Bài giảng Tổng quan về quản trị kinh doanh ngân hàng

Vai trò vốn CSH Cơ sở tạo niềm tin cho khách hàng; thu hút những nguồn vốn khác và cho vay; Là cơ sở để xác định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, cụ thể: Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá .% vốn tự có của NH; Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng và người có liên quan không được vượt quá .% vốn tự có của NH; Tổng mức dư nợ cấp tín dụng của NHTM đối với tất cả khách hàng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu không được vượt quá .% vốn điều lệ.

pdf11 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1736 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tổng quan về quản trị kinh doanh ngân hàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/4/2015 1 1 GV: Trương Văn Khánh Trẩm Bích Lộc NỘI DUNG I. Khái niệm ngân hàng II. Bảng cân đối kế toán của NHTM III. Ngân hàng – Một trung gian tài chính IV. Những đặc thù trong kinh doanh ngân hàng V. Vốn chủ sở hữu của ngân hàng 2 I. Khái niệm ngân hàng Theo Thomas P. Fitch, Dictionary of Banking Terms: “Bank is organization, usually a corporation, that accepts deposits, makes loans, pays checks, and performs related services for the public”.  Khái niệm của FED: “A bank is any business offering deposits subject to withdrawal on demand (such as by writing a check or making an electronic transfer of fund) and making loans of a commercial or business nature (such as granting credit to private businesses seeking to expand the inventory of goods on their shelves or purchase new equipment)”. 3 9/4/2015 2 I. Khái niệm ngân hàng Theo Quốc hội Mỹ: “A bank as any institution that could qualify for deposit insurance administered by the Federal Deposit Insurance Corporation-FDIC”.  Theo luật các TCTD năm 2010 của VN: “NH là loại hình TCTD có thể được thực hiện tất cả các hoạt động NH theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình NH bao gồm: NHTM, NH chính sách và NH hợp tác xã”. Hoạt động NH là việc kinh doanh, cung cấp thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản”. 4 I. Khái niệm ngân hàng Theo Peter S. Rose: “NH là một loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”. 5 II. Bảng cân đối kế toán NHTM Bảng cân đối kế toán của NH và cty (dạng đơn giản) 6 Công ty Ngân hàng Tài sản có - TS ngắn hạn - TS dài hạn Tài sản nợ - Cổ phiếu - Trái phiếu - Tín dụng Tài sản có - Tín dụng - Trái phiếu - Cổ phiếu Tài sản nợ - Chứng chỉ tiền gửi - Tiền gửi tiết kiệm - Tiền gửi thanh toán 9/4/2015 3 Bài tập 1: Ngân hàng Barca có số liệu cuối năm 200X như sau: Biết: - Chi phí khác ngoài lãi: 46 - Thu khác ngoài lãi: 12 - Thuế TNDN: 25% - Vốn chủ sở hữu chiếm 30% vốn huy động Yêu cầu: a. Xác định tỷ lệ chi phí vốn bình quân cho toàn bộ nguồn vốn huy động từ bên ngoài của ngân hàng. b. Nếu ngân hàng sử dụng: 70% nguồn vốn huy động từ bên ngoài vào tài sản sinh lời thì tỷ lệ sinh lời tối thiểu của TSSL là bao nhiêu để hoà vốn? c. Nếu NH dự kiến tỷ lệ ROE là: 25% , xác định tỷ lệ sinh lời cần thiết của tài sản sinh lời để đảm bảo tỷ lệ ROE dự kiến. Khoản mục Số dư Lsuất Khoản mục Số dư Lsuất 1. Tiền gửi của TCKT 2. Tiền gửi của dân cư - Tiền gửi thanh toán 500 1.5% - Tiết kiệm không kỳ hạn 230 2.4% - Tiền gửi phi giao dịch 170 2.2% - Tiết kiệm có kỳ hạn 1500 6.9% - Tiền gửi có kỳ hạn 1550 5.8% 3. Vốn vay 550 7.5% Bài tập 2: Sô ́ liệu tại ngân hàng thương mại Sài Gòn A (ĐV: triệu đồng)  I. Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2012. Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền I. Tiền mặt tại quỹ 3.763.000 I. Tiền gửi của các TCTD 5.515.000 II. Tiền gửi tại NHNN 4.429.000 II. Vay NHNN & TCTD 2.042.000 III. Tiền gửi tại các TCTD 4.925.000 1) Vay NHNN 1.200.000 IV.Cho vay các TCTD khác 2.083.000 2) Vay các TCTD 842.000 V. Cho vay TCKT và cá nhân 35.085.000 III. Tiền gửi các TCKT và dân cư 43.063.500 1) Cho vay ngắn hạn 20.500.000 1) Tiền gửi không kỳ hạn 19.652.500 2) Cho vay trung dài hạn 14.585.000 2) Tiền gửi có kỳ hạn 23.410.000 VI. Các khoản đầu tư 7.794.500 IV. Vốn tài trợ uỷ thác - 1) Đầu tư chứng khoán 7.294.500 V. Phát hành giấy tờ có giá 6.697.500 2) Góp vốn, liên doanh 500.000 VI. Tài sản nợ khác 5.404.000 VII. Tài sản 1.295.000 VII. Vốn và các quỹ NH 3.489.500 1) TSCĐ 1.295.000 1) Vốn điều lệ 3.000.000 2) Tài sản khác 380.000 2) Các quỹ của NH 489.500 Tổng cộng tài sản 66.210.500 Tổng cộng nguồn vốn 66.210.500 II. Báo cáo thu nhập và chi phí năm 2012. A. Tổng thu nhập : 10.008.500 Trong đó: - Thu từ hoạt động tín dụng: 5.750.000 - Thu từ hoạt động dịch vụ: 2.672.500 - Các khoản thu nhập khác còn lại: 1.586.000 B. Tổng chi phí: 8.312.700 Trong đó: - Chi phí hoạt động tín dụng: 4.497.500 - Chi phí hoạt động dịch vụ : 1.013.500 - Chi phí cho nhân viên: 617.200 Yêu cầu: 1. Xác định lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận ròng của NHTM Sài Gòn A. Biêt răng thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp với thuế suất 25%/năm. 2. Tính ROA và ROE và nhận xét về hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM Sài Gòn A. Biết rằng ROA và ROE bình quân chung toàn ngành lần lượt là 1,5% và 30%. 9/4/2015 4 3. Nếu HĐQT quyết định sử dụng 30% lãi ròng để chia lãi cô ̉ phần, thì tỷ suất cô ̉ tức của NHTM Sài Gòn A là bao nhiêu phần trăm cho năm 2012? 4. Xác định các tỷ lệ sau đây tại NHTM Sài Gòn A. Dự trữ sơ cấp / Tổng nguồn vốn Dự trữ sơ cấp / Tổng nguồn vốn huy động Tổng dư nợ / Tổng nguồn vốn huy động Tổng nguồn vốn huy động / Tổng nguồn vốn Tổng nguồn vốn huy động / Vốn chủ sở hữu (Hệ sô ́ đòn bẩy_k) Thu nhập lãi / Tổng dư nợ Chi phí lãi / Tổng nguồn vốn huy động 5. Biên chê ́ lao động toàn hê ̣ thống của NHTM Sài Gòn A là 3.620 người. Hãy xác định thu nhập bình quân/1 lao động và lãi ròng bình quân đầu người tại NHTM Sài Gòn A. III. NH – Trung gian tài chính 3.1. Thế giới không có hệ thống ngân hàng 11 III. NH – Trung gian tài chính 3.2. Thế giới có hệ thống ngân hàng 12 9/4/2015 5 IV. Những đặc thù trong kinh doanh NH Kinh doanh NH là loại hình kinh doanh đặc thù, do đó những rủi ro đối với hoạt động NH cũng mang tính đặc thù, bao gồm: Rủi ro LS; Rủi ro ngoại hối; Rủi ro tín dụng; Rủi ro thanh khoản; Rủi ro hoạt động ngoại bảng; Rủi ro công nghệ và hoạt động; Rủi ro quốc gia và rủi ro khác. 13 4.1. Rủi ro lãi suất Rủi ro LS phát sinh khi kỳ hạn đến hạn của TSC không cân xứng với kỳ hạn đến hạn của TSN. VD1: Một ngân hàng huy động vốn kỳ hạn 1 năm và đầu tư kỳ hạn 2 năm. Biết hiện tại lãi suất huy động vốn là 9%/năm và lãi suất đầu tư là 10%/năm. Hỏi rủi ro mà NH đang đối mặt? 14 Tài sản Nợ 100 tỷ VND 0 1 Tài sản Có 100 tỷ VND 0 1 2 4.1. Rủi ro lãi suất Kết luận: Trong mọi trường hợp, nếu ngân hàng duy trì tài sản có có kỳ hạn dài hơn so với tài sản nợ thì ngân hàng luôn đứng trước rủi ro về lãi suất trong việc tái tài trợ đối với tài sản nợ. Rủi ro sẽ thành hiện thực nếu lãi suất huy động vốn bổ sung trong những năm tiếp theo tăng lên trên mức lãi suất đầu tư tín dụng dài hạn. 15 9/4/2015 6 4.1. Rủi ro lãi suất Rủi ro LS phát sinh khi kỳ hạn đến hạn của TSC không cân xứng với kỳ hạn đến hạn của TSN. VD2: Một ngân hàng huy động vốn với lãi suất là 9%/năm, kỳ hạn 2 năm và đầu tư vào tài sản có với mức lãi suất là 10%, kỳ hạn 1 năm. 16 Tài sản Có 100 tỷ VND 0 1 Tài sản Nợ 100 tỷ VND 0 1 2 4.1. Rủi ro lãi suất Kết luận: Ngân hàng gặp phải rủi ro về lãi suất tái đầu tư trong trường hợp TSC có kỳ hạn ngắn hơn so với TSN. Rủi ro sẽ thành hiện thực nếu lãi suất tái đầu tư trong những năm tiếp theo giảm xuống dưới mức lãi suất huy động vốn. Lưu ý: Ngoài rủi ro lãi suất tái tài trợ hoặc tái đầu tư tài sản có, thì khi lãi suất thị truờng thay đổi ngân hàng còn có thể gặp phải rủi ro giảm giá trị tài sản. 17 4.2. Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp NH không thu được đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi không đúng kỳ hạn. 18 9/4/2015 7 4.3. Rủi ro ngoại hối Rủi ro phát sinh khi tỷ giá hối đoái thay đổi làm ảnh hưởng đến giá trị TSN và TSC của tài khoản không phải bằng đồng nội tệ của NH. VD: NH cho vay bằng USD là 100 triệu USD và huy động vốn bằng USD là 80 triệu USD, khoản chênh lệch 20 triệu USD được tài trợ từ vốn huy động bằng VND. 19 4.3. Rủi ro ngoại hối Rủi ro phát sinh khi tỷ giá hối đoái thay đổi làm ảnh hưởng đến giá trị TSN và TSC của tài khoản không phải bằng đồng nội tệ của NH. VD: Trường hợp ngược lại, nếu NH có vốn huy động bằng USD nhiều hơn TSC bằng USD là 20 triệu 20 4.4. Rủi ro thanh khoản Rủi ro thanh khoản là khả năng NH không đáp ứng được các nghĩa vụ tài chính một cách tức thời hoặc phải huy động vốn bổ sung với chi phí cao hoặc phải bán tài sản với giá thấp. VD1: Trước khi rút tiền, tài sản có của NH gồm: 10 triệu USD tiền mặt và 90 triệu USD tín dụng. Tài sản nợ gồm: 90 triệu USD tiền gửi và 10 triệu USD vốn CSH. Giả sử: người gửi tiền đến rút 15 triệu USD tiền gửi, và NH không nhận được khoản tiền gửi mới nào. NH phải làm gì? 21 Tài sản Nguồn vốn Tiền mặt 10 Tín dụng 90 100 Tiền gửi 90 Vốn CSH 10 100 9/4/2015 8 4.4. Rủi ro thanh khoản VD2: Giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% cho cả loại tiền gửi kỳ hạn và không kỳ hạn. Ngân hàng có bảng cân đối kế toán như sau: Khi khách hàng rút 10 triệu thì bảng cân đối kế toán của NH sẽ thay đổi ra sao? Và NH có cần làm gì để điều chỉnh bảng CĐKT không? Các cách mà NH có thể thực hiện? 22 4.5. Rủi ro ngoại bảng Rủi ro phát sinh từ kết quả của các hoạt động ngoại bảng (như: thư tín dụng, cam kết cho vay, hoạt động phái sinh, ) làm ảnh hưởng đến TSN hoặc TSC của NH. Về nguyên tắc, hoạt động ngoại bảng không xuất hiện trên bảng cân đối kế toán hiện tại của NH, nhưng có thể xuất hiện ở phần TSN hoặc TSC của bảng cân đối kế toán trong tương lai. Tuy nhiên, khoản phí phát hành bảo lãnh thư tín dụng được hạch toán vào bảng báo cáo thu nhập chi phí và kết quả kinh doanh của NH. 23 4.6. Rủi ro công nghệ và hoạt động Rủi ro công nghệ phát sinh khi những khoản đầu tư cho phát triển công nghệ không tạo ra được khoản tiết kiệm trong chi phí như đã dự tính khi mở rộng qui mô hoạt động. Rủi ro hoạt động là rủi ro gây ra tổn thất do các nguyên nhân như con người, sự không đầy đủ hoặc vận hành không tốt các quy trình, hệ thống; các sự kiện khách quan bên ngoài. Rủi ro hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với RRCN và có thể phát sinh bất cứ khi nào nếu hệ thống CN bị trục trặc hoặc là khi hệ thống hỗ trợ bên trong ngừng hoạt động. 24 9/4/2015 9 4.7. Rủi ro quốc gia và rủi ro khác Rủi ro quốc gia là rủi ro mà việc trả nợ của người đi vay nước ngoài có thể bị gián đoạn vì các hạn chế, can thiệp hoặc cản trở của chính phủ nước người đi vay. Rủi ro quốc gia khác với rủi ro tín dụng mà các NH phải đối mặt khi mua trái phiếu hoặc cấp tín dụng cho người nước ngoài. Những rủi ro khác bao gồm: thay đổi thuế đột ngột, ảnh hưởng của chiến tranh làm cho các điều kiện trên thị trường tài chính thay đổi đột biến không dự tính trước, sự sụp đổ đột ngột của thị truờng chứng khoán, rủi ro trộm cắp, lừa đảo, Cuối cùng là các rủi ro bắt nguồn từ yếu tố kinh tế vĩ mô như lạm phát gia tăng, sự biến động vô lối của giá cả hàng hóa, thất nghiệp đều có ảnh hưởng đến sự biến động LS, bộc lộ rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản. 25 V. Vốn chủ sở hữu của NH 5.1. Các thành phần vốn CSH Vốn chủ sở hữu (hay vốn tự có) là nguồn vốn riêng của NH do chủ sở hữu đóng góp ban đầu và được bổ sung trong quá trình kinh doanh. Vốn tự có bao gồm Vốn cấp 1 và Vốn cấp 2 trừ đi các khoản giảm trừ quy định tại phụ lục 1 Thông tư 36/2014/TT-NHNN. Đặc điểm vốn chủ sở hữu 26 V. Vốn chủ sở hữu của NH 5.2. Vai trò vốn CSH Quyết định quy mô hoạt động của NH, là cơ sở để NH tiến hành kinh doanh; Số lượng chi nhánh NHTM được thành lập phải đảm bảo: 300 tỷ đồng*N1 + 50 tỷ đồng*N2 < C C: Giá trị thực của vốn điều lệ NHTM đến thời điểm đề nghị (tính bằng tỷ đồng VN); N1: Số lượng chi nhánh đã thành lập và đề nghị thành lập tại khu vực nội thành TP Hà Nội và khu vực nội thành TPHCM; N2: Số lượng chi nhánh đã thành lập và đề nghị thành lập tại khu vực ngoại thành TP Hà Nội, TPHCM; và các tỉnh, thành phố khác trực thuộc Trung ương. Nguồn: Thông tư 21/2013/TT-NHNN quy định về mạng lưới hoạt động của NHTM 27 9/4/2015 10 5.2. Vai trò vốn CSH Cơ sở tạo niềm tin cho khách hàng; thu hút những nguồn vốn khác và cho vay; Là cơ sở để xác định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, cụ thể: Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá ..% vốn tự có của NH; Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng và người có liên quan không được vượt quá .% vốn tự có của NH; Tổng mức dư nợ cấp tín dụng của NHTM đối với tất cả khách hàng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu không được vượt quá .% vốn điều lệ. 28 5.2. Vai trò vốn CSH Chiếc đệm để hấp thu những khoản lỗ và giúp NH tránh rơi vào tình trạng phá sản. So sánh 2 NH có cùng quy mô bảng cân đối tài sản như sau: 29 TSC TSN NH A Dự trữ: 10 Tín dụng: 90 Tiền gửi: 90 Vốn CSH:10 TSC TSN NH B Dự trữ: 10 Tín dụng: 90 Tiền gửi: 96 Vốn CSH: 4 Giả sử cả hai NH cùng gặp rủi ro tín dụng trong lĩnh vực bất động sản, mỗi NH phải chịu tổn thất (không thu hồi được nợ) 5 tỷ đồng. Hỏi NHTM sẽ hạch toán ra sao? 5.3. Một số chỉ tiêu liên quan vốn CSH 5.3.1. Chỉ tiêu ROE ROA = Lợi nhuận ròng sau thuế (Net profit after taxes) Tổng TSC (Assets) ROE = Lợi nhuận ròng sau thuế (Net profit after taxes) Vốn CSH (Equity) 30 9/4/2015 11 5.3. Một số chỉ tiêu liên quan vốn CSH 5.3.2. Chỉ số CAR Trong đó: Vốn tự có = Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2 – Các khoản giảm trừ; Tổng TS “có” rủi ro = Giá trị TS “có” x hệ số rủi ro tương ứng của TS “có” + Giá trị của cam kết ngoại bảng x hệ số chuyển đổi x hệ số rủi ro Hệ số rủi ro, hệ số chuyển đổi: phụ lục II thông tư 36 31 5.4.Các chiến lược quản lý VCSH 32

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1_tong_quan_ve_quan_tri_kinh_doanh_nh_sv_6883.pdf
Tài liệu liên quan