Bài giảng Tổ chức bộ máy và mô hình kế toán trong doanh nghiệp

Ở các DN có quy mô lớn phải tổ chức bộ máy KTNB. –Bộ phận KTNB được tổ chức độc lập. –Việc bắt buộc phải thành lập bộ phận KTNB chỉ có tại các tổ chức tín dụng, hay ngân hàng. –KTNB có các nhiệm vụ: +Kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống KSNB. +Kiểm tra và xác nhận chất lượng, độ tin cậy của thông tin. +Kiểm tra sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý. +Phát hiện sai sót, đề xuất ý kiến.

pdf12 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 6999 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tổ chức bộ máy và mô hình kế toán trong doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ MÔ HÌNH KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP Mục tiêu: – Tổ chức bộ máy kế toán. –Mô hình kế toán. – Sơ lược hệ thống kiểm soát nội bộ. 2.1. CÁC BỘ PHẬN KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán bao gồm các bộ phận: +Bộ phận kế toán lao động tiền lương; +Bộ phận kế toán vật tư/hàng hóa và công nợ phải trả; +Bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm; +Bộ phận kế toán bán hàng và công nợ phải thu; +Bộ phận kế toán thanh toán; +Bộ phận kế toán tổng hợp +… 2.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 2.2.1. Đối với doanh nghiệp có quy mô lớn: Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp có quy mô lớn Trưởng phòng Kế toán tài chính hay Giám đốc tài chính Phó Trưởng phòng Bộ phận Kế toán tài chính Bộ phận Kế toán quản trị Tổ KT vật tư/hàng hóa Tổ KT tổng hợp Tổ KT bán hàng Tổ KT tài sản … Tổ KT dự toán Tổ KT chi phí Tổ phân tích Tổ KT dự án … 2.2.2 Đối với doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa Kế toán trưởng hay phụ trách kế toán Kế toán tổng hợp Kế toán vật tư và các khoản nợ phải trả Kế toán bán hàng và các khoản nợ phải thu Kế toán chi phí Kế toán thanh toán … 2.3. CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN Mô hình tổ chức được định hướng theo 3 dạng: – Tổ chức kế toán tập trung. – Tổ chức kế toán phân tán. – Tổ chức kế toán vừa tập trung vừa phân phân tán. Sơ đồ 2.3: Mô hình tổ chức kế toán tập trung Đơn vị kế toán Đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc Đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc … … –Ưu điểm: + Gọn nhẹ. + Xử lý, cung cấp thông tin nhanh. + Tiết kiệm. –Nhược điểm: + Chỉ phát huy trong điều kiện DN sản xuất và quản lý mang tính tập trung. + Cơ sở vật chất được trang bị đầy đủ, hiện đại. Sơ đồ 2.4: Mô hình tổ chức kế toán phân tán Đơn vị kế toán Đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập Đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập … … –Ưu điểm: +Đáp ứng nhu cầu thông tin tại đơn vị nội bộ. +Phù hợp với DN có quy mô lớn. –Nhược điểm: +Bộ máy kế toán cồng kềnh, tốn kém và chồng chéo. Sơ đồ 2.5: Mô hình tổ chức kế toán vừa tập trung vừa phân tán Đơn vị kế toán Đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc Đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập … … 2.4. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP 2.4.1. Các khái niệm và ý nghĩa 2.4.1.1. Các khái niệm Kiểm soát nội bộ là những phương pháp và chính sách được thiết kế để ngăn chặn gian lận, giảm thiểu sai sót, khuyến khích hiệu quả hoạt động, và nhằm đạt được sự tuân thủ các chính sách và quy trình được thiết lập. 2.4.1.2. Ý nghĩa –Đảm bảo sự chính xác số liệu kế toán và BCTC. –Giảm rủi ro gian lận. –Giảm rủi to không cố ý. –Giảm rủi ro không tuân thủ quy trình kinh doanh. 2.4.2. Tổ chức hệ thống KSNB: 2.4.2.1. Mô hình tổ chức hệ thống KSNB: –Hệ thống KSNB do lãnh đạo của đơn vị tổ chức. Sơ đồ 2.6: Mô hình tổ chức Hệ thống KSNB HỆ THỐNG KSNB CƠ CHẾ KSNB (phụ thuộc quá trình) KIỂM TOÁN NỘI BỘ (độc lập quá trình) Người kiểm soát chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động Người kiểm soát không chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động 2.4.2.2. Tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) a. Thiết lập cơ chế KSNB: –Thiết lập cơ chế kiểm soát bán hàng và giao hàng; –Thiết lập cơ chế kiểm soát mua hàng; –Thiết lập cơ chế kiểm soát HTK và TSCĐ; –Thiết lập cơ chế kiểm soát tiền; –Thiết lập cơ chế kiểm soát hệ thống thông tin; b. Thiết lập bộ phận kiểm toán nội bộ (KTNB): –Ở các DN có quy mô lớn phải tổ chức bộ máy KTNB. –Bộ phận KTNB được tổ chức độc lập. –Việc bắt buộc phải thành lập bộ phận KTNB chỉ có tại các tổ chức tín dụng, hay ngân hàng. –KTNB có các nhiệm vụ: + Kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống KSNB. + Kiểm tra và xác nhận chất lượng, độ tin cậy của thông tin. + Kiểm tra sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý. + Phát hiện sai sót, đề xuất ý kiến.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfktdn_chuong2_3031.pdf
Tài liệu liên quan