Các tính chất của ma trận kề:
1) Rõ ràng ma trận kề của đồ thị vô hướng là ma trận
đối xứng, tức là
a[i,j]=a[j,i], i,j=1,2,. . .,n.
2) Tổng các phần từ trên dòng i (cột j) của ma trận kề
chính bằng bậc của đỉnh i (đỉnh j).
Ma trận kề của đồ thị có hướng được định nghĩa một
cách hoàn toàn tương tự.
MA TRẬN TRỌNG SỐ
Trong rất nhiều vấn đề ứng dụng của lý thuyết đồ thị,
mỗi cạnh e=(u,v) của đồ thị được gán với một con số
a(e) [còn viết là a(u,v)] gọi là trọng số của cạnh e. Đồ
thị trong trường hợp như vậy được gọi là đồ thị có
trọng số. Trong trường hợp đồ thị có trọng số, thay vì
mà trận kề, để biểu diễn đồ thị ta sử dụng ma trận
trọng số.
50 trang |
Chia sẻ: hoant3298 | Lượt xem: 5138 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Toán rời rạc và lý thuyết đồ thị - Chương 4: Các khái niệm về Đồ Thị - Võ Tấn Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Võ Tấn Dũng
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP.HCM
MÔN TOÁN RỜI RẠC
ĐƠN ĐỒ THỊ VÔ HƯỚNG
Đơn đồ thị vô hướng G = (V,E) là một bộ gồm hai tập
hợp V và E.
V là tập các đỉnh (vertices).
E là tập các cạnh (edges), mỗi cạnh là một cặp không có
thứ tự gồm 2 đỉnh khác nhau của tập V.
3 Ví dụ: Đơn đồ thị G1 = (V1, E1), trong đó
V1={a, b, c, d, e, f, g, h},
E1={(a,b), (b,c), (c,d), (a,d), (d,e), (a,e), (d,b), (f,g)}.
Đồ thị G1
a
b
e
d
c g
f
h
ĐA ĐỒ THỊ VÔ HƯỚNG
Đa đồ thị vô hướng G= (V, E) bao gồm V là tập các
đỉnh, và E là tập các cặp không có thứ tự gồm hai phần
tử khác nhau của V gọi là các cạnh.
Hai cạnh e1 và e2 được gọi là cạnh song song nếu
chúng cùng tương ứng với một cặp đỉnh.
Ví dụ: Đa đồ thị G2 = (V2, E2), trong đó
V2={a, b, c, d, e, f, g, h},
E2={(a,b), (b,c), (b,c), (c,d), (a,d), (d,e),
(a,e), (a,e), (a, e), (d,b), (f,g)}.
Đồ thị G2
d
Cạnh song song
e
a
b
c
f
g
h
Cạnh song song, cạnh vòng
Cạnh song song (cạnh bội)
Hai hay nhiều cạnh phân
biệt cùng tương ứng với
một cặp đỉnh
Cạnh vòng (cạnh loop):
Một cạnh tương ứng với
hai đỉnh trùng nhau.
Đơn đồ thị
Đồ thị không có vòng và
cạnh song song
Đa đồ thị
Các đồ thị không phải là
đơn đồ thị
x
y z
A
B
C
D
ĐỒ THỊ CÓ HƯỚNG
Đơn đồ thị có hướng G = (V, E) bao gồm V là tập các
đỉnh và E là tập các cặp có thứ tự gồm hai đỉnh khác
nhau của V gọi là các cạnh (cung).
G = (V, E)
Tập đỉnh V
Tập cạnh (cung)
E = { (a, b) | a,b V }
e = (a, b) E
Ký hiệu: e =
e có hướng từ a đến b
a: đỉnh đầu; b: đỉnh cuối
e là cạnh vòng ab
ab
CÁC THUẬT NGỮ CƠ BẢN
Hai đỉnh u và v của đồ thị
vô hướng G được gọi là kề
nhau nếu (u,v) là cạnh
của đồ thị G.
Nếu e = (u, v) là cạnh của
đồ thị ta nói cạnh này là
cạnh liên thuộc với hai
đỉnh u và v (hoặc cũng nói
là nối đỉnh u và đỉnh v)
Đồng thời các đỉnh u và v
sẽ được gọi là các đỉnh
đầu của cạnh (u, v).
BẬC CỦA ĐỈNH
Ta gọi bậc của đỉnh v trong đồ thị vô hướng là số cạnh
liên thuộc với nó và sẽ ký hiệu là deg(v).
deg(a) = 1, deg(b) = 4, deg(c) = 4, deg(f) = 3,
deg(d) = 1, deg(e) = 3, deg(g) = 0
Đỉnh bậc 0 gọi là đỉnh cô lập. Đỉnh bậc 1 được gọi
là đỉnh treo. Trong ví dụ trên đỉnh g là đỉnh cô lập,
a và d là các đỉnh treo.
Bậc của đỉnh
Đỉnh của đồ thị G có bậc là
n nếu nó kề với n đỉnh
khác.
Ký hiệu: deg(v) hay d(v)
Mỗi vòng được kể là 2
cạnh tới một đỉnh
Đỉnh cô lập deg(v)=0
Đỉnh treo deg(v)=1
Cạnh treo có đầu mút là
một đỉnh treo
Đồ thị rỗng: deg(v)=0 v
a b c d
efg
Tính chất bậc của đỉnh
Định lý 1. Giả sử G = (V, E) là đồ thị vô hướng với |E|
cạnh. Khi đó tổng bậc của tất cả các đỉnh bằng hai lần
số cạnh.
Hệ quả. Trong đồ thị vô hướng thì:
Tổng bậc là một số chẵn.
Số đỉnh bậc lẻ (nghĩa là có bậc là số lẻ) là một số chẵn.
32
Ví dụ.
Biết rằng mỗi đỉnh của đồ thị vô hướng G=(V,E)
với 14 đỉnh và 25 cạnh đều có bậc là 3 hoặc 5.
Hỏi G có bao nhiêu đỉnh bậc 3?
Giải. Giả sử G có x đỉnh bậc 3.
Khi đó có 14-x đỉnh bậc 5.
Do | E | = 25, nên tổng tất cả các bậc là 50.
Từ đó, 3x + 5(14-x) = 50
Suy ra x = 10.
Cạnh vào, cạnh ra
Nếu e = (u, v) là cung của đồ thị có hướng G thì ta
nói hai đỉnh u và v là kề nhau.
Và nói cung (u, v) nối đỉnh u với đỉnh v
Hoặc cũng có thể nói là cung này là đi ra khỏi đỉnh u
và vào đỉnh v.
Đỉnh u(hoặc v) sẽ được gọi là đỉnh đầu (cuối) của cung
(u,v).
Bậc vào, bậc ra
Ta gọi bậc ra của đỉnh v trong đồ thị có hướng là số
cung của đồ thị đi ra khỏi nó và ký hiệu là deg+(v)
Ta gọi bậc vào của đỉnh v trong đồ thị có hướng là số
cung của đồ thị vào nó và ký hiệu là deg-(v)
deg-(a)=1, deg-(b)=2, deg-(c)=2, deg-(d)=2, deg-(e) = 2.
deg+(a)=3, deg+(b)=1, deg+(c)=1, deg+(d)=2, deg+(e)=2.
Định lý:
Giả sử G = (V, E) là đồ thị có hướng. Khi đó:
Ví dụ
f
a
b c
ed
deg-(d) = 2
deg+(d)= 1
deg-(f) = 0
deg+(f)= 0
b kề tới c và c kề từ b
deg-(a) = 0
deg+(a)= 2
a- đỉnh nguồn
deg-(e) = 2
deg+(e)= 0
e – đỉnh đích (target)
Ví dụ: hai đồ thị sau đẳng cấu
1 DN, 2 CT, 3 BD, 4 AG
17
ĐỒ THỊ ĐẲNG CẤU
18
Điều kiện cần nhưng không phải là đủ
để G1=(V1, E1) là đẳng cấu với G2=(V2, E2):
Ta phải có |V1|=|V2|, và |E1|=|E2|.
Số lượng đỉnh bậc k ở hai đồ thị là như
nhau.
ĐỒ THỊ ĐẲNG CẤU
•Tính chất trên chỉ có
điều kiện cần
•Ví dụ: hai đồ thị sau
không đẳng cấu
?
19
ĐỒ THỊ ĐẲNG CẤU
Xét sự đẳng cấu của các cặp đồ thị sau. Chỉ ra song ánh
nếu chúng đẳng cấu
20
BÀI TẬP
21
Sự đẳng cấu giữa các đồ thị
Chứng minh 2 đồ thị đẳng cấu
Nếu là đẳng cấu thì hãy gán tên cho đồ thị thứ hai
để thấy rõ sự đẳng cấu, trái lại hãy nêu rõ sự khác
biệt.
a
b
cd
e
f
b
d
a
e
fc
BÀI TẬP
Có đẳng cấu không?
Nếu là đẳng cấu thì hãy gán tên cho đồ thị thứ hai để
thấy rõ sự đẳng cấu, trái lại hãy nêu rõ sự khác biệt.
a
b
c
d
e
• Cùng số
lượng đỉnh
• Cùng số
lượng
cạnh
• Khác số lượng
đỉnh bậc 2
(1 3)
CHU TRÌNH (vô hướng)
Đường đi độ dài n từ đỉnh u đến đỉnh v, trong đó n là số
nguyên dương, trên đồ thị vô hướng G = (V, E) là dãy
x0, x1,, xn-1, xn
trong đó
Đường đi nói trên còn có thể biểu diễn dưới dạng dãy các
cạnh:
(x0, x1), (x1, x2), , (xn-1, xn)
Đỉnh u gọi là đỉnh đầu, còn đỉnh v gọi là đỉnh cuối của
đường đi.
Đường đi có đỉnh đầu trùng với đỉnh cuối (tức là u = v)
được gọi là chu trình.
Đường đi hay chu trình được gọi là đơn nếu như không có
cạnh nào bị lặp lại.
CHU TRÌNH (có hướng)
Đường đi độ dài n từ đỉnh u đến đỉnh v, trong đó n là số
nguyên dương, trên đồ thị có hướng G = (V, E) là dãy
x0, x1,, xn-1, xn
trong đó
Đường đi nói trên còn có thể biểu diễn dưới dạng dãy các
cạnh:
(x0, x1), (x1, x2), , (xn-1, xn)
Đỉnh u gọi là đỉnh đầu, còn đỉnh v gọi là đỉnh cuối của
đường đi.
Đường đi có đỉnh đầu trùng với đỉnh cuối (tức là u = v)
được gọi là chu trình.
Đường đi hay chu trình được gọi là đơn nếu như không có
cạnh nào bị lặp lại.
26
Ví dụ: đường đi
Ví dụ: chu trình
Ví dụ: 1, 2, 5, 3, 4 hoặc 1, a, 2, c, 5, d, 3, e, 4
• Là đường đi đơn
Ví dụ: 5, 2, 3, 4 hoặc 5, c, 2, b, 3, e, 4.
Không có đỉnh lặp nên là đường đi đơn
2 3 4
a b
c
1
5
d
e
2 3 4
a b
c
1
5
d
e
Đường đi (Path)
28
P1
Ví dụ (tiếp)
P1=(1,b,2,h,3) là đường
đi đơn
P2=(4,c,5,e,2,g,6,f,5,d,1)
là đường đi nhưng
không là đường đi đơn
24
1
5
3
6
a
c
b
e
d
f
g
hP2
P1
Ví dụ (tiếp)
P1=(1, b, 2, h, 3) là
đường đi đơn
P2=(4,c,5,e,2,g,6,f,5,d,1)
là đường đi nhưng
không là đường đi đơn
24
1
5
3
6
a
c
b
e
d
f
g
hP2
Chu trình
1, 2, 3, 1. (hay 1, a, 2, b, 3, e)
• Chu trình đơn
Chu trình: (1, 2, 3, 4, 1) hay
1, a, 2, b, 3, c, 4, d, 1
• Chu trình đơn
2
3
4
a b
cd
1
e
2
3
4
a b
cd
1
e
Chu trình (Cycle)
Ví dụ: Chu trình trên đồ thị vô hướng
C1=(V,b,X,g,Y,f,W,c,U,a,V) là chu trình đơn
C2=(U,c,W,e,X,g,Y,f,W,d,V,a,U) là chu trình nhưng không
là chu trình đơn
C1
XU
V
W
Z
Y
a
c
b
e
d
f
g
h
C2
C1=(V,b,X,g,Y,f,W,c,U,a,V) là chu trình đơn
C2=(U,c,W,e,X,g,Y,f,W,d,V,a,U) là chu trình nhưng không
là chu trình đơn
C1
XU
V
W
Z
Y
a
c
b
e
d
f
g
hC2
Ví dụ: Chu trình trên đồ thị vô hướng
LIÊN THÔNG
Đồ thị G = (V, E) được gọi là liên thông nếu luôn tìm
được đường đi giữa hai đỉnh bất kỳ của nó.
Ví dụ. Đồ thị gồm các đỉnh a,b,c,d,e,f,g là liên thông.
Còn đồ thị H tạo ra từ H1,H2,H3 là không liên thông.
34
Tính liên thông
Tính liên thông trong đồ thị vô hướng
Đỉnh cắt và cầu
u là một đỉnh cắt số thành phần liên thông tăng
lên nếu bỏ u và các cạnh liên thuộc với nó
e là một cầu số thành phần liên thông tăng lên
nếu bỏ cạnh e
ĐỒ THỊ CON
CÁC THÀNH PHẦN LIÊN THÔNG
Ta gọi đồ thị con của đồ thị G = (V, E) là đồ thị H = (W, F),
trong đó
Trong trường hợp đồ thị là không liên thông, nó sẽ rã ra
thành một số đồ thị con liên thông đôi một không có đỉnh
chung. Những đồ thị con liên thông như vậy ta sẽ gọi là các
thành phần liên thông của đồ thị.
Ví dụ. Đồ thị H trong hình dưới gồm 3 thành phần liên
thông H1, H2, H3.
MỘT SỐ DẠNG ĐẶC BIỆT CỦA ĐỒ THỊ
Đồ thị đầy đủ.
Đồ thị hai phía
Đồ thị hai phía đầy đủ
37
Đồ thị đầy đủ Kn
Đơn đồ thị
Số đỉnh: |V| = n
Bậc: deg(v) = n – 1 v V
Số cạnh: |E| = n(n - 1) / 2
K5K4
K1 K2 K3 K6
ĐỒ THỊ ĐẦY ĐỦ
Đồ thị đầy đủ Kn có tất cả n(n-1)/2 cạnh, nó là đơn đồ
thị có nhiều cạnh nhất.
38
Một đồ thị G được gọi là đồ thị lưỡng phân nếu tập các
đỉnh của G có thể phân thành 2 tập hợp không rỗng, rời
nhau sao cho mỗi cạnh của G nối một đỉnh thuộc tập
này đến một đỉnh thuộc tập kia.
Ký hiệu: Km,n
ĐỒ THỊ LƯỠNG PHÂN
(HAI PHÍA)
ĐỒ THỊ LƯỠNG PHÂN ĐẦY ĐỦ
Đồ thị hai phía
được gọi là đồ thị hai phía đầy đủ nếu mỗi đỉnh của phía
này đều có một cạnh nối đến từng đỉnh của phía kia. Và
ký hiệu là Km,n.
Ví dụ: K2,3, K3,3, K3,4 được cho trong hình dưới.
ĐỒ THỊ PHẲNG
Đồ thị được gọi là đồ thị phẳng nếu ta có thể vẽ nó
trên mặt phẳng sao cho các cạnh của nó không cắt
nhau ngọai trừ ở đỉnh.
Ví dụ đồ thị K4 là phẳng.
CÔNG THỨC EUCLER
Euler đã chứng minh được rằng: các cách biểu diễn
phẳng khác nhau của một đồ thị phẳng, đều chia mặt
phẳng ra thành cùng một số miền. Euler đã tìm được
mối liên hệ giữa số miền, số đỉnh và số cạnh của đồ thị
phẳng như sau.
Giả sử G=(V,E) là đồ thị phẳng liên thông với |V| đỉnh,
|E| cạnh. Gọi |R| là số miền của mặt phẳng bị chia bởi
biểu diễn phẳng của G. Khi đó
Ví dụ: Cho G là đồ thị phẳng liên thông với 20 đỉnh,
mỗi đỉnh đều có bậc là 3. Hỏi mặt phẳng bị chia làm
bao nhiêu phần bởi biểu diễn phẳng của đồ thị G?
Giải. Do mỗi đỉnh của đồ thị đều có bậc là 3, nên tổng
bậc của các đỉnh là 3x20=60. Từ đó suy ra số cạnh của
đồ thị |E|=60/2=30. Vì vậy, theo công thức Euler, số
miền cần tìm là
|R|=30-20+2=12.
MA TRẬN KỀ
Xét đơn đồ thị vô hướng G=(V,E), với tập đỉnh V={ 1,
2,. . . ,n} , tập cạnh E={ e1, e2,. . .,em} . Ta gọi ma trận kề
của đồ thị G là ma trận vuông.
A={ ai,j : i,j=1, 2,. . . ,n}
Với các phần tử được xác định theo qui tắc sau đây:
Ví dụ ma trận kề
Lưu ý rằng ma trận kề của đồ thị có
hướng không phải là ma trận đối xứng.
Ví dụ ma trận kề
TÍNH CHẤT MA TRẬN KỀ
Các tính chất của ma trận kề:
1) Rõ ràng ma trận kề của đồ thị vô hướng là ma trận
đối xứng, tức là
a[i,j]=a[j,i], i,j=1,2,. . .,n.
2) Tổng các phần từ trên dòng i (cột j) của ma trận kề
chính bằng bậc của đỉnh i (đỉnh j).
Ma trận kề của đồ thị có hướng được định nghĩa một
cách hoàn toàn tương tự.
MA TRẬN TRỌNG SỐ
Trong rất nhiều vấn đề ứng dụng của lý thuyết đồ thị,
mỗi cạnh e=(u,v) của đồ thị được gán với một con số
a(e) [còn viết là a(u,v)] gọi là trọng số của cạnh e. Đồ
thị trong trường hợp như vậy được gọi là đồ thị có
trọng số. Trong trường hợp đồ thị có trọng số, thay vì
mà trận kề, để biểu diễn đồ thị ta sử dụng ma trận
trọng số.
MA TRẬN TRỌNG SỐ
Hết chương
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- toanchuong4_dothi_6266_2016069.pdf