Bài giảng Toán rời rạc - Chương 2: Lý thuyết tập hợp
Nội dung
1. Giới thiệu tập hợp.
* Tập hợp (set):
- Cấu trúc rời rạc cơ bản -> các cấu trúc rời rạc khác.
*Mục đích:
- Nhóm (group) các đối tượng lại với nhau.
- Các đối tượng thường có tính chất tương tự nhau.
* Ví dụ:
- Các sinh viên trong lớp Toán Rời Rạc.
- Các con cọp thích ăn chay
2. Tích Descartes.
3. Các phép toán tập hợp.
4. Hỏi đáp.
5. Bài tập
27 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 166 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Toán rời rạc - Chương 2: Lý thuyết tập hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên: ThS. Trần Quang Khải
TOÁN RỜI RẠC
Chương 2:
Lý thuyết tập hợp
Toán rời rạc: 2011-2012
Nội dung
1. Giới thiệu tập hợp.
2. Tích Descartes.
3. Các phép toán tập hợp.
4. Hỏi đáp.
5. Bài tập.
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 2
Toán rời rạc: 2011-2012
Giảng viên: ThS. Trần Quang Khải
Giới thiệu Tập hợp
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 3
TOPIC 1
Toán rời rạc: 2011-2012
Giới thiệu
Tập hợp (set):
Cấu trúc rời rạc cơ bản các cấu trúc rời rạc khác.
Mục đích:
Nhóm (group) các đối tượng lại với nhau.
Các đối tượng thường có tính chất tương tự nhau.
Ví dụ:
Các sinh viên trong lớp Toán Rời Rạc.
Các con cọp thích ăn chay.
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 4
Toán rời rạc: 2011-2012
Định nghĩa Tập hợp (set)
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 5
Một tập hợp là một “nhóm” (collection)
các đối tượng.
(Discrete Mathematics and Its Applications)
Các đối tượng trong tập hợp:
phần tử, hoặc
thành viên/thành phần
(elements, members)
Toán rời rạc: 2011-2012
Biểu diễn
Kiểu liệt kê:
S = {a,b,c,d } : tập hợp các ký tự a,b,c,d.
a S : a là một phần tử S.
e S : e không phải là một phần tử của S.
∅ hoặc {} : tập rỗng.
Kiểu kí hiệu builder (xây dựng tập hợp):
= {x | x là số thực }
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 6
Toán rời rạc: 2011-2012
Tập hợp “bằng nhau”
Equality: 2 tập hợp A và B là bằng nhau nếu và
chỉ nếu chúng có các phần tử giống nhau.
A = B ⇔ ∀x(x ∈A ↔ x ∈B)
Ví dụ:
{1,4,5} = {4,1,5}
{1,3,5,5,1} = {1,3,5}
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 7
Toán rời rạc: 2011-2012
Biểu đồ Venn
John Venn (1834 - 1923)
Không gian (universe):
Hình chữ nhật.
Thường kí hiệu: U.
Các tập hợp:
Hình tròn, hoặc
Các hình khép kín khác.
Các phần tử:
Điểm.
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 8
Tên tập hợp
T
Toán rời rạc: 2011-2012
Lượng số (Cardinality)
Nếu tập S có chính xác n (n ≥0, n Z) phần tử
phân biệt nhau thì:
S là tập hữu hạn (finite).
Lượng số của S là n.
Kí hiệu: |S| = n.
Ví dụ:
A là tập các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10: |A| = ?
B là tập các sinh viên lớp Toán Rời Rạc: |B| = ?
|∅| = 0.
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 9
Toán rời rạc: 2011-2012
Lượng số (Cardinality)
Tập vô hạn (infinite)?
Ví dụ:
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 10
Toán rời rạc: 2011-2012
Tập con (Subset)
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 11
Tập A là con của tập B nếu mọi phần tử
của A cũng là phần tử của B.
Kí hiệu: A B
Nếu A B và A là tập con của B thì A B.
Ví dụ:
{1,3,5,5,1} {1,3,5}
{a, b, c} {a, x, y, b, d, c, e}
Toán rời rạc: 2011-2012
Tập lũy thừa (Power set)
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 12
Cho tập S, tập lũy thừa của S là tập tất cả các
tập con của S.
Ký hiệu: P(S) hay 2S.
Power set: tổ hợp tất cả các phần tử.
Toán rời rạc: 2011-2012
Tập lũy thừa (Power set)
Lượng số của tập lũy thừa:
|P(S)| = 2|S|
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 13
Toán rời rạc: 2011-2012
Giảng viên: ThS. Trần Quang Khải
Tích Descartes
(Cartesian product)
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 14
TOPIC 2
Toán rời rạc: 2011-2012
Tập có thứ tự
Ordered n-tuples (n-bộ): A = (a1, a2, , an)
a1 là phần tử thứ NHẤT.
a2 là phần tử thứ HAI.
an là phần tử thứ n.
Nếu thay đổi thứ tự, A không còn là A.
Hai tập có thứ tự bằng nhau?
A = (a1, a2, , an) và B = (b1, b2, , bn)
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 15
Toán rời rạc: 2011-2012
Tích Descartes
René Descartes (1596-1650).
Cartesian Product:
Cho 2 tập A, B. tích Descartes của 2 tập A và B được
định nghĩa như sau:
A × B = {(a,b)|a ∈ A, b ∈ B}
Ví dụ: A = {0,1} và B = {a, b, c}
A × B = {(0, a), (0, b), (0, c), (1, a), (1, b),(1, c)}
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 16
Toán rời rạc: 2011-2012
Tích Descartes
Tích Descartes của n tập hợp:
A1×A2×...×An=
{(a1, a2, , an)| a1A1, a2A2,, anAn }
Ví dụ:
A = {0,1}, B = {1, 2}, C = {0,1,2)
A × B × C = ?
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 17
Toán rời rạc: 2011-2012
Giảng viên: ThS. Trần Quang Khải
Các phép toán tập hợp
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 18
TOPIC 3
Toán rời rạc: 2011-2012
Union
Phép tuyển: A ∪ B
A ∪ B = {x|x A x B}
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 19
Toán rời rạc: 2011-2012
Intersection
Phép hội: A ∩ B
A ∩ B = {x|x A x B}
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 20
Toán rời rạc: 2011-2012
Examples
Ví dụ: Cho 2 tập A = {1,3,5} và B = {1,2,3}.
A ∪ B = {1,2,3,5}
A ∩ B = {3}
Cho tập C = {4,5}.
B ∩ C = ∅
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 21
Hai tập hợp được gọi là tách rời nhau
(disjoint) nếu Intersection của chúng là ∅.
Toán rời rạc: 2011-2012
Lượng số (Cardinality)
|A ∪ B| = |A| + |B| − |A ∩ B|
|A ∩ B| = ?
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 22
Toán rời rạc: 2011-2012
Tổng quát hóa
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 23
Toán rời rạc: 2011-2012
Phép hiệu và Phần bù
Phép hiệu (Difference):
A−B = {x|x ∈ A ∧ x ∉ B}
Phần bù (Complement):
A={x|x ∉ A}
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 24
Toán rời rạc: 2011-2012
Phép hiệu và Phần bù
Ví dụ:
A = {1,3,5} và B = {1,2,3}
Universal set U = {x|x ∈ Z+ ∧ x < 10}
A−B = {1,5}
A = {2,4,6,7,8,9}
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 25
Toán rời rạc: 2011-2012
Các công thức tập hợp
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 26
Công thức Tên
A ∪ ∅=A
A ∩ U=A
Luật đồng
nhất
A ∪ U=U
A ∩ ∅=∅
Luật trội
A ∪ A=A
A ∩A=A
Luật không
đổi
(A) =A Luật bù
Công thức Tên
A∪B=B∪A
A∩B=B∩A
Luật giao
hoán
A∪(B∪C) = (A∪B)∪C
A∩(B∩C) = (A∩B)∩C
Luật kết
hợp
A∩(B∪C) = (A∪B)∩(A∪C)
A∪(B∩C) = (A∩B)∪(A∩C)
Luật phân
phối
A∪B=A∩B
A∩B=A∪B
Luật
De Morgan
Toán rời rạc: 2011-2012
Exercises
1. Cho A = {1,2,3,4,5} và B = {0,3,6}. Tìm:
a) A∪B b) A∩B
c) A – B d) B – A
2. Cho A = {a,b,c,d,e} và B = {a,b,c,d,e,f,g,h}. Tìm:
a) A∪B b) A∩B
c) A – B d) B – A
3. Liệt kê tất cả các phần tử của A×B×C, với:
A={shirt, pull}, B={jean, trouser, sport}, C={yellow,
blue}
Chương 2: Lý thuyết tập hợp 27
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_toan_roi_rac_chuong_2_ly_thuyet_tap_hop.pdf