Bài giảng vật lí lớp 10 nâng cao - Chuyển động thẳng đều

1. Ôn bài và làm bài tập trang 17 sgk. 2. Đọc kỹ phần phụ lục 3 trang 322 sgk. 3. Đọc bài mới “ Khảo sát bằng thực nghiệm chuyển động thẳng” . 4. Giờ học sau sẽ tiến hành tại phòng thí nghiệm của trường các em phải có mặt tại phòng thực hành trước khi trống vào học 2 phút.

ppt24 trang | Chia sẻ: huongnt365 | Lượt xem: 784 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng vật lí lớp 10 nâng cao - Chuyển động thẳng đều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Phúc ThọVật lý 10 - NCVẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNGCHUYỂN ĐỘNGTHẲNG ĐỀUTiết 2-3tiết 2-3 CHUYỂN ĐỘNGTHẲNG ĐỀUVẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNGxM1Ox1M2x2x1) ĐỘ DỜI x = x2  x1t1t2 Độ dời của chất điểm trong khoảng thời gian t = t2  t1 là véc tơ M1M2 có giá trị đại số là :1) ĐỘ DỜI  Nếu x > 0 thì chiều chuyển động trùng với chiều dương của trục ox.xM1Ox1M2x2x > 0 Nếu x xA > xB vA > vB2) VẬN TỐC TRUNG BÌNH  Vận tốc trung bình của một chất điểm đặc trưng cho độ nhanh hay chậm của chuyển động và được đo bằng thương số của độ dời và khoảng thời gian có độ dời ấy. xM1OX1,t1M2x2,t2x2) VẬN TỐC TRUNG BÌNH xM1OX1,t1M2x2,t2x Đơn vị vận tốc trung bình : m/s hoặc km/h. x2 – x1 x M1M2 t t t2 – t1VTB = = = Vận tốc trung bình là một đại lượng véc tơ:Chỉ độ nhanh hay chậm của chuyển động.-Chỉ chiều của độ dời-Véc tơ vận tốc trung bình có phương và chiều của véc tơ độ dời.OABMN3) VẬN TỐC TỨC THỜI Để đặc trưng chính xác cho độ nhanh, chậm của chuyển động người ta dùng đại lượng vật lí vận tốc tức thời.  VM 0 Đồ thị của tọa độ theo thời gian t là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm x = x0 Đồ thị của tọa độ theo thời gian t có hệ số góc bằng :4) CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU x – x0 t tg =  Hệ số góc của đường biểu diễn tọa độ theo thời gian bằng vận tốc của chất điểm.= vc. Đồ thị toạ độ theo thời gian: c. Đồ thị toạ độ theo thời gian: 4) CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU x (m)Ot (s)x0xtv < 0d. Đồ thị vận tốc theo thời gian 4) CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Trong chuyển động thẳng đều , vận tốc không đổi v bằng hằng số nên đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian là một đường thẳng song song với trục thời gian. v (m/s)Ot (s)vtv < 05) BÀI TẬP VẬN DỤNG Hai xe cùng khởi hành một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 120 km, chuyển động ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 40 km/h, của xe đi từ B là 20 km/h. Coi chuyển động của các xe như chuyển động của chất điểm và đường đi là thẳng đều. a) Viết phương trình chuyển động của hai xe. Từ đó, tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. b) Giải bài toán trên bằng đồ thị. 5) BÀI TẬP VẬN DỤNG  Đáp Số  Phương trình chuyển động của xe AxA = 40t  Phương trình chuyển động của xe BxB = 120 - 20t  Sau 2 giờ hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 80 km.5) BÀI TẬP VẬN DỤNG  Đồ Thị x (m)O1 2 3 4 5 6 t(s)1208040Dặn dò: Ôân bài và làm bài tập trang 17 sgk. Đọc kỹ phần phụ lục 3 trang 322 sgk. Đọc bài mới “ Khảo sát bằng thực nghiệm chuyển động thẳng” .4. Giờ học sau sẽ tiến hành tại phòng thí nghiệm của trường các em phải có mặt tại phòng thực hành trước khi trống vào học 2 phút.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttiet_2_3_van_toc_trong_chuyen_dong_thang_cd_thang_deu_5300_7101_2048241.ppt