Bài giảng Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 0 Giới thiệu
Tình hình kinh tế của các nước đang phát triển và các nước mới nổi
Các nước kinh tế mới nổi phát triển với tốc độ nhanh ngày càng có vai trò quan trọng trên thế giới
Các nước đang phát triển có thu nhập thấp ngày càng giảm
Các nước mới nổi và đang phát triển nắm giữ phần quan trọng dầu mỏ và khí đốt và đang ảnh hưởng đến sự bình ổn trong phát triển của nền kinh tế thế giới
Cạnh tranh giữa các nền kinh tế của các nước đang phát triển diễn ra thầm lặng nhưng rất quyết liệt
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 0 Giới thiệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ths Trương Khánh Vĩnh XuyênBộ môn Kinh tế Khoa Kinh tế- QTKDEmail: tkvxuyen@ctu.edu.vn*MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌCGiới thiệu những kiến thức cơ bản về lý thuyết toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tếPhân tích tác động cũng như quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt NamSV hiểu được những lý thuyết cơ bản và ứng ụng làm cơ sở khoa học cho các môn chuyên ngành, chuyên đề và luận văn tốt nghiệpMôn cơ sở đã học: Kinh tế quốc tế và Kinh tế đối ngoại*PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌCGiảng viên hướng dẫn lý thuyết từ tài liệu tham khảo trên lớp.SV tự học và nghiên cứu làm bài tập và báo cáo nhóm theo hướng dẫn của GVCông cụ giảng dạy: Power Point, SV tự ghi chép và tham khảo thêm tài liệu, tự học trên e-learning, trên mạng internet*HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢĐiểm báo cáo nhóm: 40% tổng số điểmThi cuối khóa: 60% tổng số điểmHình thức thi: trắc nghiệm, đề mởThời gian thi: 45 phútCHƯƠNG 1. Toàn cầu hóa và thế giới phẳngCHƯƠNG 2. Liên kết và hội nhập kinh tế quốc tếCHƯƠNG 3.Thương mại và Đầu tư quốc tếCHƯƠNG 4. Việt Nam hội nhập Kinh tế quốc tếCHƯƠNG 5. Thương mại quốc tế tại Việt NamKẾT CẤU MÔN HỌCCHƯƠNG 6. Đầu tư quốc tế tại Việt NamGiáo trình Giáo trình chính:- Kinh tế đối ngoại (2010),Ths Phan Thị Ngọc Khuyên Quan hệ kinh tế quốc tế (2010), GS TS Võ Thanh ThuTính hai mặt của toàn cầu hóa, TS Trần Văn TùngTập bài giảng powerpoint của giáo viênTài liệu tham khảoGiáo trình Kinh tế học quốc tế (nhiều tác giả)Kinh tế đối ngoại, TS Hà Thị Ngọc Oanh, NXB Lao Động xã hội, 2007Cẩm nang cam kết thương mại dịch vụ của Việt Nam trong WTO, Dự án hỗ trợ đa biên MUTRAP II Cẩm nang rào cản thương mại quốc tế đối với mặt hàng nông lâm thủy sản XNK của Việt Nam, GSTS Võ Thanh Thu, TS Ngô Thị Ngọc Huyền, NXB tổng hợp TPHCM, 2011Thomas Friedman, Thế giới phẳng (2006)Tài liệu tham khảoBộ công thương VN về hợp tác KTQT cục thống kê Việt Nam www.gso.gov.vnCác website liên quan khác như Thời báo kinh tế Việt Nam, Thời báo kinh tế Sài Gòn www.wto.org www.hoinhap.com.vn www.mof.gov.vn NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢNLý thuyết về kinh tế học quốc tếCơ cấu kinh tế thế giới và quan hệ KTQT Đặc điểm kinh tế thế giới hiện nayLÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ1. LT thương mại cổ điểnLT cung cầu về TMQTLT lợi thế tuyệt đối- Adam SmithLT lợi thế so sánh- David Ricardo2. LT thương mại tân cổ điểnLT tương quan các nhân tốĐịnh lý Hecksher- Ohlin3. Lý thuyết thương mại hiện đạiLT lợi thế cạnh tranh – Micheal PorterLT marketing hiện đại- Philip KotlerLT về chuyên môn hóa- Paul KrugmanCUNG- CẦU HÀNG HÓACung – cầu hàng hóa trong thị trường nội địa khi chưa có thương mại quốc tếCung – cầu hàng hóa khi có thương mại tự doThị trường không tự do với chính sách thương mại quốc tếCung – cầu hàng hóa trong thị trường nội địaCác khái niệm cơ bảnCầu - lượng cầu- hàm cầu- đường cầuThặng dư tiêu dùng- đo lường thặng dư tiêu dùngCung- lượng cung- hàm cung- đường cungThặng dư sản xuất- đo lường thặng dư sản xuấtThị trường hàng hóa- Điểm cân bằng thị trườngThị trường nội địa Giá cả Đôla/đv 36004002000S = Đường cungD = Đường cầuchgA040Lượng (1000 đv )Cung- cầu khi có thương mại tự doPhân tích tác động của thương mại đối với nước nhập khẩu + Xác định đường cầu nhập khẩu + Pt người tiêu dùng, sản xuất và phúc lợi QGPhân tích tác động của thương mại đối với nước xuất khẩu + Xác định đường cung xuất khẩu + Pt người tiêu dùng, sản xuất và phúc lợi QGThị trường thế giớiGía cảGía cảGía cảSUSDUS20001000ACB15406520001000700SxDmDE501000700IHJ255075Lượng(1000 đv) ( Dm= DUS - SUS )( Sx = Sf - Df )DfSf (05/06/1723- 17/07/1790)ADAM SMITHLợi thế tuyệt đối(Absolute Advantage)Là người Scotland, tốt nghiệp đại học Glasgow ở tuổi 17Là cha đẻ của kinh tế học. Tư tưởng của ông là nền móng cơ sở lý thuyết ngày nayTác phẩm tiêu biểu:Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của của cải các quốc gia (1776)ADAM SMITHLà lợi thế đạt được trong trao đổi thương mại quốc tế khi mỗi quốc gia tập trung chuyên môn hóa vào sản xuất và trao đổi những sản phẩm có mức chi phí sản xuất thấp hơn hẳn so với các quốc gia khácKết quả là tài nguyên của mỗi quốc gia sẽ được sử dụng có hiệu quả hơn và sản phẩm sản xuất của hai quốc gia sẽ tăng lên Lợi ích từ chuyên môn hóaADAM SMITHLợi thế tuyệt đối(Absolute Advantage) (18/04/1772-11/09/1823)DAVID RICARDOLợi thế so sánh(Comparative Advantage)Là nhà kinh tế học người Anh có ảnh hưởng lớn trong kinh tế học cổ điểnLà một thương gia, một chuyên gia tài chính, nhà đầu cơ tài chínhTác phẩm tiêu biểu: Những nguyên lý của kinh tế chính trị và thuế khóa (1817) DAVID RICARDONgười đầu tiên đề cập đến lợi thế so sánh là Robert Torrens năm 1815, nhưng chỉ dừng lại với bài viết về trao đổi ngũ cốc giữa Anh và Ba LanNgười đóng góp lớn nhất cho lý thuyết lợi thế so sánh chính là David Ricardo với những giải thích mang tính hệ thống hơn DAVID RICARDOLợi thế so sánh (lợi thế tương đối)Đối với quốc gia có lợi thế tuyệt đối cả hai sản phẩm thì tỉ lệ hao phí lao động của sản phẩm nào thấp hơn so với quốc gia kia thì sản phẩm đó có lợi thế tương đối hơnĐối với quốc gia không có lợi thế tuyệt đối sản phẩm nào, sản phẩm nào có ít bất lợi thế hơn là sản phẩm có lợi thế tương đối hơn Lợi thế so sánh (lợi thế tương đối)Khái niệmĐịnh lý 1: Xác định mô hình thương mạiĐịnh lý 2: Cân bằng giá nhân tố sản xuấtĐịnh lý 3: Về phân phối thu nhậpĐịnh lý 4: Về tăng trưởng kinh tế MÔ HÌNH HECKSHER-OHLINLợi thế cạnh tranh Quốc giaLà sự khác biệt mang tính vượt trội trong môi trường kinh tế - xã hội làm cho nền kinh tế quốc gia trở nên hấp dẫn hơn đối với các hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh để cạnh tranh với các quốc gia khác trong việc thu hút các nguồn lực kinh tế quốc tế và thiết lập các quan hệ thị trường quốc tế thuận lợi, nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của nền kinh tế quốc giaMô hình kim cương Chiến lược, cấu trúc và môi trường cạnh tranhCác ngành bổ trợ và liên quanĐiều kiện nhu cầuĐiều kiện yếu tố sản xuấtSự ngẫu nhiênChính phủLý thuyết Marketing hiện đạiCountry market Cenvironment(uncontrollable)Country market Benvironment(uncontrollable)Country market Aenvironment(uncontrollable)The International Marketing TaskPolitical/legalforcesEconomicforces12CompetitivestructureCompetitiveForces Level of TechnologyPriceProductPromotionChannels of distributionGeography andInfrastructureForeign environment(uncontrollable)Structure ofdistributionEconomic climateCultural forces34567Political/legalforcesDomestic environment(uncontrollable)(controllable)Irwin/McGraw-HillCopyright©2002 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved. Lý thuyết chuyên môn hóaPaul Krugman, Nobel kinh tế 2008: Đóng góp về thuyết thương mại và kinh tế địa lý:* Lý thuyết thương mại: tính kinh tế do qui mô.* Địa lý kinh tế: những vùng, do một tình cờ lịch sử nào đó, là nơi đầu tiên có những trung tâm sản xuất thì những vùng ấy sẽ thu hút thêm các nhà sản xuất, trở thành trung tâm kinh tếPaul Krugman, Nobel kinh tế 2008* Tập trung sản xuất vào một số ít địa phương để tận dụng tiết kiệm do qui mô thì nên chọn những địa phương có sẵn một thị trường lớn – tức là những địa phương mà các nhà sản xuất khác cũng đã chọn để sản xuất hàng của họ! LÝ THUYẾT ĐẦU TƯ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆLý thuyết khoảng cách công nghệ- PosnerLý thuyết chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm - Raymond VernonLý thuyết về sự di chuyển các yếu tố sản xuất- vốn và lao độngLý thuyết khoảng cách công nghệLý thuyết khoảng cách công nghệChu kỳ sống quốc tế của sản phẩmPhân tích cân bằng cục bộ tác động của sự di chuyển Vốn và Lao động QTOO’QG1, MPL1QG2,MPL2Trị giá sp tăng thêm trên hạn mức của QG1Trị giá sp tăng thêm trên hạn mức của QG2EABTổng lao động (Vốn)(Vốn) LĐ di chuyển từ QG1 sang QG2CNFTHJGRMLà tổng thể các mối quan hệ KTQT của nền KT các QG, các tổ chức QT và các liên kết KTQT dựa trên sự phân công LĐ và hợp tác QT Sự phát triển của KT thế giới phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, của phân công LĐQT và sự phát triển các quan hệ KTQTCƠ CẤU KINH TẾ THẾ GIỚILà bộ phận đại diện cho nền KTTG và là nơi phát sinh ra những quan hệ KTQTBao gồm:+ Các nền KTQG và vùng lãnh thổ+ Cấp QG: các cá nhân, các đơn vị sản xuất KD+ Cấp QT: các tổ chức QT hoạt động độc lập ( IMF, WB, WTO), các công ty quốc tếCHỦ THỂ KINH TẾ QUỐC TẾLà bộ phận cốt lõi của nền KTTG, là kết quả tất yếu của sự tác động qua lại giữa các chủ thể KTQTPhân loại: căn cứ theo đối tượng di chuyển QT có 4 loại quan hệ KTQT:Thương mại Quốc tế (hàng hóa và dịch vụ di chuyển)Đầu tư Quốc tế (vốn tư bản di chuyển)Tài chính Quốc tế (Tiền tệ và các phương tiện tiền tệ di chuyển)Nhân sự Quốc tế (lao động di chuyển)QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾTính tất yếu khách quanDo sự khác biệt về đk tự nhiênDo sự phát triển không đồng đều về KT và KHKTPhân công LĐ vượt biên giới QGSự chuyên môn hóa và hợp tác hóaSự đa dạng hóa trong nhu cầu người tiêu dùngTính chất+ Thỏa thuận và tự nguyện+ Tuân theo quy luật KT+ Hệ thống quản lý khác nhau+ Chuyển đổi đồng tiền+ Khoảng cách không gian và địa lýQUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI NGÀY NAY Phát triển kinh tế thị trường và thực hiện “mở cửa” nền kinh tế trở thành xu hướng chung của các nướcToàn cầu hóa về kinh tế đang diễn ra mạnh mẽCạnh tranh kinh tế trở nên gay gắt cùng với tiến trình toàn cầu hóa về kinh tếQuan hệ kinh tế Nam- Bắc mang tính hợp tác và đối thoại tăng lên nhưng vẫn đối lập gay gắtSự “sáp nhập” công ty vẫn là đặc điểm kinh tế cơ bản ở những năm đầu thế kỷ 21ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI NGÀY NAY6. Chính phủ của các nước ngày càng can thiệp sâu vào quá trình điều tiết kinh tế7. Sự thành lập của các liên kết kinh tế khu vực và liên khu vực cũng là đặc điểm kinh tế của thế giới ở thập niên cuối của thế kỷ 20 và những năm đầu của thế kỷ 21.Tóm lại: Toàn cầu hóa đang gia tăng mạnh mẽ mang tính toàn diện trên khắp các lĩnh vực đời sống kinh tế- xã hội: thương mại, đầu tư, dịch vụ, luân chuyển vốn, luân chuyển lao động; xâm nhập về văn hóa, thông tin Các nước ngày càng lệ thuộc nhiều hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giớiTình hình kinh tế của các nước tư bản phát triểnTốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục giảm sútMâu thuẫn kinh tế giữa các nước vẫn duy trì nhưng dưới sự biểu hiện mới: Hợp tác trong tư thế cạnh tranhKinh tế của các nước công nghiệp phát triển OECD và kinh tế thế giới chịu sự tác động bởi nền kinh tế MỹTình hình kinh tế của các nước tư bản phát triểnTình hình kinh tế của các nước tư bản phát triểnTình hình kinh tế của các nước đang phát triển và các nước mới nổiCác nước kinh tế mới nổi phát triển với tốc độ nhanh ngày càng có vai trò quan trọng trên thế giớiCác nước đang phát triển có thu nhập thấp ngày càng giảmCác nước mới nổi và đang phát triển nắm giữ phần quan trọng dầu mỏ và khí đốt và đang ảnh hưởng đến sự bình ổn trong phát triển của nền kinh tế thế giớiCạnh tranh giữa các nền kinh tế của các nước đang phát triển diễn ra thầm lặng nhưng rất quyết liệtTình hình kinh tế của các nước đang phát triển và các nước mới nổiThank You !Chúc các bạn thành công
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- toancauhoa_chuong0_gioi_thieu_7724.ppt