Bài giảng Tổng quan về hệ điều hành
Hiện thực ý niệm VM
Làm thế nào để thực thi một
chương trình MS-DOS trên
một hệ thống Sun với hệ điều
hành Solaris?
1. Tạo một máy ảo Intel bên trên hệ
điều hành Solaris và hệ thống
Sun
2. Các lệnh Intel (x86) được máy
ảo Intel chuyển thành lệnh tương
ứng của hệ thống Sun.
57 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2906 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tổng quan về hệ điều hành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ ĐIỀU HÀNH
Phan Trung Kiên
Bộ môn Kỹ thuật máy tính và Mạng
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH
Nội dung
1.1. Hệ điều hành là gì?
1.3. Cấu trúc hệ điều hành
1.2. Cấu trúc hệ thống máy tính
2
1.1. Hệ điều hành là gì?
1.1.1. Các thành phần của hệ thống máy tính
3
Cấu trúc của máy tính
4
Định nghĩa
HĐH là chương trình trung gian giữa phần cứng
máy tính và người sử dụng, có chức năng điều
khiển phần cứng và cung cấp các dịch vụ cơ bản
cho các ứng dụng.
Mục tiêu của HĐH là làm cho người sử dụng:
Thực thi dễ dàng các ứng dụng của mình
Thao tác điều khiển máy tính trở nên thuận tiện.
Quản lý và cấp phát tài nguyên hệ thống một cách hiệu
quả.
5
6
Các chức năng chính của HĐH
Phân chia thời gian xử lý trên CPU (định thời)
Phối hợp và đồng bộ hoạt động giữa các quá trình
Quản lý tài nguyên hệ thống hiệu quả
Kiểm soát quá trình truy cập, bảo vệ hệ thống
Duy trì sự nhất quán của hệ thống, kiểm soát lỗi và phục
hồi hệ thống khi có lỗi xảy ra.
Cung cấp giao diện làm việc thuận tiện cho người dùng
7
Lịch sử phát triển
Máy tính lớn (mainframes)
Xử lý bó (batch)
Đa chương (multiprogrammed)
Đa nhiệm (time-sharing, multitasking)
(Mainframe) Batch systems
I/O: card đục lỗ, băng từ (tapes), line printer
Cần có người vận hành (user operator)
Giảm setup time bằng cách ghép nhóm công việc (batching)
Vd: ghép các công việc cùng sử dụng trình biên dịch Fortran
Tự động nạp lần lượt các chương trình
8
Lịch sử phát triển hệ điều hành (tt)
(Mainframe) Multiprogrammed systems
Nhiều công việc được nạp đồng thời vào bộ
nhớ chính
Thời gian xử lý của CPU được phân chia giữa
các công việc đó
Tận dụng được thời gian rảnh, tăng hiệu suất
sử dụng CPU (CPU utilization)
Yêu cầu đối với hệ điều hành
Định thời công việc (job scheduling): chọn job
trong job pool trên đĩa và nạp nó vào bộ nhớ để
thực thi.
Quản lý bộ nhớ (memory management)
Định thời CPU (CPU scheduling)
Cấp phát tài nguyên (đĩa, máy in,…)
Bảo vệ
9
Lịch sử phát triển hệ điều hành (tt)
10
Lịch sử phát triển hệ điều hành (tt)
(Mainframe) Time-sharing systems
Multiprogrammed systems không cung cấp khả năng tương tác
hiệu quả với users
CPU luân phiên thực thi giữa các công việc
Mỗi công việc được chia một phần nhỏ thời gian CPU (time slice,
quantum time)
Cung cấp tương tác giữa user và hệ thống với thời gian đáp ứng
(response time) nhỏ (1 s)
Một công việc chỉ được chiếm CPU khi nó nằm trong bộ nhớ
chính.
Khi cần thiết, một công việc nào đó có thể được chuyển từ bộ
nhớ chính ra thiết bị lưu trữ (swapping), nhường bộ nhớ chính
cho công việc khác.
11
Lịch sử phát triển hệ điều hành (tt)
Yêu cầu đối với HĐH trong hệ thống time-sharing
Định thời công việc (job scheduling)
Quản lý bộ nhớ (memory management)
Virtual memory
Quản lý các quá trình (process management)
Định thời CPU
Đồng bộ các quá trình (synchronization)
Giao tiếp giữa các quá trình (process communication)
Tránh deadlock
Quản lý hệ thống file, hệ thống lưu trữ
Cấp phát hợp lý các tài nguyên
Bảo vệ (protection)
12
1.13
Lịch sử phát triển hệ điều hành (tt)
Máy để bàn (desktop system, personal computer)
Nhiều thiết bị I/O: bàn phím, chuột, màn hình, máy
in,…
Phục vụ người dùng đơn lẻ.
Mục tiêu chính của HĐH
Thuận tiện cho user và khả năng tương tác cao.
Không cần tối ưu hiệu suất sử dụng CPU và thiết bị ngoại vi.
Nhiều hệ điều hành khác nhau (MS Windows, Mac
HĐH, Solaris, Linux,…).
Lịch sử phát triển hệ điều hành (tt)
Hệ thống song song
Nhiều CPU
Chia sẻ computer bus, clock
Ưu điểm
System throughput: càng nhiều processor thì càng nhanh
xong công việc
Multiprocessor system ít tốn kém hơn multiple single-
processor system: vì có thể dùng chung tài nguyên (đĩa,…)
Độ tin cậy: khi một processor hỏng thì công việc của nó
được chia sẻ giữa các processor còn lại
14
Lịch sử phát triển hệ điều hành (tt)
Phân loại hệ thống song song
Đa xử lý đối xứng (symmetric multiprocessor -
SMP)
Mỗi processor vận hành một identical copy của hệ điều
hành
Các copy giao tiếp với nhau khi cần
Đa xử lý bất đối xứng (asymmetric multiprocessor)
Mỗi processor thực thi một công việc khác nhau
Master processor định thời và phân công việc cho các
slave processors
15
Lịch sử phát triển hệ điều hành (tt)
Hệ thống phân bố (distributed system, loosely-coupled
system)
Mỗi processor có bộ nhớ riêng, các processor giao tiếp qua
các kênh nối như mạng, bus tốc độ cao, leased line
Người dùng chỉ thấy một hệ thống đơn nhất
Ưu điểm
Chia sẻ tài nguyên (resource sharing)
Chia sẻ sức mạnh tính toán (computational sharing)
Độ tin cậy cao (high reliability)
Độ sẵn sàng cao (high availability): các dịch vụ của hệ thống được
cung cấp liên tục cho dù một thành phần hardware trở nên hỏng
16
Lịch sử phát triển hệ điều hành (tt)
Hệ thống phân bố (tt)
Các mô hình hệ thống phân bố
Client-server
Server: cung cấp dịch vụ
Client: có thể sử dụng dịch vụ của server
Peer-to-peer (P2P)
Các peer (máy tính trong hệ thống) đều ngang hàng nhau
Không có cơ sở dữ liệu tập trung
Các peer là tự trị
Vd: Gnutella
(Napster không phải là hệ thống P2P đúng nghĩa vì có cơ sở dữ liệu
tập trung)
17
Lịch sử phát triển hệ điều hành (tt)
Hệ thống thời gian thực (real-time system)
Sử dụng trong các thiết bị chuyên dụng như điều khiển các thử
nghiệm khoa học, điều khiển trong y khoa, dây chuyền công
nghiệp, thiết bị gia dụng
Ràng buộc về thời gian: hard và soft real-time
Phân loại
Hard real-time
Hạn chế (hoặc không có) bộ nhớ phụ, tất cả dữ liệu nằm trong bộ nhớ
chính (RAM hoặc ROM)
Yêu cầu về thời gian đáp ứng/xử lý rất nghiêm ngặt, thường sử dụng
trong điều khiển công nghiệp, robotics,…
Soft real-time
Thường được dùng trong lĩnh vực multimedia, virtual reality với yêu
cầu mềm dẻo hơn về thời gian đáp ứng
18
1.2. Cấu trúc hệ thống máy tính
Kiến trúc cơ bản của hệ thống máy tính
Cơ chế vận hành của hệ thống
Cấu trúc hệ thống xuất nhập (I/O)
Cấu trúc và phân cấp hệ thống lưu trữ
19
Kiến trúc cơ bản của hệ thống máy
tính
CPU
Disk controller USB controller Graphics adapter
MEMORY
Disks
Mouse
Keyboard
Printer
Monitor
Đệm dữ liệu (local buffer)
20
Chu trình hoạt động của CPU
Start
Fetch Next
Instruction
Execute
Instruction
HALT
1. Chu trình đơn giản (không có ngắt)
Start
Fetch Next
Instruction
Execute
Instruction
HALT
2. Chu trình có điều khiển ngắt
Check for interrupt;
Process interrupt Interrupts
enabled
Interrupts
disabled
21
Ngắt
Phân loại: ngắt do
Program: tràn số học, chia cho 0, truy cập bộ nhớ bất hợp pháp
Timer: cho phép CPU thực thi một tác vụ nào đó theo định kỳ
I/O: kết thúc tác vụ I/O, xảy ra lỗi trong I/O
Hardware failure: Hư hỏng nguồn, lỗi memory parity,…
Trap (software interrupt): yêu cầu dịch vụ hệ thống (gọi system call),…
Lược đồ thời gian khi process có yêu cầu các tác vụ I/O
22
Quá trình xử lý ngắt
i
i+1
0
M
User
Program
Interrupt
handler
0
21 00ffe23f
N
Interrupt vector
table
int. 0x21
0
00ffe23f interrupt
0x21 routine
ret
ffffffff
1
2
3
23
Quá trình xử lý ngắt (tt)
Có ngắt
I/O interrupts
Không có ngắt
24
Cấu trúc hệ thống I/O
1.A.26
Các kỹ thuật thực hiện I/O
Polling
Để gửi dữ liệu ra một thiết bị I/O (thông qua I/O
port), CPU ghi byte dữ liệu vào thanh ghi dữ
liệu (data register), sau đó thiết lập một bit (bit
1) của thanh ghi điều khiển (control register)
để báo hiệu cho I/O controller.
(PIO: programmed I/O)
I/O controller đọc byte dữ liệu từ thiết bị I/O,
xóa bit điều khiển (bit 0). CPU tiếp tục gửi
byte kế.
I/O controller không gây ra ngắt mỗi khi xong
việc. CPU phải dùng cơ chế polling để kiểm tra
trạng thái thiết bị I/O
Truyền dữ liệu từng byte một
PIO
1.A.27
Các kỹ thuật thực hiện I/O (tt)
Interrupt-driven I/O
CPU không poll mà I/O controller sẽ gây ra
ngắt mỗi khi sẵn sàng cho tác vụ I/O.
Trong lúc thiết bị I/O thực thi lệnh, CPU có thể
thực thi công việc khác.
Polling và interrupt-driven I/O đều tiêu tốn thời
gian xử lý của CPU bởi vì CPU phải copy byte
dữ liệu được đọc/ghi memory.
Thích hợp cho các thiết bị I/O có tốc độ không
cao (keyboard, mouse)
X
X
Các kỹ thuật thực hiện I/O (tt)
Synchronous Asynchronous
Phương pháp thực hiện I/O
- - - : “bypassing”
kernel kernel
28
Các kỹ thuật thực hiện I/O (tt)
Các hàng đợi (wait queue) I/O
Asynchronous I/O
29
1.A.30
Các kỹ thuật thực hiện I/O (tt)
Direct Memory Access (DMA)
CPU gửi yêu cầu đến module DMA (= DMA
controller)
Module DMA chuyển một khối dữ liệu giữa bộ nhớ
và thiết bị I/O mà không cần CPU can thiệp.
Khi xong một tác vụ gửi nhận thì phát khởi một ngắt.
CPU chỉ tham gia vào giai đoạn khởi đầu và kết thúc
của việc truyền nhận dữ liệu
Trong khi đang truyền nhận dữ liệu, CPU có thể thực
thi công việc khác
Thích hợp cho các thiết bị có tốc độ cao (đĩa)
Cấu trúc & phân cấp
hệ thống lưu trữ
1.A.32
Hệ thống lưu trữ
Lưu trữ là một trong những dạng thức I/O quan trọng
Bộ nhớ chính (main memory, primary memory)
CPU chỉ có thể truy cập trực tiếp thanh ghi (registers) và bộ nhớ ROM,
RAM
Bộ nhớ phụ (secondary storage)
Hệ thống lưu trữ thông tin bền vững (nonvolatile storage)
Đĩa từ (magnetic disks): đĩa mềm, đĩa cứng, băng từ
Đĩa quang (optical disk): CD-ROM, DVD-ROM
Flash ROM: USB disk
1.A.33
Phân cấp hệ thống lưu trữ
Tốc độ cao
Giá thành thấp
Dung lượng lớn
vd: file-system data
Cơ chế caching
Caching
nạp trước dữ liệu vào thiết bị lưu trữ tốc độ cao hơn
Tại sao phải dùng cache?
Chênh lệch lớn giữa tốc độ CPU và tốc độ bộ nhớ RAM, đĩa,…
Khai thác nguyên lý cục bộ (locality)
Kích thước cache nhỏ phải quản lý cache: thay nội dung cache
Trong cơ chế caching, một dữ liệu có thể được lưu trữ nhiều nơi phải bảo
đảm tính nhất quán dữ liệu: cache coherency problem
A: dữ liệu
34
1.A.35
Bảo vệ phần cứng – dual mode
Cơ chế dual-mode: cần có phần cứng hỗ trợ
User mode – thực thi với quyền hạn của user bình thường
Kernel mode (còn gọi là supervisor mode, system mode, monitor mode) – có toàn
quyền truy xuất tài nguyên hệ thống
Phần cứng có thêm mode bit để kiểm soát mode hiện hành:
mode bit = 0: kernel mode
mode bit = 1: user mode
Khi có ngắt hoặc có lỗi xảy ra, hệ thống sẽ chuyển sang kernel mode.
1.A.36
Bảo vệ phần cứng – I/O
Lệnh I/O đều là privileged instruction
Users không được phép tương tác trực tiếp với
các thiết bị I/O mà phải thông qua lời gọi system
call
System call
Là phương thức duy nhất để process yêu cầu các
dịch vụ của hệ điều hành
System call sẽ gây ra ngắt mềm (trap), quyền
điều khiển được chuyển đến trình phục vụ ngắt
tương ứng, đồng thời thiết lập mode = 0 (kernel
mode).
Hệ điều hành kiểm tra tính hợp lệ, đúng đắn của
các đối số, thực hiện yêu cầu rồi trả quyền điều
khiển về lệnh kế tiếp ngay sau lời gọi system
call, mode = 1.
Bảo vệ phần cứng – Bộ nhớ
Vd: bảo vệ bộ nhớ dùng 2 thanh ghi
- Truy cập bộ nhớ ngoài vùng xác định bởi thanh
ghi base và thanh ghi limit sẽ sinh ra trap
- Lệnh nạp giá trị cho các thanh ghi base và
thanh ghi limit đều là privileged instruction
(a)
(b)
37
1.A.38
Bảo vệ phần cứng – CPU
Bảo vệ CPU
Bảo đảm HĐH duy trì được quyền điều khiển
Tránh trường hợp CPU bị kẹt trong các vòng lặp vô hạn
Cơ chế thực hiện là dùng timer để kích khởi các ngắt
định kỳ
Bộ đếm timer sẽ giảm dần sau mỗi xung clock.
Khi bộ đếm timer bằng 0 thì ngắt timer được kích hoạt hệ
điều hành sẽ nắm quyền điều khiển.
Lệnh nạp giá trị bộ đếm timer là một privileged
instruction.
1.A.39
Timer
Có thể sử dụng timer để thực hiện cơ chế time-
sharing.
Thiết lập timer gây ngắt định kỳ N ms (N: time slice,
quantum time) và định thời CPU sau mỗi lần ngắt.
Có thể dùng timer để tính thời gian trôi qua
(elapse time)
Cấu Trúc Hệ Điều Hành
Các thành phần của hệ điều hành
Các dịch vụ hệ điều hành cung cấp
Giao tiếp giữa tiến trình và hệ điều hành
Các chương trình hệ thống (system programs)
Cấu trúc logic của hệ thống
Máy ảo (virtual machine)
40
Các thành phần của hệ điều hành
Quản lý tiến trình (process management)
tiến trình vs. chương trình
Một tiến trình cần các tài nguyên của hệ thống như CPU, bộ
nhớ, file, thiết bị I/O,… để hoàn thành công việc.
Các nhiệm vụ của thành phần
Tạo và hủy tiến trình
Tạm ngưng/tiếp tục thực thi (suspend/resume) tiến trình
Cung cấp các cơ chế
đồng bộ hoạt động các tiến trình (synchronization)
giao tiếp giữa các tiến trình (interprocess communication)
khống chế deadlock
41
Các thành phần của hệ điều hành (tt)
Quản lý bộ nhớ chính
Để có hiệu suất sử dụng CPU và thời gian đáp ứng tốt,
hệ điều hành cần dùng giải thuật quản lý bộ nhớ thích
hợp
Các nhiệm vụ của thành phần
Theo dõi, quản lý các vùng nhớ trống và đã cấp phát
Quyết định sẽ nạp chương trình nào khi có vùng nhớ trống
Cấp phát và thu hồi các vùng nhớ
42
Các thành phần của hệ điều hành (tt)
Quản lý file (file management)
Hệ thống file (file system)
File
Thư mục
Các dịch vụ mà thành phần cung cấp
Tạo và xoá file/thư mục.
Các tác vụ xử lý file/thư mục (rename, copy, move, new,…)
“Ánh xạ” file/thư mục vào thiết bị lưu trữ thứ cấp tương ứng
Sao lưu và phục hồi dữ liệu
43
Các thành phần của hệ điều hành (tt)
Quản lý hệ thống I/O (I/O system management)
Che dấu các đặc trưng riêng biệt của từng thiết bị I/O
Có chức năng
Cơ chế: buffering, caching, spooling
Cung cấp giao diện chung đến các trình điều khiển thiết bị
(device-driver interface)
Trình điều khiển thiết bị (device driver) cho mỗi chủng loại
thiết bị phần cứng khác nhau.
44
1.B.45
Các thành phần của hệ điều hành (tt)
Quản lý hệ thống lưu trữ thứ cấp (secondary
storage management)
Bộ nhớ chính: kích thước nhỏ, là môi trường chứa tin
không bền vững cần hệ thống lưu trữ thứ cấp để lưu
trữ bền vững các dữ liệu, chương trình
Phương tiện lưu trữ thông dụng là đĩa từ, đĩa quang
Nhiệm vụ của thành phần
Quản lý vùng trống (free space management)
Cấp phát không gian lưu trữ (storage allocation)
Định thời đĩa (disk scheduling)
Các thành phần của hệ điều hành (tt)
Hệ thống bảo vệ
Khi hệ thống cho phép nhiều user hay nhiều tiến trình
Kiểm soát tiến trình người dùng đăng nhập/xuất và sử dụng hệ
thống
Kiểm soát việc truy cập các tài nguyên trong hệ thống
Bảo đảm chỉ những người dùng/tiến trình đủ quyền hạn mới
được phép sử dụng các tài nguyên tương ứng
Các nhiệm vụ của thành phần
Cung cấp cơ chế kiểm soát đăng nhập/xuất (login, log out)
Phân định được sự truy cập tài nguyên hợp pháp và bất hợp pháp
(authorized/unauthorized)
Phương tiện thi hành các chính sách (enforcement of policies) Chính sách:
cần bảo vệ dữ liệu của ai đối với ai
46
Các thành phần của hệ điều hành (tt)
Trình thông dịch lệnh
Là giao diện chủ yếu giữa người dùng và HĐH
Ví dụ: shell, mouse-based window-and-menu
Khi user login
command line interpreter (shell) chạy, và chờ nhận lệnh từ người dùng,
thực thi lệnh và trả kết quả về
Liên hệ chặt chẽ với các thành phần khác của hệ điều hành để
thực thi các yêu cầu của người dùng
Các nhóm lệnh trình thông dịch lệnh để
Tạo, hủy, xem thông tin tiến trình, hệ thống
Điều khiển truy cập I/O
Quản lý, truy cập hệ thống lưu trữ thứ cấp
Quản lý, sử dụng bộ nhớ
Truy cập hệ thống file
…
47
Các dịch vụ hệ điều hành
Một số dịch vụ chủ yếu mà người dùng hay chương trình
cần
Thực thi chương trình
Thực hiện các tác vụ I/O do yêu cầu của chương trình
Các tác vụ lên hệ thống file
Đọc/ghi hay tạo/xóa file
Cơ chế giao tiếp, trao đổi thông tin giữa các tiến trình
Shared memory
Message passing
Phát hiện lỗi
Trên thiết bị I/O: dữ liệu hư, hết giấy,…
Chương trình ứng dụng: chia cho 0, truy cập đến địa chỉ bộ nhớ không
được phép
48
Các dịch vụ hệ điều hành (tt)
Các chức năng khác (giúp hệ điều hành chạy hữu hiệu)
Cấp phát tài nguyên (resource allocation)
Tài nguyên: CPU, bộ nhớ chính, tape drives,…
HĐH có các routine tương ứng
Kế toán (accounting)
Ví dụ để tính phí
Bảo vệ (protection)
Các tiến trình lạ nhau không được ảnh hưởng nhau
Kiểm soát được các truy cập vào tài nguyên
An ninh (security)
Chỉ các user được phép sử dụng hệ thống mới truy cập được tài nguyên
của hệ thống (vd: thông qua password)
49
Giao tiếp giữa tiến trình và hệ điều hành
System call
Cung cấp giao diện giữa tiến trình và hệ điều hành
Vd: open, read, write file
Thông thường ở dạng thư viện nhị phân (binary libraries)
Trong các ngôn ngữ lập trình cấp cao, một số thư viện lập trình
được xây dựng dựa trên các thư viện hệ thống (ví dụ Windows
API, thư viện GNU C/C++ như glibc, glibc++,…)
Ba phương pháp truyền tham số khi sử dụng system call
Truyền thông số qua thanh ghi
Truyền tham số thông qua một vùng nhớ, địa chỉ của vùng nhớ được gửi
đến hệ điều hành qua thanh ghi
Truyền tham số qua stack
50
Các chương trình hệ thống
Chương trình hệ thống (system program, phân biệt với
application program) gồm
Quản lý hệ thống file: như create, delete, rename, list
Thông tin trạng thái: như date, time, dung lượng bộ nhớ trống
Soạn thảo file: như file editor
Hỗ trợ ngôn ngữ lập trình: như compiler, assembler, interpreter
Nạp, thực thi, giúp tìm lỗi chương trình: như loader, debugger
Giao tiếp: như email, talk, web browser…
Người dùng chủ yếu làm việc thông qua các system
program (không làm việc “trực tiếp” với các system call)
51
1.B.52
Cấu trúc logic của hệ thống
Hệ thống đơn (monolithic)
MS-DOS: khi thiết kế, do giới hạn về dung lượng bộ nhớ nên
không phân chia module (modularization), chưa phân chia rõ
chức năng giữa các phần của hệ thống.
MS-DOS, xem như được phân lớp (layered):
Cấu trúc logic của hệ thống (tt)
Hệ thống đơn (monolithic)
UNIX: gồm hai phần
các system program và kernel (file system, CPU scheduling, memory
management, và một số chức năng khác)
Xem như được
phân lớp:
signals
terminal handling
character I/O system
terminal drivers
file system
swapping
block I/O system
disk and tape drivers
1.A.53
Cấu trúc logic của hệ thống (tt)
Thiết kế HĐH: phân chia module theo cách phân
lớp (layered). Vd: hệ điều hành OS/2
54
Cấu trúc logic của hệ thống (tt)
Thiết kế HĐH: phân chia module theo microkernel
(CMU Mach HĐH, 1980)
Chuyển một số chức năng của HĐH từ kernel space sang user
space
Thu gọn kernel microkernel, microkernel chỉ bao gồm các
chức năng tối thiểu như quản lý tiến trình, bộ nhớ và cơ chế
giao tiếp giữa các tiến trình
Giao tiếp giữa các module qua cơ chế truyền thông điệp
Application
File
server
X-application
X-window
server
POSIX
application
POSIX
server
Microkernel
một module
55
Máy ảo
Từ HĐH layer đến máy ảo (virtual machine)
Non-virtual machine
system model
Virtual machine system model
processes
kernel
hardware
processes
processes
processes
kernel kernel kernel
VM1 VM2 VM3
Virtual-machine
implementation
hardware
programming
interface
56
1.B.57
Máy ảo (tt)
Hiện thực ý niệm VM
Làm thế nào để thực thi một
chương trình MS-DOS trên
một hệ thống Sun với hệ điều
hành Solaris?
1. Tạo một máy ảo Intel bên trên hệ
điều hành Solaris và hệ thống
Sun
2. Các lệnh Intel (x86) được máy
ảo Intel chuyển thành lệnh tương
ứng của hệ thống Sun.
Sun hardware
Solaris kernel
VM interpretation
Intel x86 VM
Intel x86 Application
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- sinhvienit_net_hdh_chuong_1_7956.pdf