Bài giảng Tổng quan hệ thống và phân tích gộp
Xác định sai lệch xuất bản (Publication bias)
• An inverted, funnel‐shaped, symmetrical appearance of
dots Æno study has been left out
• An asymmetrical appearance Æpublication bias
43 trang |
Chia sẻ: chaien | Lượt xem: 5991 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tổng quan hệ thống và phân tích gộp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
TỔNG QUAN HỆ THỐNG VÀ
PHÂN TÍCH GỘP
TS. Nguyễn Văn Huy
BM: Tổ chức & Quản lý Y tế
Viện Đào tạo YHDP & YTCC-ĐHYHN
MỤC TIÊU
1. Trình bày được các khái niệm cơ bản về tổng
quan hệ thống (systematic review) và phân tích
gộp (meta-analysis).
2. Phương pháp tổng quan hệ thống và phân tích
mê ta.
LOẠI NC NÀO CÓ GIÁ TRỊ KH CAO NHẤT?
TẠI SAO TỔNG QUAN HỆ THỐNG
và PHÂN TÍCH GỘP?
Scientific research data is often uncertain and or
inconsistent
Vì
Because the results of a particular research study
cannot be interpreted with any confidence unless
they have been synthesized, systematically, with
the results of all other relevant studies
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN BIỆT
Tổng quan tài liệu
(Literature
review)
Tổng quan hệ thống
(Systematic review)
Phân tích gộp
(Meta-Analysis)
Khái
niệm
Mô tả, đánh giá
và thảo luận
NC trước đây
(SL, TT, KN,
học thuyết,
LT, KQ,
KL) liên
quan đến chủ
đề NC.
Tổng hợp bằng
chứng dựa trên
câu hỏi thiết kế rõ
ràng, sử dụng
phương pháp hệ
thống để xác định,
lựa chọn và đánh
giá các NC liên
quan, trích dẫn và
phân tích số liệu
từ các NC đưa
vào tổng hợp.
Kỹ thuật thống
kê sử dụng để
tổng hợp dữ
liệu từ 1 số NC
nhằm hỗ trợ
xác định chính
xác hơn đánh
giá sự tác
động.
Tổng quan tài liệu
(Literature
review)
Tổng quan hệ thống
(Systematic review)
Phân tích gộp
(Meta-Analysis)
Đặc
điểm
- Chủ đề lớn
- Không có tổng
hợp định lượng
- Bằng chứng
định tính
- Số liệu bất kỳ
(đtính, đlượng)
- Chủ đề khu trú hơn
- Cách tiếp cận hệ
thống (nhiều bước,
SD vật liệu, PP &
Tiêu chí đánh giá
rõ ràng)
- Số liệu đlượng,
đtính (can thiệp)
- ± bao gồm phân
tích gộp
- Như Tổng quan
hệ thống
- Số liệu định
lượng (can
thiệp)
Tổng quan tài
liệu
(Literature
review)
Tổng quan hệ thống
(Systematic review)
Phân tích gộp
(Meta-
Analysis)
Phương
pháp
1. Xác định
TT cần tìm
kiếm
2. Xác định
nguồn TT
3. Tìm kiếm
TT
4. Đánh giá
TL tìm
được
5. Tổng hợp
thông tin và
viết
1. Hình thành câu hỏi NC
2. Xác định tiêu chuẩn
đưa vào/loại ra
3. Tìm các nguồn của NC
4. Chọn các NC có khả
năng
5. Đánh giá chất lượng
PP luận
6. Trích xuất SL từ các
NC
7. Phân tích, trình bày &
phiên giải KQ
8. Viết b/cáo & xuất bản
- Như Tổng
quan hệ
thống
- ±bước cuối
của tổng hợp
hệ thống
hoặc ±bước
đầu của
Phân tích
gộp
Tổng quan tài liệu
(Literature review)
(TQTL)
Tổng quan hệ thống
(Systematic review)
(TQHT)
Phân tích gộp
(Meta-
Analysis)
Ưu
nhược
điểm
- Nhanh, tốn ít
nguồn lực
- Chủ quan
- Phương pháp
không rõ ràng
- Không có tổng
kết định lượng
- KL tổng quan
vẫn chưa chắc
chắn
- KQ không lặp lại
được – không tin
cậy
1. Lâu hơn, tốn
nguồn lực hơn
2. Cách tiếp cận hệ
thống để làm giảm
sai lệch và sai số
ngẫu nhiên
3. ± tổng kết định
lượng Ʊ giải
quyết được mâu
thuẫn của các N/c
4. KQ chính xác, tin
cậy, ± sao chép
được
- Như TQHT
- Có tổng kết
định lượngÆ
giải quyết
được mâu
thuẫn của
các NC
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
TỔNG QUAN HỆ THỐNG
VÀ PHÂN TÍCH GỘP
Bước 1: Câu hỏi NC “PICO”
• P: population/entity (quần thể/tổ chức đích)
• I: intervention (nhóm can thiệp): Lưu ý một và nhiều
can thiệp (nhóm hay tách riêng)
• C: control (comparison) nhóm so sánh (chứng, hoặc
can thiệp khác)
• O: outcome: kết quả (main, meanful,
proximal/immediate, intermediate or distal)
• Câu hỏi nghiên cứu:
–What is the relative effect of private for-
profit versus private not-for-profit delivery
of hospital care on patient mortality?
Bước 2: Tiêu chuẩn đưa vào và loại ra
(Boundaries/criteria)
• Population: Đối tượng NC
• Intervention: Can thiệp gì?
• Principal outcomes: Chỉ tiêu chính
• Study design/methods: Thiết kế (RCT, Quasi-experient,
cohort, case control, etc), mẫu, chọn mẫu, quy trình thực hiện,
thống kê,
• Khác: Ngôn ngữ, xuất bản hay cả chưa xuất bản
• Tính bao phủ các NC đưa vào:
– Chỉ tiêu quá hẹp Æ nguy cơ mất các NC & khái quát KQ giảm
– Chỉ tiêu quá rộng Æ khó so sánh/tổng hợp, phức tạp và mất
T/G
• Dễ thực hiện
Ví dụ
• Observational studies or RCTs có so sánh tỷ lệ
TV ở các bệnh viện tư nhân vì lợi nhuận và
không vì lợi nhuận
• Population: Các bệnh nhân đến bệnh viện (tử
vong và không tử vong)
• Intervention: private not‐for‐profit hospitals,
methods of health care delivery
• Control: private‐for‐profit hospitals
• Outcome: patient mortality
Bước 3: Chiến lược (nguồn tài liệu & tìm kiếm)
(định vị NC/SL)
• Nguồn: comprehensive
– Số liệu điện tử, tài liệu trên internet: MEDLINE,
EMBASE, COCHRANE, psycINFO, AMED, MANTIS,
CINAHL, Google Scholar, etc
– Danh mục TLTK của các bài báo/báo cáo liên quan
(reference list and citations in related
articles/studies
– Tạp chí và tài liệu hội nghị
– Liên hệ với các tác giả NC/chuyên gia/nhà xuất
bản/tổ chức
– Tài liệu, số liệu sẵn có khác
• Cách tìm kiếm:
Sử dụng OR, NOT, AND, ALL
Mở rộng tìm kiếm: OR, ALL, từ đồng nghĩa,
trái nghĩa
Thu hẹp tìm kiếm: NOT, AND, Dấu ” ” nếu
muốn đúng cụm từ
1 số nguồn thông dụng (Pai et al., 2004)
Bước 4: Chọn NC có khả năng
• Nguyên lý sàng lọc/đánh giá 1: 3 giai đoạn
Gđ 1: Title & abstract
Gđ 2: Full text
Gđ 3: Over-inclusion
Phù hợp tiêu chuẩn Include
0 đáp ứng IncludeCó phù hợp
0 phù hợp Exclude
Nếu quá nhiều NC Æ
định hướng lại phạm vi?
Source: Pai et al., 2004
• Nguyên lý sàng lọc/đánh giá 2:
– Nhiều nhóm, mỗi nhóm 2 CB (để chia sẻ công
việc)
– Nếu KQ trùng Æ include
– Nếu KQ không trùng Æ mỗi CB đọc lại kỹ để
thống nhất
– Nếu không thống nhất, 1 CB thứ 3 đọc và đánh
giá để quyết định
Source: Pai et al., 2004
Một số công cụ Source: Pai et al., 2004
2. What category of study question is addressed
by the article/report/research?
Bước 5: Đánh giá tài liệu tìm được
(Quality assessment - thiết kế & PPNC)
• Quality refers to internal validity of the studies (i.e. lack
of bias).
• Quality criteria depends on the study design (Bảng bên)
– If info is not clear Æ contact the study authors for
clarification
– If no further information is received Æ recommend
classifying the study as unclear
• After assessment Æ exclude low‐quality studies or
• Alternatively Æ stratify studies by quality at the time of
meta‐analysis
Source: Pai et al., 2004
Công cụ 1: Pai et al, 2004
Công cụ 2: Parminder 2007 + Others
Lưu ý: Tổng quan hệ thống cho NC định tính Æ công cụ đánh
giá NC định tính
Bước 6: Trích xuất số liệu từ các NC
• Useful data to collect:
– Publication details
– Study design and method details
– Population (target group) details (n, characteristics)
– Intervention details
– Process measures – adherence, exposure, training,
etc.
– Context/setting details
– Theoretical framework
– Outcomes and findings
Loại số liệu
Tùy thuộc vào biến đầu ra
Biến định tính
• a: số lượng có vấn đề ở nhóm tiếp xúc
• b: SL 0 có vấn đề ở nhóm tiếp xúc
• c: SL có vấn đề ở nhóm 0 tiếp xúc
• d: SL 0 có vấn đề ở nhóm 0 tiếp xúc
Biến định lượng
• Tùy theo số liệu sẵn có trong các NC:
Thường
9Mean của mỗi nhóm can thiệp và chứng
9SD của mỗi nhóm
9Số cá thể ở mỗi nhóm
Mẫu thu thập số liệu
Tác giả, tên công
trình, tạp chí, tập,
số, trang
Mục tiêu Cỡ
mẫu
Địa điểmThiết kế
& PP
(PICO)
Đối
tượng
Kết quả
chính
(1) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Nhập số liệu vào máy tính bằng phần mềm
(Excel, Stata, Spss, R, Revman, Epiinfo, etc)
Bước 7: Phân tích, trình bày & phiên giải KQ
• Các câu hỏi quan tâm (Cochrane Handbook):
–What is the direction of the effect?
–What is the size of the effect?
– Is the effect consistent across studies?
–What is the strength of evidence for the effect?
• 2 cách tổng hợp số liệu:
– Tổng hợp mô tả (Narrative synthesis): KQ được
tổng hợp và phiên giải bằng lời: NC định tính or
Heterogeneity (giữa các NC định lượng)
– Tổng hợp định lượng/thống kê
(Quantitative/statistical synthesis): Số liệu từ các
NC được phân tích gộp (meta‐analysis)
Kiểm tra “Heterogeneity”: đặc điểm các NC
(design, methods, outcome measures)
Tùy thuộc vào biến đầu ra
Biến định tính
(nhị giá)
Weighted OR hoặc RR gộp (95%CI)
Biến định lượng
(liên tục) Weighted Mean và SD gộp
Relative risk of adult mortality in PFP hospitals vs PNFP hospitals
Xác định sai lệch xuất bản (Publication bias)
• An inverted, funnel‐shaped, symmetrical appearance of
dots Æ no study has been left out
• An asymmetrical appearance Æ publication bias.
Phiên giải KQ
Trong phần KQ: Như phần KQ của một NC
Trong phần Bàn luận: Not limited to
1. Strength of the evidence (OR, RR, Mean, SDs, )
2. Integrity of intervention on health‐related outcomes
3. Theoretical explanations of effectiveness
4. Context as an effect modifier
5. Sustainability of interventions and outcomes
6. Applicability
7. Trade‐offs between benefits and harms
8. Implications for practice and future health system
and health services research
Bước 8: Viết báo cáo và xuất bản
Bảng kiểm kiểm tra báo cáo/bài báo
TQHT & PHÂN TÍCH GỘP
PRISMA checklist 2009
Thank you!
Questions & Answers
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Raina, P. (2007), A short course on systematic reviews for
informing health system policy, 25/06‐01/07/2007,
Selangor, Malaysia.
2. Hay, I., Bochner. & Dungey, C. (2002), Making the Grade: A
Guide to Successful Communication and Study (2nd edn.),
Oxford University Press, Victoria, Australia, pp. 65‐85.
3. Queensland University of Technology (2011), “Writing
Literature Reviews”, Available at:
https://www.dlsweb.rmit.edu.au/lsu/content/2_Assessmen
tTasks/assess_tuts/lit_review_LL/purpose.html (6 July
2012).
4. Các tài liệu khác về Tổng quan hệ thống và phân tích gộp.
Cochrane (2011) & Campbell (2007):
www.ncddr.org/pd/workshops/.../4.1_8StepsC2Review_120507.doc
1. Formulate review questions
2. Define inclusion and exclusion criteria
• Participants
• Interventions and comparisons
• Outcomes
• Type: Study designs and methodological quality (Type)
3. Locate studies – Develop search strategy considering the
following sources
• The Campbell Sociological, Psychological, Educational,
and Criminological Trials Register (C2-SPECTR),
• Electronic databases and trials registers not covered by
C2-SPECTR
• Checking reference lists
• Hand searching of key journals
• Personal communication with experts in the field
4. Select studies
• Have eligibility checked by more than one observer
• Develop strategy to resolve disagreements
• Keep log of excluded studies, with reasons for exclusions
5. Assess study quality
• Consider assessment by more than one observer
• Use simple checklists rather than quality scales
• Handling of attrition
• Consider blinding assessors to authors institutions and
journals
• Assess randomization and power
6. Extract Data
• Design and pilot data extraction form
• Consider data extraction by more than one
extractor
• Consider blinding of extractors to authors,
institutions, and journals
7. Analyze and present results
• Tabulate results from individuals studies
• Examine plots
• Explore possible sources of heterogeneity
• Consider meta-analysis of all trials or
subgroups of trials
• Perform sensitivity analyses, examine funnel
plots
• Make list of excluded studies available to
interested readers
• Examine process/implementation of
interventions
8. Interpret results
• Consider limitations, including publication and
related biases
• Consider strength of evidence
• Consider applicability
• Consider statistical power
• Consider economic implications
• Consider implications for future research
Sơ đồ diễn tiến báo cáo tài liệu tìm được ở các giai đoạn
PRISMA checklist 2009
Moher D, Liberati A, Tetzlaff J, Altman DG, et al. (2009) Preferred Reporting Items for Systematic Reviews and Meta-Analyses: The
PRISMA Statement. PLoS Med 6(7): e1000097. doi:10.1371/journal.pmed.1000097
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- systematic_rev_meta_analysis_huy_25_6_2013_1_6055.pdf