Bài giảng Triển khai chiến lược
việc thực thi mất nhiều thời gian hơn so với dự kiến ban đầu
Những vấn đề phát sinh thường không lường trước được
Việc điều hành các công việc thực thi khôngcó hiệu quả
Các hoạt động cạnh tranh và khủng hoảng làm cho các
quyết định thực thi bị sao nhãng
Những người tham gia việc thực thi không có đủ năng lực
Công nhân viên bậc thấp chưa được đào tạo và huấn luyện
một cách đúng mức
Các yếu tố môi trường bên ngoài nằm ngoài tầm kiểm soát
của hãng gây ra tác động ngược lại
34 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2166 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Triển khai chiến lược, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 1
TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 2
NỘI DUNG
Mục tiêu ngắn hạn
Chiến thuật chức năng
Phân phối nguồn lực
Cấu trúc tổ chức
Kế hoạch ngân sách
Chính sách và các hệ thống hỗ trợ
Leadership
Văn hóa công ty
Những hạn chế trong thực thi chiến lược
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 3
MỤC TIÊU NGẮN HẠN
Mục tiêu ngắn hạn là những kết quả có
thể đạt được cho khoảng thời gian 1 năm
hoặc ngắn hơn
Mục tiêu ngắn hạn là nhằm xác định các
kết quả có thể đo được của các kế hoạch
hành động (action plans) hoặc các hoạt
động chức năng (functional activities).
Xây dựng mục tiêu ngắn hạn có thể phát
sinh vấn đề và mâu thuẩn tiềm tàng trong
công ty
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 4
MỤC TIÊU NGẮN HẠN
Mục tiêu ngắn hạn cho biết:
Công việc cụ thể
Khung thời gian để hoàn thành
Trách nhiệm thực hiện
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 5
MÂU THUẨN MỤC TIÊU VÀ
MỨC ĐỘ ƯU TIÊN
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 6
YÊU CẦU CỦA MỤC TIÊU NGẮN HẠN
Tính đo lường
Các hoạt động có thể đo được
Các kết quả có thể đo được
Ưu tiên
Xếp hạng đơn giản
Ưu tiên liên quan / trọng số
Gắn với mục tiêu dài hạn
Tác động từ trên xuống
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 7
XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU
CÓ THỂ ĐO ĐƯỢC
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 8
LỢI ÍCH MỤC TIÊU NGẮN HẠN
Mục tiêu ngắn hạn và các kế hoạch
hành động giúp:
1. Triển khai mục tiêu dài hạn
2. Phát triển qui trình
3. Cơ sở để kiểm soát chiến lược
4. Khuyến khích động viên và đãi ngộ
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 9
CHIẾN THUẬT CHỨC NĂNG
Chiến thuật chức năng là những hoạt động
chính, thường ngày được thực hiện ở từng
chức năng của đơn vị kinh doanh
Chiến thuật chức năng là hoạt động chuyển
suy nghĩ thành hành động
Mỗi hoạt động của chuỗi giá trị của công ty
là nhằm thực hiện chiến thuật chức năng để
hỗ trợ cho chiến lược của công ty và hỗ trợ
việc hoàn thành mục tiêu chiến lược
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 10
CHIẾN THUẬT CHỨC NĂNG
Chiến thuật chức năng khác với chiến
lược công ty hoặc chiến lược đơn vị
kinh doanh ở 3 khía cạnh cơ bản:
1. Khung thời gian
2. Tính cụ thể
3. Đối tượng tham gia
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 11
PHÂN PHỐI NGUỒN LỰC
Xác định các ưu tiên trong phân phối nguồn
lực Các nguồn lực được phân phối có nhằm
đạt được mục tiêu của công ty không?
Đánh giá nguồn lực Công ty có đủ nguồn
lực để thực thi các chiến lược được hoạch định
một cách có hiệu quả hay không?
Điều chỉnh nguồn lực Số lượng hay chất
lượng của nguồn lực?
Đảm bảo nguồn lực Phân bổ nguồn lực như
thế nào để đảm bảo sự ổn định và đạt hiệu
quả cao?
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 12
CẤU TRÚC TỔ CHỨC
Mối quan hệ giữa chiến lược và cấu trúc
Chiến lược
mới được
thiết lập
Các vấn
đề mới
xuất hiện
Thành tích
hoạt động
sụt giảm
Thành tích
hoạt động
được cải
thiện
Một cấu trúc
tổ chức mới
được thiết
lập
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 13
NGUYÊN TẮC CHUYỂN DỊCH CẤU TRÚC
CỦA CHANDLER
Nguyên tắc 1: Cấu trúc tổ chức đi theo chiến
lược phát triển của công ty
Nguyên tắc 2: Các công ty thường phát triển
cấu trúc theo một tiến trình gồm 3 giai đoạn:
cấu trúc giản đơn, cấu trúc chức năng, và cấu
trúc bộ phận / địa lý.
Nguyên tắc 3: Sự thay đổi cấu trúc tổ chức từ
giai đoạn này sang giai đoạn khác xảy ra sau
khi bị áp lực thay đổi, bởi vì nhà hoạch định
chiến lược và nhà xây dựng cấu trúc tổ chức
là hai nhóm người khác nhau.
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 14
CÁC YẾU TỐ CƠ SỞ CỦA
CẤU TRÚC TỔ CHỨC
Nhiệm vụ chiến lược quan trọng và các chức
năng then chốt
Mối quan hệ giữa các hoạt động mang tính
thường lệ và các hoạt động có ý nghĩa chiến
lược quan trọng
Thẩm quyền và mức độ độc lập của mỗi bộ
phận trong cơ cấu tổ chức.
Phối hợp hoạt động giữa các bộ phận.
Tầm quản trị
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 15
CÁC DẠNG CẤU TRÚC TỔ CHỨC
• Cấu trúc theo chức năng (Functional
Structure)
Giám đốc
Sản xuất &
Kỹ thuật
Tài chính &
Kế toán
Nhân sự &
Hành chính
Kinh doanh
& Tiếp thị
Cung ứng
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 16
CÁC DẠNG CẤU TRÚC TỔ CHỨC
Ưu Điểm
Thích hợp với môi trường ổn định.
Dễ phát huy các năng lực chuyên môn.
Ít cần đến nhu cầu phối hợp nội bộ
Ít cần đến các kỹ năng giao tiếp.
Nhược Điểm
Thời gian đáp ứng (response time) khá chậm chạp đối với
những tổ chức có qui mô lớn
Dễ phát sinh ùn tắt do trình tự các công việc cần được thực
thi liên tục
Không phát huy sáng kiến và cải tiến
Tạo xung đột giữa các sản phẩm ưu tiên
Che khuất trách nhiệm đối với nhiệm vụ tổng quát
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 17
CÁC DẠNG CẤU TRÚC TỔ CHỨC
• Cấu trúc theo
khu vực địa lý
( Geographic
Structure)
Tổâng Giám Đốc
Giám đốc khu
vực miền Bắc
Giám đốc khu
vực miền
Trung
Giám đốc khu
vực miền Nam
Các phòng chức năng
Tài chính kế toán
Nhân sự
Tiếp thị
Kế hoạch
Nghiên cứu và phát triển
Tài chính &
Kế toán
Sản Xuất Kinh Doanh &
Tiếp Thị
Hành chính &
Nhân sự
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 18
CÁC DẠNG CẤU TRÚC TỔ CHỨC
Ưu Điểm
Tập trung phục vụ tốt cho thị trường mục tiêu theo
khu vực
Phân định nhiệm vụ một rõ ràng cho từng khu vực
Nhược Điểm
Dễ gây phân tán tài nguyên nếu không điều phối
khéo léo
Khó phối hợp hoạt động giữa các khu vực (sản
phẩm/ thị trường)
Tạo xung đột giữa các vai trò khu vực và những
định hướng ưu tiên của công ty.
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 19
CÁC DẠNG CẤU TRÚC TỔ CHỨC
• Cấu trúc theo
bộ phận
(Divisional
Structure)
Tổâng Giám Đốc
Giám đốc
Bộ phận A
Giám đốc
Bộ phận B
Giám đốc
Bộ phận C
Phó Tổâng Giám
Đốc
Phụ trách hành
chính
Phó Tổâng Giám
Đốc
Phụ trách sản xuất
Nhân sự
Kế toán
Tiếp thị
Sản xuất
Nhân sự
Kế toán
Tiếp thị
Sản xuất
Nhân sự
Kế toán
Tiếp thị
Sản xuất
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 20
CÁC DẠNG CẤU TRÚC TỔ CHỨC
Ưu Điểm
Nâng cao khả năng kiểm soát chiến lược
Phát triển hữu hiệu chiến lược đa dạng hóa của công ty
Theo dõi tốt hơn tính hiệu quả nội bộ
Nhược Điểm
Khó xác định mối quan hệ quyền hạn giữa lãnh đạo công ty
và bộ phận
Thông tin liên lạc giữa lãnh đạo công ty và bộ phận có thể
biến dạng có chủ ý, do đó thiếu chính xác và thiếu khách
quan
Tranh giành nguồn lực/ tài nguyên giữa các bộ phận
Khó định giá tài sản khi chuyển nhượng
Tốn kém trong chi phí hoạt động
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 21
CÁC DẠNG CẤU TRÚC TỔ CHỨC
• Cấu trúc theo
đơn vị kinh
doanh chiến
lược
(Strategic
Business Unit
Structure)
Tổâng Giám Đốc
Giám đốc
SBU1
Giám đốc
SBU2
Giám đốc
SBU3
Phó Tổâng Giám
Đốc
Phụ trách hành
chính
Phó Tổâng Giám
Đốc
Phụ trách sản xuất
Phòng chức
năng
D E F
Phòng chức
năng
A B C
Phòng chức
năng
G H I
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 22
CÁC DẠNG CẤU TRÚC TỔ CHỨC
Ưu Điểm
Cải thiện khả năng phối hợp giữa các SBU
Quản lý chiến lược chặt chẽ hơn, và kiểm soát bao quát trên
nhiều hoạt động khác nhau của các SBU
Giúp cho việc hoạch định cấp đơn vị kinh doanh và cấp công
ty tốt hơn
Phân bổ trách nhiệm rõ ràng cho từng SBU
Nhược Điểm
Làm tăng thêm một hệ cấp quản lý giữa SBU và tổng thể
công ty
Dễ phát sinh tranh chấp về nguồn lực tổng thể giữa các SBU
với nhau
Khó xác định rõ ràng về mức độ độc lập và tự quản của SBU
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 23
CÁC DẠNG CẤU TRÚC TỔ CHỨC
• Cấu trúc theo
ma trận
(Matrix
Structure)
Tổng Giám Đốc
Phó Tổng Giám
đốc phụ trách
Kinh doanh
bán hàng
Giám đốc
Dự án A
Nhân viên bộ
phận kinh
doanh Dự án B
Giám đốc
Dự án B
Nhân viên bộ
phận kinh
doanh Dự án A
Giám đốc
Dự án C
Nhân viên bộ
phận kinh
doanh Dự án C
Phó Tổng
Giám đốc phụ
trách Sản xuất
Phó Tổng Giám
đốc phụ trách
Hành chính
Nhân viên bộ
phận sản xuất
Dự án B
Nhân viên bộ
phận sản xuất
Dự án A
Nhân viên bộ
phận sản xuất
Dự án C
Bộ phận
Hành chính
Dự án B
Bộ phận
hành chính
Dự án A
Bộ phận
Hành chính
Dự án C
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 24
CÁC DẠNG CẤU TRÚC TỔ CHỨC
Ưu Điểm
Tổ chức linh động
Khuyến khích hợp tác
Phát huy kỹ năng của nhân viên
Tạo cơ hội quyết định cho các chuyên gia dự án khi cần thiết
Dễ kết thúc dự án
Nhược Điểm
Có nguy cơ tạo thành một tổ chức không có người thực sự
lãnh đạo (vì không tôn trọng nguyên tắc thống nhất chỉ huy)
Khuyến khích sự tranh chấp quyền hành
Dễ dẫn đến tranh luận hơn là hành động
Đòi hỏi kỹ năng giao tiếp và ứng xử cao
Thực thi khá tốn kém.
Thường phải mất gấp đôi công sức để hoàn thành nhiệm vụ
Tác động tâm lý nhân viên mỗi khi tái sắp xếp cấu trúc
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 25
CẢI THIỆN CẤU TRÚC TỔ CHỨC
Một số giải pháp có thể xem xét:
Xác định lại vai trò của tổng công ty
(headquarters) trong việc kiểm soát, hỗ trợ và
điều phối
Cân bằng nhu cầu giữa kiểm soát và điều phối,
giữa sự khác biệt (differentiation) và tích hợp
(integration)
Tái cấu trúc nhằm tập trung và hỗ trợ các hoạt
động thiết yếu mang tính chiến lược
Thiết kế lại các qui trình kinh doanh chiến lược
cho hợp lý hơn
Phân cấp và tăng độ tự chủ
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 26
KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH
Mục tiêu cơ sở lập kế hoạch
Kế hoạch ngân sách cho các hoạt động:
Chi phí sản xuất & hoạt động
Chi phí phát triển
Vốn lưu động
Đầu tư nhà xưởng & thiết bị
Xác định mức độ ưu tiên:
Mức độ hoàn thành mục tiêu
Mức độ chấp nhận rủi ro
Nhu cầu tài chính dài hạn
Dòng tiền của công ty
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 27
CHÍNH SÁCH VÀ CÁC HỆ THỐNG HỖ TRỢ
Chính sách là những hướng dẫn để ra quyết
định, những phương pháp, thủ tục, qui tắc,
hình thức và những công việc được thiết lập
để hỗ trợ, thúc đẩy và kiểm soát công việc
trong việc thực thi chiến lược.
Chính sách cơ chế khuyến khích, ép buộc
và những giới hạn đối với công tác quản trị
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 28
CHÍNH SÁCH VÀ CÁC HỆ THỐNG HỖ TRỢ
Mục đích của chính sách:
Hướng dẫn xử lý công việc tương tự theo cùng một
cách
Tạo điều kiện để phối hợp giữa các bộ phận
Qui định trách nhiệm rõ ràng
Đảm bảo quyết định nhanh chóng
Thể chế hoá các khía cạnh cơ bản của hành vi tổ
chức
Giảm rủi ro khi ra các quyết định mang tính lặp lại
Kiểm soát các hoạt động
Cơ sở cho quyết định thưởng - phạt
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 29
LEADERSHIP
Leadership là quá trình mà người lãnh đạo tác
động và gây ảnh hưởng, khuyến khích động
viên và định hướng cho các hoạt động của
người thừa hành để đạt được mục tiêu của tổ
chức.
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 30
LEADERSHIP
Vai trò của leadership trong thực thi chiến lược:
Giám sát các hoạt động và hiệu quả của các hoạt động các
cấp
Xây dựng văn hóa công ty nhằm huy động được tổng lực cho
việc thực thi chiến lược ở mức hiệu quả cao nhất
Lãnh đạo công ty thay đổi cho phù hợp với điều kiện môi
trường, phát hiện và tranh thủ các cơ hội kinh doanh, khuyến
khích phát triển ý tưởng về cải tiến sản phẩm, xây dựng lợi
thế cạnh tranh cho công ty, …
Xây dựng sự đồng thuận trong công ty và giải quyết các vấn
đề chính trị nội bộ
Củng cố các giá trị tiêu chuẩn đạo đức
Động viên và thúc đẩy việc thực hiện chiến lược và các hoạt
động nhằm đạt được mục tiêu công ty
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 31
Văn hóa công ty
Văn hóa công ty là những giả thiết quan
trọng (thường là bất thành văn) mà theo đó
các thành viên công ty chia sẻ các giá trị với
nhau
Giá trị được chia sẻ thông qua quá trình hội
nhập (internalization) vào tổ chức của các
thành viên
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 32
VĂN HÓA CÔNG TY
Văn hóa công ty mức độ thành công của
chiến lược
Chiến lược đòi hỏi sự thay đổi văn hóa ít
hấp dẫn hơn
Yêu cầu của chiến lược thay đổi văn hóa
Thay đổi chiến lược cho phù hợp với văn hóa
hiện tại của công ty hay thay đổi văn hóa cho
phù hợp với yêu cầu của chiến lược mới ?
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 33
CƠ CHẾ KHEN THƯỞNG & CHIẾN LƯỢC
Chiến lược – thành tích – chính sách khen thưởng.
Tiêu chuẩn:
Mức độ hoàn thành mục tiêu/nhiệm vụ
Mức doanh số, lợi nhuận, năng suất, chất lượng và an toàn
Hình thức thưởng:
Chia lợi nhuận
Chia thu nhập
Tăng lương
Quyền được mua cổ phiếu
Phụ cấp
Cơ hội thăng tiến
Khen thưởng
Quyền tự chủ trong công việc
…
1st Semester, 2008 Dr. Lê Thành Long 34
NHỮNG HẠN CHẾ THƯỜNG GẶP TRONG
VIỆC THỰC THI CHIẾN LƯỢC
Việc thực thi mất nhiều thời gian hơn so với dự kiến ban đầu
Những vấn đề phát sinh thường không lường trước được
Việc điều hành các công việc thực thi không có hiệu quả
Các hoạt động cạnh tranh và khủng hoảng làm cho các
quyết định thực thi bị sao nhãng
Những người tham gia việc thực thi không có đủ năng lực
Công nhân viên bậc thấp chưa được đào tạo và huấn luyện
một cách đúng mức
Các yếu tố môi trường bên ngoài nằm ngoài tầm kiểm soát
của hãng gây ra tác động ngược lại
Cán bộ quản trị cấp phòng ban chưa đảm bảo lãnh đạo và
điều hành một cách đúng mức
Các nhiệm vụ và biện pháp thực thi chủ yếu chưa được xác
định một cách chi tiết
Hệ thống thông tin sử dụng để theo dõi quá trình thực thi
chưa tương xứng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- qlcl_c7_08_2014.pdf