Bài giảng toán rời rạc

Toán học rời rạc (tiếng Anh: discrete mathematics) là tên chung của nhiều ngành toán học có đối tượng nghiên cứu là các tập hợp rời rạc, các ngành này được tập hợp lại từ khi xuất hiện khoa học máy tính làm thành cơ sở toán học của khoa học máy tính. Nó còn được gọi là toán học dành cho máy tính. Người ta thường kể đến trong toán học rời rạc lý thuyết tổ hợp, lý thuyết đồ thị, lý thuyết độ phức tạp, đại số Boole. Một quan điểm rộng rãi hơn, gộp tất cả các ngành toán học làm việc với các tập hữu hạn hoặc đếm được vào toán học rời rạc như số học modulo m, lý thuyết nhóm hữu hạn, lý thuyết mật mã, .

ppt27 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2873 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng toán rời rạc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN HỌC RỜI RẠC PHẦN 2 DISCRETE MATHEMATICS PART TWO NỘI DUNG PHÉP ĐẾM Nguyên lý cộng, nhân & bù trừ Giải tích tổ hợp Nguyên lý Dirichlet Công thức đệ quy LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ Đại cương Đồ thị liên thông Đường đi ngắn nhất Cây khung trọng lượng tối tiểu Luồng cực đại SỐ HỌC Lý thuyết chia hết Lý thuyết đồng dư * PHÉP ĐẾM (1) NGUYÊN LÝ CỘNG, NHÂN, BÙ A là một tập hợp, ký hiệu |A| bản số của A, trong trường hợp A là tập hữu hạn, |A| chính là số phần tử của A |A  B|=|A| + |B| -|A  B| nếu A  B =  thì |A  B|=|A| + |B| |A x B| = |A| * |B| BA: |A – B| = |A| - |B| GIẢI TÍCH TỔ HỢP S là một tập hợp hữu hạn, |S| = m Số các tập hợp con của S = 2m Số các tập con n phần tử của S (n  m) = Một bộ n phần tử cũa S: (a1, a2, …, an)  Sn số các bộ n phần tử của S = mn Số các hoán vị của một dãy m phần tử = m! * PHÉP ĐẾM (2) CÁC VÍ VỤ Trong một phòng họp có n người, mỗi người bắt tay với mỗi người khác đúng một lần. Số bắt tay? Dùng n bit để biểu diễn nhị phân cho các số nguyên không âm, số số nguyên có thể được biểu diễn? Có bao nhiêu số thập phân có 6 chữ số? Bao nhiêu số thập phân có số chữ số nhỏ hơn sáu? Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho n người xung quanh một chiếc bàn họp tròn? Bây giờ giả sử ông chủ tịch cuộc họp được sắp ngồi ở một ghế xác định, có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho các người còn lại? Có bao nhiêu dãy số nguyên dương, có tổng bằng n? Có bao nhiêu dãy k số nguyên dương có tổng bằng n? Có bao nhiêu cách phân phát n món quà (khác nhau đô một) cho k đứa trẻ? * PHÉP ĐẾM (3) Có bao nhiêu cách sắp xếp 8 các quân xe trong bàn cờ 8x8 sao cho không quân xe nào « bị tấn công »? Cây nhị phân chiều cao h có nhiều nhất bao nhiêu nút lá? Trong mặt phẳng, cho n đường thẳng đôi một cắt nhau và không có ba đường thẳng nào đồng quy. n đường thẳng này chia mặt phẳng thành bao nhiêu miền? Cho n giác lồi, không có ba đường chéo nào đồng quy, các đường chéo của đa giác chia da giác thành bao nhiêu miền? * LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ (1) CÁC ĐỊNH NGHĨA, KHÁI NIỆM Đồ thị (vô hướng) G=(V, E), V = tập các đỉnh, E=tập các cạnh v1v2, v1, v2  E Đỉnh cô lập: đỉnh không có cạnh đi qua Đỉnh treo: chỉ thuộc một cạnh duy nhất (cạnh treo) Đa đồ thị: tồn tại nhiều hơn 1 cạnh nối hai đỉnh đồ thị đơn: tồn tại nhiều nhất một cạnh nối hai đỉnh Đỉnh kề: chung cạnh Cạnh kề: chung đỉnh Đồ thị đầy đủ: mọi cặp đỉnh (phân biệt) đều có cạnh nối Đồ thị con: AV, EA={(v1, v2)  E | v1, v2 A}, GA=(A, EA) Đồ thị bộ phận: C  E, GC=(E, C) Đồ thị bộ phận con * LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ (2) BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ Ma trận đỉnh-cạnh Ma trận kề Ma trận trọng số Danh sách đỉnh kề ĐƯỜNG ĐI & CHU TRÌNH Đường đi: u, v  V, u=v0, v1, …, vn=v sao cho vivi+1  E Đường đi sơ cấp: tập i=0, …, n-1: vi  vi+1 Chu trình: v0 = vn Chu trình sơ cấp: i=1, …, n-1: vi  vi+1 ĐỒ THỊ LIÊN THÔNG Đồ thị vô hướng liên thông: u, v  V, đường đi giữa u, v Thành phần liên thông: Giải thuật A1 Đỉnh khớp, cạnh eo Đồ thị liên thông bậc 2: Liên thông, bậc  3, không có đỉnh khớp Giải thuật A2 * LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ (3) Đồ thị có hướng G=(V, C), V=tập các đỉnh, C=tập các cung (v1, v2), v1, v2  E Khuyên Đỉnh cô lập Đỉnh treo, cung treo: mút cuối của chỉ một cung Nửa bậc trong (vào): d-(x) Nửa bậc ngoài (ra): d+(x) Bậc của đỉnh: d(x) = d- (x) + d+(x) +(A) = { (i, j)| iA, j A } -(A) = { (i, j)| jA, i A } (A) = +(A)  -(A) Đa đồ thị, đồ thị đơn Đỉnh kề, cung kề Đồ thị có hướng đối xứng, phi đối xứng * LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ (4) BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ Ma trận đỉnh-cung: c=(v, .): M(v, c)=1, c=(., v): M(v, c)=-1 Ma trận kề: (u, v)  C: M(u, v) = 1 Ma trận trọng số: (u, v)  C, trọng số w: M(u, v) = w Danh sách đỉnh kề ĐƯỜNG ĐI & CHU TRÌNH Đường đi: u, v  V, u=v0, v1, …, vn=v sao cho (vi, vi+1)  C Đường đi sơ cấp: tập i=0, …, n-1: vi  vi+1 Chu trình: v0 = vn Chu trình sơ cấp: chu trình & i=1, …, n-1: vi  vi+1 ĐỒ THỊ LIÊN THÔNG Đồ thị có hướng liên thông: đồ thị vô hướng tương ứng liên thông Đồ thị có hướng liên thông một chiều: u, v  V, đường đi từ u đến v hoặc từ v đến u Đồ thị có hướng liên thông mạnh: u, v  V, đường đi từ u đến v và đường đi từ v đến u Thành phần liên thông: quan hệ R={(u, u)| u E} {(u, v) | đường đi từ u đến v và đường đi từ v đến u} * LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ (7) ĐỒ THỊ EULER G=(V, E) hữu hạn, liên thông Đường đi Euler, chu trình Euler Đồ thị Euler, nửa Euler Định lý Euler Bậc mỗi đỉnh  2, đồ thị có chu trình G là đồ thị Euler khi và chỉ khi bậc mỗi đỉnh là chẵn G là đồ thị nửa Euler khi và chỉ khi G có không quá hai đỉnh bậc lẻ G có hướng, liên thông mạnh là Euler khi và chỉ khi xE: d-(x)=d+(x) * LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ (8) ĐỒ THỊ HAMILTON Đường đi Hamilton Chu trình Hamilton Đồ thị Hamilton Đồ thị nửa Hamilton Các định lý: Đồ thị đơn vô hướng bậc n > 2, nếu x  E, d(x)  n/2 thì là đồ thị Hamilton Đồ thị có hướng liên thông bậc n, nếu x  E, d-(x), d+(x)  n/2 thì là đồ thị Hamilton Đồ thị có hướng, đầy đủ là đồ thị nửa Hamilton Đồ thị có hướng, đầy đủ bậc > 2 là đồ thị Hamilton Đồ thị đấu loại Đồ thị đấu loại là nửa Hamilton Đồ thị đấu loại liên thông là Hamilton * ĐƯỜNG ĐI NGẮN NHẤT BÀI TOÁN GiẢI THUẬT MOORE-DIJKSTRA (w(i), p(i)) Điều chỉ w(i) và p(i) mỗi khi triển khai một đỉnh k t= w(i) w(i) = min{ w(i), w(k)+l(k, i) } Nếu t > w(i): p(i)=k DAG Đỉnh gốc Hạng của một đỉnh = đường đi dài nhất từ gốc * CÂY & CÂY CÓ HƯỚNG Định nghĩa Cây Rừng CÂY KHUNG TRỌNG LƯỢNG NHỎ NHẤT Bài toán Giải thuật Kruskal Giải thuật Prim * LUỒNG CỰC ĐẠI (1) MẠNG: Đổ thị có hướng G = (V, A) là một mạng khi: Tồn tại duy nhất một đỉnh phát s, không có cung vào, chỉ có cung ra Tồn tại duy nhất một đỉnh thu t, không có cung ra, chỉ có cung vào Mỗi cung a được gắn với một giá trị không âm c(a), được gọi là băng thông của cung Nếu không tồn tại cung từ u đến v, băng thông của (u, v) dược quy ước là 0 Luồng trong mạng G = (V, A) là một mạng Ánh xạ f: A  R+ được gọi là một luồng trong mạng G khi Giới hạn của luồng: a  A: f(a)  c(a) (luồng của cung không vượt quá băng thông của cung) Điều kiện cân bằng luồng: v  V, v  s, v  t, tổng các luồng trên các cung vào v bằng các luồng trên các cung ra khỏi v * LUỒNG CỰC ĐẠI (2) Giá trị của luồng: Tổng luồng trên các cung xuất ra từ s bằng với tổng luồng trên các cung thu vào tại t Được gọi là giá trị của luồng trên mạng Bài toán luồng cực đại trong mạng: Xác định luồng cực đại f (luồng có giá trị lớn nhất) LÁT CẮT VÀ SỰ TĂNG LUỒNG Lát cắt: G = (V, A) là một mạng, X0  V, Y0 = V – X0 Lát cắt (X0, Y0) là tập các cung (i, j) sao cho: nếu i  X0 thì j  Y0 nếu i  Y0 thì j  X0 Nếu điểm phát và điểm thu thuộc hai phần khác nhau của lát cắt, lát cắt được gọi là lát cắt tách * LUỒNG CỰC ĐẠI (3) Khả năng thông của lát cắt là tổng các băng thông của các cung (u, v) với u  X0, v  Y0 Lát cắt với khả năng thông nhỏ nhất được gọi là lát cắt hẹp nhất Sự tăng luồng trong mạng: Nếu f là một luồng, (X0, Y0) là một lát cắt thì: Val(f)  c(X0, Y0) Giá trị của luồng cực đại không vượt quá khả năng thông của lát cắt hẹp nhất Đồ thị tăng luồng: f là một luồng trong G = (V, A) Đồ thị tăng luồng Gf = (V, Af) được xây dựng như sau: (u, v)  A: f(u, v)=0 thì (u, v)  Af với trọng số p(u, v) = c(u, v) (u, v)  A: f(u, v)=c(u, v) thì (u, v)  Af với trọng số p(u, v)=f(u, v) (u, v)  A: 0 0 là giá trị nhỏ nhất trong các trọng số của các cung trên P. Xây dựng ánh xạ g: Af  R+ như sau: g(u, v) = f(u, v) +  nếu (u, v) là cung thuộc P và là cung thuận g(u, v) = f(u, v) -  nếu (u, v) là cung thuộc P và là cung nghịch G(u, v) = f(u, v) nếu (u, v) không thuộc P f là luồng trong G = (V, A) Các mệnh đề sau là tương đương: f là luồng cực đại Không tìm được đường tăng luồng P Tồn tại lát cắt (X0, Y0): Val(f) = c(X0, Y0) TÌM LUỒNG CỰC ĐẠI Định lý Ford-Fulkerson: Giá trị của luồng cực đại bằng khả năng thông của lát cắt hẹp nhất * LUỒNG CỰC ĐẠI (4) Thuật toán Ford-Fulkerson: Gán nhãn: Mỗi đỉnh trong mạng thuộc vào một trong ba trạng thái: Chưa được gán nhãn Đã được gán nhãn nhưng chưa được duyệt Đã được gán nhãn và đã được duyệt Nhãn của một đỉnh y có dạng: y : [ x, (y) ] +x có nghĩa cần tăng luồng theo cung (x, y) -x có nghĩa cần giảm luồng theo cung (x, y) Khởi đầu tất cả các đỉnh đều chưa được gán nhãn B1: gán nhãn cho s : [+s, ] B2: Chọn một đỉnh x có nhãn nhưng chưa được duyệt, giả sử nhãn của x có dạng x : [ y, (x) ] Gãn nhãn cho mỗi ảnh u của x chưa được gán nhãn mà f(x, u) 0 v : [-x, (v) ] / (v) = min{ (x), f(v, x) } x được duyệt * LUỒNG CỰC ĐẠI (4) B3: Lặp lại B2 cho đến khi Hoặc đỉnh thu được gán nhãn t : [ y, (t) ]: chuyển sang B4 Hoặc không thể gán nhãn cho đỉnh thu t: thuật toán kết thúc. Đặt X0 tập các đỉnh được gán nhãn, Y0 tập các đỉnh không được gán nhãn, khi đó (X0, Y0) là lát cắt hẹp nhất B4: đặt x = t : [ y, (t) ], chuyển sang B5 B5 Nếu x có nhãn x : [+u, (x) ] tăng luồng trên cung (u, x) như sau: f(u, x) = f(u, x) + (t) Nếu x có nhãn x : [-u, (x) ] giảm luồng trên cung (x, u) như sau: f(x, u) = f(x, u) - (t) B6 Nếu x  s, đặt x = u quay lại B5. khác đi xóa tất cả các nhãn, quay lại B1 * SỐ HỌC (1) CHIA HẾT & CHIA CÓ DƯ ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT, BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Ưcln Nguyên tố cùng nhau Nguyên tố sánh đôi Các tính chất: (a1, a2, …, an) = d  x1, x2, …, xn / a1x1 + a2x2 + …+anxn=d m nguyên dương: (ma1, ma2, …, man) =m (a1, a2, …, an) d>0 là ước chung của a1, a2, …, an thì (a1, a2, …, an) = d thì Nếu c | ab , (a, c)=1 thì c | b Nếu b | a , c | a , (b, c) = 1 thì bc | a Nếu (a, b)=1 thì (ac, b) = (c, b) * SỐ HỌC (2) Nếu (a, b)=1, (a, c)=1 thì (a, bc)=1 Nếu a=pb + r (0  r 1, n phân tích thành tích của các số nguyên tố, sự phân tích đó là duy nhất (sai khác thứ tự nhân tử) Dạng phân tích chuẩn: , d | iff i: 0  i  i * SỐ HỌC (4) PHƯƠNG TRÌNH NGUYÊN ax + by =c d=(a, b) Nếu d không là ước của c thì phương trình vô nghiệm Nếu d | c thì nghiệm của phương trình có dạng: a1x1 + a2x2 + … + anxn =b Phương trình có nghiệm (nguyên) iif các ai nguyên tố cùng nhau Phương trình bậc cao ĐỒNG DƯ a = b (mod m) iif dư của phép chia a cho m = dư của phép chia b cho m * Trong đó, x0, y0 là một nghiệm (nguyên) của phương trình SỐ HỌC (5) Quan hệ đồng dư là quan hệ tương đương Các mệnh đề tương đương: a = b (mod m) a = b + mt (a-b) = 0 (mod m) Các tính chất: ai = bi (mod m) i=1, 2, …, n thì (a1 + a2 + … + an ) = (b1 + b2 + … + bn) (mod m) a1a2…an = b1b2… bn (mod m) a = b (mod m) thì (a+c) = (b+c) (mod m) a = b (mod m) thì a = (b +km) (mod m), (a+km) = b (mod m) a = b (mod m) thì an = bn (mod m) a = b (mod m) thì ac = bc (mod m) (c, m)=1, a = b (mod m) iif ac = bc (mod m) d = (a, b, m) thì (a/d) = (b/d) (mod (m/d)) d=(a, b), (d, m)=1 thì (a/d) = (b/d) (mod m) a = b (mod mi) i=1, 2, …, n thì a = b (mod [m1, m2, …, mn]) * SỐ HỌC (6) a = b (mod m), d | m thì a = b (mod d) a = b (mod m), d | a , d | m thì d | b a = b (mod m) thì (a, m) = (b, m) VÀNH Zn PHƯƠNG TRÌNH ĐỒNG DƯ MỘT ẨN ax = b (mod m) d=(a, m) Nếu d không là ước của b, phương trình vô nghiệm Nếu d | b phương trình có đúng d nghiệm * x0 là một giá trị thỏa mãn phương trình SỐ HỌC (7) HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỒNG DƯ BẬC NHẤT MỘT ẨN Nếu m1, m2, …, mn nguyên tố sánh đôi thì hệ có nghiệm duy nhất: M=[m1, m2, …, mn ] = m1m2 … mn Mi = M/mi (i=1, …, n) Giải phương trình đồng dư Miy = ai (mod mi) (i=1, …, n) tìm được nghiệm: y = Ni (mod mi) x=M1N1 + … + MnNn (mod M) là nghiệm của hệ * SỐ HỌC (8) PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO MỘT ẨN f(x) = a0xn + a1xn-1 + … + an = 0 (mod m) Phương trình tương đương với hệ: Giải phương trình f(x) = a0xn + a1xn-1 + … + an = 0 (mod p) (*)  Giải phương trỉnh f(x) = a0xn + a1xn-1 + … + an = 0 (mod p-1) (**) Giả sử phương trình có nghiệm x = x0 (mod p-1) Giải phương trình: f’(x0) t + f(x0)/p-1 = 0 (mod p-1) Gọi t = t0 (mod p-1) là nghiệm của phương trình Khi đó nghiệm của phương trình (*) là: x=x0 + t0 p-1 (mod p) * *

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBài giảng toán rời rạc.ppt
Tài liệu liên quan