính chất của các tác nhân gây Stress Có vai trò quan trọng trong trồng trọt? Tác động riêng rẽ hoặc phối hợp Thời gian tác động 7.1.3. Phản ứng của thực vật với Stress Phản ứng đặc thù: ngược với những biến đổi theo qui luật tự nhiên bình thường phản ứng tự vệ mang tính đặc thù phản ứng trả lời của thực vật phụ thuộc cường độ của tác nhân gây phản ứng Biến đổi tính chất của nguyên sinh chất của tế bào: -         Giảm mức độ phân tán của Nguyên sinh chất. -         Tăng tính thấm của Nguyên sinh chất. -         Biến tính protein của Nguyên sinh chất. -         Hoá coaxecva Nguyên sinh chất. 7.2 . Sinh lý chống chịu của thực vật 7.2.1. Tính chịu nóng Nguyên sinh chất đa số cây không chịu được nhiệt độ trên 50 o C kéo dài . 7.2.1.1. Đặc tính chịu stress nhiệt độ cao của cây 7.2.1.2. Các biện pháp nâng cao tính chịu nóng của cây 7.2.2. Tính chịu lạnh của cây 7.2.2.1. Tác hại của nhiệt độ thấp 7.2.2.2. Đặc tính thích nghi của cây với nhiệt độ thấp 7.2.2.3. Các biện pháp nâng cao tính chịu nhiệt độ thấp 7.2.3. Tính chịu hạn của cây (chịu stress nước) 7.2.3.1. Tác hại của stress nước hạn trong đất và hạn trong không khí dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng 7.2.3.2. Tính chịu hạn của cây 7.2.3.3. Các hình thức chịu hạn của cây 7.2.3.4. Biện pháp nâng cao tính chịu hạn của cây 7.2.4. Tính chịu mặn của cây (tính chịu stress muối) 7.2.4.1. Tác hại của muối Đất mặn là loại đất chứa hàm lượng muối cao (>0,2%) có nhiều ion độc Cây bình thường không thể sống trong môi trường có áp suất thẩm thấu trên 40 atm. cây hút các ion độc vào trong tế bào sẽ gây rối loạn Trao đổi chất của tế bào. 7.2.4.2. Các hình thức chịu mặn của cây - Cây chịu mặn thực sự - Cây thải muối - Cây cách ly muối - Cây không thấm muối 7.2.4.3. Các biện pháp nâng cao tính chịu mặn của cây 7.2.5. Tính chịu sâu bệnh 7.2.5.1. Đặc điểm vi sinh vật gây bệnh 7.2.5.2. Tác hại của VSV gây bệnh cho cây 7.2.5.3. Khả năng chịu bệnh của cây 7.2.5.4. Biện pháp nâng cao tính miễn dịch của cây

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_sinh_ly_hoc_thuc_vat_chuong_7_sinh_ly_chong_chiu_c.pptx