Kéo dài lợi thế
Nguồn lợi thế là yếu tố, là điều kiện đầu tiên
cho khả năng kéo dài lợi thế (kỹ thuật cao, qui
mô sản xuất, chi phí lao động rẻ, nguyên liệu
thô rẻ,vv ).
Có nhiều nguồn lợi thế khác nhau.
Không ngừng nâng cấp cải tiến, để tạo ra các
nguồn lợi thế mới, mà các công ty khó bắt
chước kịp
32 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 3005 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiếp thị địa phương (marketing places), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TIẾP THỊ ĐỊA PHƯƠNG
(MARKETING PLACES)
Bài 5: Khái niệm về một khu vực địa phương
theo cách nhìn của tiếp thị địa phương 2
Bài 5
KHÁI NIỆM
VỀ MỘT KHU VỰC ĐỊA PHƯƠNG
THEO CÁCH NHÌN CỦA TIẾP
THỊ ĐỊA PHƯƠNG
2Bài 5: Khái niệm về một khu vực địa phương
theo cách nhìn của tiếp thị địa phương 3
1. Nội dung kiến thức học viên cần nắm bắt:
a/. Thế nào là một địa phương?
b/. Ảnh hưởng của môi trường kinh tế
khu vực, KHKT, công nghệ, chính
trị xã hội… đối với địa phương.
c/. Đặc tính địa phương.
Bài 5: Khái niệm về một khu vực địa phương
theo cách nhìn của tiếp thị địa phương 4
a/. Thế nào là một địa phương?
− Một địa phương là một quốc gia hiện đại, một không gian địa lý
chính trị xét về mặt thể chất.
− Một khu vực gồm các yếu tố văn hóa, lịch sử và dân tộc.
− Một thành phố trung tâm là khu vực dân cư quanh đó.
− Một thị trường với những thuộc tính cóthể xác định được.
− Nền tảng cho nền công nghiệp địa phương và một quần thể những
ngành nghề gần như công nghiệp và những nhà cung cấp của họ.
− Là một thuộc tính tâm lý về mối quan hệ giữa những người bên
trong địa phương và quan điểm của họ đối với những kẻ bên ngoài.
3Bài 5: Khái niệm về một khu vực địa phương
theo cách nhìn của tiếp thị địa phương 5
b/. Ảnh hưởng của môi trường kinh tế khu vực,
KHKT, công nghệ, chính trị xã hội… đối với
địa phương.
Sự thay đổi về môi trường kinh tế khu vực, sự phát triển
của khoa học kỹ thuật công nghệ, sự thay đổi về chính trị
xã hội v.v… đều làm cho tính địa phương xét ở góc độ
marketing place đều bị ảnh hưởng, đều có thể thay đổi:
- Cơ sở hạ tầng,
- Năng lượng,
- Thông tin,
- Khủng hoảng kinh tế tài chính, chính trị…
Bài 5: Khái niệm về một khu vực địa phương
theo cách nhìn của tiếp thị địa phương 6
c/. Đặc tính địa phương
Một khu vực địa phương xét ở điều kiện địa lý hành chính,
có thể có nhiều dạng với các mô hình mang đặc tính khác
nhau tùy thuộc vào đặc tính thị trường:
- Du lịch,
- Công nghiệp,
- Thương mại dịch vụ,
- Dân cư,
- Văn hóa giáo dục,
- Lao động,
- Tôn giáo,
- v.v…...…
4Bài 6: Các nguyên tắc tiếp thị 7
Bài 6
Các Nguyên Tắc Tiếp Thị
Bài 6: Các nguyên tắc tiếp thị 8
1. Tiếp thị địa phương là gì?
2. Sự khác nhau giữa tiếp thị địa phương với tiếp
thị sản phẩm
3. Tổng quát về công cụ tiếp thị địa phương.
4. Có sáu vấn đề chính sẽ định hình sự thành công
của tiếp thị địa phương.
5Bài 6: Các nguyên tắc tiếp thị 9
1. Tiếp thị địa phương là gì?
Một kế hoạch tổng hợp đồng bộ giới thiệu về
một địa phương với những đặc điểm nổi bật,
các ưu thế hiện có và viễn cảnh phát triển lâu
dài của địa phương đó nhằm thu hút các nhà
đầu tư, kinh doanh, những người du lịch, những
cư dân đến địa phương đó tìm những cơ hội
đầu tư kinh doanh hay thỏa mãn các nhu cầu
tiêu dùng của mình, từ đó thúc đẩy sự phát
triển kinh tế xã hội của địa phương.
Bài 6: Các nguyên tắc tiếp thị 10
Như vậy:
¾ Lợi ích của khách hàng là trên hết.
¾ Trên cơ sở lợi ích của khách hàng để tạo ra lợi ích
của địa phương.
¾ Tiếp thị địa phương phải là công việc của:
-Tổ chức chính quyền địa phương.
-Của các doanh nghiệp tại địa phương.
-Các cư dân địa phương.
6Bài 6: Các nguyên tắc tiếp thị 11
2. Sự khác nhau giữa tiếp thị địa phương với tiếp thị
sản phẩm
Địa phương là một vùng có đặc tính địa lý vị trí cố định và
duy nhất, không di chuyển được, nên chỉ tiếp thị bằng
cách:
- Quảng bá hình ảnh bằng các phương tiện thông tin,
truyền thông, giao tiếp truyền khẩu của con người,
bằng sản phẩm hàng hóa của địa phương đó.
- Tổ chức các hoạt động tại địa phương để lôi kéo
khách hàng đến địa phương.
- Bằng sự kiện lịch sử, con người, sự kiện thời sự đã
và đang hay sẽ diễn ra.
Bài 6: Các nguyên tắc tiếp thị 12
Chọn thị trường mục tiêu trên cơ sở:
- Khả năng có sức cạnh tranh nhất tạo lợi ích lớn nhất cho
khách hàng.
- Sự tiếp nhận một khối lượng khách hàng đến địa phương
ở một mức nào đó có thể làm thay đổi ưu thế của địa phương
theo hướng khác.
- Thị trường mục tiêu thay đổi theo xu thế phát triển của địa
phương.
- Thị trường mục tiêu có thể đa dạng nhiều mục tiêu nhưng
phải phối hợp đồng bộ nhau, không mâu thuẫn nhau.
- Từng mục tiêu sự phân khúc thị trường phải phù hợp
với khả năng, thực trạng của địa phương.
7Bài 6: Các nguyên tắc tiếp thị 13
3. Tổng quát về công cụ tiếp thị địa phương.
Có bốn loại thị trường cho tiếp thị địa phương.
- Du khách.
- Đầu tư sản xuất, kinh doanh dịch vụ.
- Cư dân và nhân công.
- Thị trường xuất khẩu.
Bài 6: Các nguyên tắc tiếp thị 14
Làm thế nào các nhà tiếp thị địa phương tiếp thị địa
phương mình.
- Quảng bá hình ảnh.
- Quảng bá thắng cảnh.
- Quảng bá cơ sở hạ tầng.
- Quảng bá con người.
8Bài 6: Các nguyên tắc tiếp thị 15
4. Có sáu vấn đề chính sẽ định hình sự thành công
của tiếp thị địa phương.
¾ Thương hiệu.
¾ Trách nhiệm và hiểu biết về vai trò tiếp thị địa phương.
¾ Sự hội nhập công nghệ thông tin.
¾ Biết sử dụng mọi phương tiện thông tin để thực hiện kế
hoạch tiếp thị.
¾ Biết liên kết mọi khả năng, mọi ngành, mọi địa phương
để tạo ra sự đa dạng và hỗ trợ lẫn nhau, bổ sung cho
nhau.
¾ Phải có sự đào tạo lực lượng lao động, nhân tài và chú
ý đến tố chất thành phần dân cư.
Bài 7: Đánh giá tình hình xu hướng phát triển
chung của khu vực 16
Bài 7
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG
CỦA KHU VỰC VÀ MẶT MẠNH,
MẶT YẾU CỦA ĐỊA PHƯƠNG MÌNH
9Bài 7: Đánh giá tình hình xu hướng phát triển
chung của khu vực 17
1. Nội dung kiến thức học viên cần nắm bắt:
a/. Xem xét sự thay đổi của bối cảnh chung
quanh ảnh hưởng đến địa phương mình trong khoản
thời gian tới (trong khoảng 5- 10 năm, hay 20 năm tới).
b/. Nhận dạng địa phương (mặt mạnh, mặt yếu).
c/.Phác họa ra thực trạng kinh tế xã hội của địa phương
mình, tìm ra lực đẩy và lực cản trước đây đã dẫn
đến tình trạng trên, xét các yếu tố.
Bài 7: Đánh giá tình hình xu hướng phát triển
chung của khu vực 18
a/.Xem xét sự thay đổi của bối cảnh chung quanh ảnh
hưởng đến địa phương mình trong khoản thời gian tới
(trong khoảng 5-10 năm, hay 20 năm tới).
Xét ở môi trường chính trị, chủ trương chính sách liên
quan đến kinh tế.
Xét ở góc độ sản phẩm.
Xét ở góc độ dân cư, tâm lý tiêu dùng.
Sự xuất hiện của những sản phẩm mới.
Xét các thời cơ, khi xảy ra biến động chung quanh
(tích cực, tiêu cực …).
10
Bài 7: Đánh giá tình hình xu hướng phát triển
chung của khu vực 19
b/. Nhận dạng địa phương (mặt mạnh, mặt
yếu):
- Vị trí, khoảng cách đến với các trung tâm
phát triển,
- Cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội (y tế, giáo
dục…);
- Dân cư, lao động, bình quân thu nhập đầu
người/năm;
- An ninh xã hội;
- Các ngành kinh tế kỹ thuật (nông nghiệp,
công nghiệp, thương mại, dịch vụ );
- Đặc sản địa phương;
- Các đặc tính riêng (tôn giáo, phong tục, thói
quen);
- Lịch sử, văn hóa địa phương;
- Chi phí, mức sống, thói quen tiêu dùng
Bài 7: Đánh giá tình hình xu hướng phát triển
chung của khu vực 20
c/. Phác họa ra thực trạng kinh tế xã hội của địa phương
mình, tìm ra lực đẩy và lực cản trước đây đã dẫn đến
tình trạng trên, xét các yếu tố:
- Khía cạnh lịch sử
- Địa lý
- Chủ trương chính sách chung hiện nay (cả nước)
- Nỗ lực riêng tại địa phương
- So sách với các địa phương khác có thể cạnh tranh.
11
Bài 8: Hoạch định chiến lược tiếp thị địa
phương 21
Bài 8
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
TIẾP THỊ ĐỊA PHƯƠNG
Bài 8: Hoạch định chiến lược tiếp thị địa
phương 22
Nội dung chính:
¾ Tầm nhìn và mục tiêu của địa phương.
¾ Khách hàng là yếu tố quyết định cho mọi mục tiêu
phát triển địa phương.
¾ Sự cạnh tranh giữa các địa phương.
12
Bài 8: Hoạch định chiến lược tiếp thị địa
phương 23
Tầm nhìn và mục tiêu của địa phương:
- Mục tiêu trước mắt
- Mục tiêu lâu dài
Bài 8: Hoạch định chiến lược tiếp thị địa
phương 24
Mục tiêu trước mắt:
+ Những sản phẩm nào hiện có của địa
phương có khả năng kéo khách hàng đến địa
phương ta.
+ Tạo điều kiện tốt nhất, cạnh tranh nhất để
kéo khách hàng đến.
13
Bài 8: Hoạch định chiến lược tiếp thị địa
phương 25
Mục tiêu lâu dài:
+ Loại khách hàng nào sẽ là khách hàng của
địa phương ta, ta chọn lựa thị trường mục
tiêu thích hợp nào:
- Du khách
- Cư dân
- Kinh doanh và các ngành
công nghiệp
- Thị trường xuất khẩu
Bài 8: Hoạch định chiến lược tiếp thị địa
phương 26
Khách hàng là yếu tố quyết định cho mọi mục
tiêu phát triển địa phương:
- Quyền lợi khách hàng sẽ là ưu tiên, đơn lẻ, riêng
biệt.
- Lợi ích địa phương là lợi ích tổng thể, lâu dài và
gia tăng theo cấp số nhân.
- Yêu cầu của khách hàng luôn ngày càng cao,
do đó chất lượng cung cấp của địa phương luôn
không ngừng cải thiện và sáng tạo.
14
Bài 8: Hoạch định chiến lược tiếp thị địa
phương 27
Sự cạnh tranh giữa các địa phương
- Sự cạnh tranh thu hút khách hàng của các địa
phương khác là điều tất nhiên, do đó luôn luôn
mở ra thị trường mới, mở rộng phạm vi
khách hàng để giữ sự phát triển liên tục của địa
phương.
Bài 9: Chiến lược cải thiện địa phương 28
Bài 9
CHIẾN LƯỢC
CẢI THIỆN ĐỊA PHƯƠNG
15
Bài 9: Chiến lược cải thiện địa phương 29
Nội dung chiến lược cải thiện địa phương nhằm
vào các nội dung sau:
a. Đặc tính của một địa phương.
b. Môi trường ổn định của một địa phương.
c. Việc cung cấp dịch vụ của một địa phương đáp
ứng yêu cầu cơ bản cho cư dân, khách du lịch,
người đầu tư v.v…...
d. Những nét hấp dẫn của địa phương.
e. Các thủ tục hành chính đơn giản, các chi phí sinh
hoạt, giá phí cấu tạo vào giá thành sản phẩm.
Bài 9: Chiến lược cải thiện địa phương 30
a. Đặc tính của một địa phương:
Địa phương cần có kế hoạch phát
triển và thiết kế toàn diện để nâng
cao tính hấp dẫn và phát triển hoàn
thiện hơn chất lượng và giá trị thẩm
Mỹ:
- Kiến trúc đô thị
- Cải thiện hạ tầng cơ sở cơ bản tương thích
với môi trường tự nhiên
16
Bài 9: Chiến lược cải thiện địa phương 31
b. Môi trường ổn định của một địa
phương
- Bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh
- An ninh và bảo vệ tài sản con người
Bài 9: Chiến lược cải thiện địa phương 32
c. Việc cung cấp dịch vụ của một địa
phương đáp ứng yêu cầu cơ bản cho
cư dân,khách du lịch, người đầu tư
v.v…:
- An sinh xã hội
- Y tế - giáo dục
- Giao thông
- Nơi mua sắm
17
Bài 9: Chiến lược cải thiện địa phương 33
d. Những nét hấp dẫn của địa phương:
- Vẻ đẹp thiên nhiên
- Danh nhân hoặc vĩ nhân
- Những tụ điểm mua sắm
- Sức hút văn hóa
- Các loại hình vui chơi
- Hoạt động thể thao
- Lễ hội và sự kiện
- Công trình kiến trúc, lăng tẩm, đền đài, điêu khắc
- Nhà hát kịch nghệ
- Những nét hấp dẫn khác (nếu có tại địa phương)
Bài 9: Chiến lược cải thiện địa phương 34
e. Các thủ tục hành chính đơn giản, các chi phí
sinh hoạt, giá phí cấu tạo vào giá thành sản
phẩm.
18
Bài 10: Thúc đẩy phát triển địa phương 35
Bài 10
THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN
ĐỊA PHƯƠNG
Bài 10: Thúc đẩy phát triển địa phương 36
Nội dung chính:
a. Yếu tố quyết định hình tượng của một địa
phương
b. Làm cách nào đo lường hình tượng
c. Có những yếu tố gì hướng dẫn việc thiết kế
hình tượng địa phương
d. Các hình thức truyền đạt hình tượng
e. Làm thế nào sửa chữa một hình tượng tiêu cực
của địa phương (thiên tai, nghèo khổ, mất an
ninh v.v…)
19
Bài 10: Thúc đẩy phát triển địa phương 37
a. Yếu tố quyết định hình tượng của một địa
phương
- Ý tưởng và ấn tượng mà người ta có ver một địa
phương
- Có thể là một địa danh cảnh quan, vật kiến trúc v.v…
- Một ngành nghề truyền thống hay có trình độ vượt
trội hiện đại
- Sự kiện lịch sử, danh nhân
- Một sản phẩm, khẩu hiệu, một kế hoạch phát triển ấn
tượng đang tiến hành
- Hình tượng của một địa phương có thể thay đỏi tác
động bởi yếu tố chủ quan và khách quan.
Bài 10: Thúc đẩy phát triển địa phương 38
b. Làm cách nào đo lường hình tượng
Có thể thông qua các ý kiến của các lớp người về
hình tượng của địa phương và đánh giá khả năng
phát triển của địa phương đó :
- Dân cư
- Du khách
- Các nhà quản trị
- Các nhà đầu tư
- Các nhà sáng lập kinh doanh
- Các nhà đầu tư nước ngoài
- Các chuyên gia hoạch định sự phát triển của địa phương
Đo lường về nhận thức của khán giả, tìm ra được đặc
tính ấn tượng của địa phương đối với khách hàng.
20
Bài 10: Thúc đẩy phát triển địa phương 39
c. Có những yếu tố gì hướng dẫn việc thiết kế
hình tượng địa phương
Để tạo ra hình tượng hữu hiệu cho
nhóm mục tiêu, hình tượng phải đáp
ứng 5 tiêu chí sau:
- Phải có giá trị
- Phải đáng tin
- Phải đơn giản
- Phải lôi cuốn
- Phải khác biệt
Bài 10: Thúc đẩy phát triển địa phương 40
d. Các hình thức truyền đạt hình tượng
− khẩu hiệu, chủ đề và định vị thần tượng
− các biểu tượng thị giác
− các sự kiện hành động (lễ hội, triển lãm v.v…)
21
Bài 10: Thúc đẩy phát triển địa phương 41
e. Làm thế nào sửa chữa một hình tượng tiêu cực
của địa phương (thiên tai, nghèo khổ, mất an
ninh v.v…)
- Giải thích rõ ràng nhanh chóng về lý do, nguyên nhân
liên quan với hình tượng tiêu cực và hướng giải quyết cải
thiện.
- Ngăn chặn mọi sự quảng bá hay lập lại hình tượng tiêu
cực …
- Tạo một hình tượng tích cực từ những yếu tố tiê cực
- Đưa ra một chính sách mới, bộ mặt con người mới tại địa
phương
- Xoá bỏ triệt để các nguyên nhân tạo ra các hình tượng
tiêu cực hay làm tính tiêu cực đến mức tối thiểu nhất.
Bài 13: Thực hiện tiếp thị địa phương 42
Bài 13
THỰC HIỆN
TIẾP THỊ ĐỊA PHƯƠNG
22
Bài 13: Thực hiện tiếp thị địa phương 43
Nội dung chính:
1. Hấp dẫn đầu tư kinh doanh.
2. Hấp dẫn cư dân.
3. Hấp dẫn du lịch.
4. Xúc tiến xuất khẩu.
Bài 13: Thực hiện tiếp thị địa phương 44
1. Hấp dẫn đầu tư kinh doanh.
− Khai thác hình tượng địa phương qua sản phẩm,
từ đó hấp dẫn khách hàng đến đầu tư và kinh
doanh.
− Những khu chế xuất, khu thương mại tự do có
vai trò vô cùng quan trọng đối với các nước đang
phát triển.
− Tổ chức hội nghị thương mại, triển lãm sản
phẩm.
23
Bài 13: Thực hiện tiếp thị địa phương 45
2. Hấp dẫn cư dân.
Tại sao thu hút cư dân là quan trọng trong tiếp
thị tại địa phương.
Vấn đề thu hút, tranh giành tài năng của thế
giới hiện nay.
Phương pháp thu hút dân cư (chất lượng môi
trường sống của địa phương, chánh sách thuế,
vấn đề giáo dục,…)
Bài 13: Thực hiện tiếp thị địa phương 46
3. Hấp dẫn du lịch.
Ngành du lịch quan trọng như thế nào đối với nền
kinh tế.
Đối tượng đầu tiên của tiếp thị địa phương là
khách dụ lịch, thị trường du lịch.
Thông qua sự phát triển ngành du lịch tại địa
phương để thúc đẩy các ngành kinh tế, kỹ thuật
phát triển…
Khách du lịch là người giúp ta làm công tác tiếp
thị địa phương tốt nhất.
24
Bài 13: Thực hiện tiếp thị địa phương 47
4. Xúc tiến xuất khẩu
Xuất khẩu quan trọng như thế nào với nền kinh
tế địa phương.
Mọi sản phẩm xuất khẩu đều là một thông điệp
tiếp thị cho địa phương mình đối với thế giới bên
ngoài.
Sản phẩm xuất khẩu của một địa phương là lực
đẩy đưa địa phương đó đến thị trường thế giới.
Bài 14: Duy trì tăng trưởng địa phương 48
Bài 14
DUY TRÌ TĂNG TRƯỞNG ĐỊA
PHƯƠNG
25
Bài 14: Duy trì tăng trưởng địa phương 49
Nội dung chính:
A. Các địa phương đứng trước những thử thách
chủ yếu nào?
B. Địa phương phải phản ứng như thế nào trước
những thử thách?
C. Gắn liền chiến lược địa phương với chiến lược
công ty
D. Nuôi dưỡng sự tăng trưởng công ty
E. Những sai lầm thường gặp trong chiến lược
Bài 14: Duy trì tăng trưởng địa phương 50
A. Các địa phương đứng trước những thử
thách chủ yếu nào?
1. Các địa phương ngày càng bị đe dọa bởi nhịp độ thay
đổi ngày càng tăng trong môi trường kinh tế, chính trị
và công nghệ toàn cầu.
2. Các địa phương ngày càng bị đe dọa do quá trình tiến
hóa đô thị và suy tàn không tránh khỏi.
3. Các địa phương đang đứng trước một số lượng đối thủ
cạnh tranh ngày càng đông trong nỗ lực thu hút các
nguồn tài nguyên khan hiếm.
4. Các địa phương ngày càng phải trông cậy nhiều hơn
vào các nguồn tài nguyên riêng của địa phương để đối
phó với cạnh tranh đang lớn mạnh.
26
Bài 14: Duy trì tăng trưởng địa phương 51
B. Địa phương phải phản ứng như thế nào trước
những thử thách?
Biện pháp 1: Các địa phương cần xây dựng một tầm nhìn chiến lược để
đối phó trước các thử thách (trường hợp Singapore).
Biện pháp 2: Các địa phương cần xây dựng một quá trình lập kế hoạch,
chiến lược định hướng thị trường để đối phó trước những thử thách
này (xây dựng đối sách cho những tình huống có thể xảy ra trong
tương lai).
Biện pháp 3: Các địa phương phải áp dụng một tầm nhìn thị trường
đích thực hướng tới các sản phẩm và khách hàng của mình (xây dựng
đúng khách hàng tiềm năng và sản phẩm tiềm năng; đào tạo lực lượng
nhằm khai thác tiềm năng đó).
Biện pháp 4: Các địa phương phải xây dựng chất lượng trong các
chương trình và dịch vụ để cạnh tranh với các địa phương khác (cải
thiện chất lượng phục vụ của khu vực nhà nước, cơ sở hạ tầng kỹ
thuật, hạ tầng xã hội, vv…)
Biện pháp 5: Các địa phương cần có kỹ năng truyền đạt và thúc đẩy lợi
thế cạnh tranh của mình một cách hữu hiệu.
Bài 14: Duy trì tăng trưởng địa phương 52
Biện pháp 6: Các địa phương cần đa dạng hóa cơ sở kinh tế
của mình và xây dựng những cơ chế thích ứng một cách linh
hoạt trước tình huống đang thay đổi.
Biện pháp 7: Địa phương phải phát triển và nuôi dưỡng những
đặc điểm của tinh thần kinh doanh.
Biện pháp 8: Các địa phương phải trông cậy nhiều hơn vào
khu vực tư nhân để hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Biện pháp 9: Mỗi địa phương cần triển khai các quá trình
thay đổi duy nhất phát sinh từ những khác biệt về văn hóa,
chính trị và qui trình lãnh đạo.
Biện pháp 10: Các địa phương phải xây dựng những cơ chế về
tổ chức và qui trình để duy trì sự phát triển địa phương và giữ
đà của nó khi đã bắt đầu.
27
Bài 14: Duy trì tăng trưởng địa phương 53
C. Gắn liền chiến lược địa phương với chiến
lược công ty
Công ty là lực lượng quan trọng hàng đầu thực
hiện chiến lược phát triển địa phương.
Chiến lược phát triển một công ty; một sản
phẩm, một ngành hàng địa phương gắn bó hữu
cơ với chiến lược phát triển địa phương (chánh
sách ưu tiên, tập trung đầu tư tái tạo các điều
kiện thuận lợi liên quan).
Bài 14: Duy trì tăng trưởng địa phương 54
D. Nuôi dưỡng sự tăng trưởng công ty
Nuôi dưỡng lợi thế cạnh tranh của công ty.
Xây dựng lợi thế cạnh tranh các công ty, sản
phẩm địa phương trong các ngành công nghiệp
toàn cầu hóa.
28
Bài 14: Duy trì tăng trưởng địa phương 55
E. Những sai lầm thường gặp trong chiến
lược
Dựa vào tài nguyên thiên nhiên dồi dào, xuất khẩu
nguyên liệu thô.
Dựa vào nguồn lao động rẻ mạt.
Chiến lược phát triển công ty, ngành hàng dựa vào
chánh sách bảo hộ hay ưu đãi của quốc gia.
Thiếu quan tâm đến những thay đổi về kinh tế, chính
trị và các tiến bộ khoa học, công nghệ mới.
Đánh giá thấp các đối thủ cạnh tranh, thiếu cải tiến,
sáng tạo,nâng cấp khả năng.
Lợi thế cạnh tranh của CT trong các ngành
CN tồn cầu 56
LỢI THẾ CẠNH TRANH
CỦA CÔNG TY TRONG CÁC
NGÀNH CÔNG NGHIỆP TOÀN CẦU
29
Lợi thế cạnh tranh của CT trong các ngành
CN tồn cầu 57
Gồm cĩ:
1. Chiến lược cạnh tranh
2. Phân tích cơ cấu ngành
3. Tạo vị trí trong ngành
4. Tạo lợi thế
5. Hành động sớm để khai thác thay đổi cơ
cấu
6. Kéo dài lợi thế
7. Cạnh tranh toàn cầu
Lợi thế cạnh tranh của CT trong các ngành
CN tồn cầu 58
1. Chiến lược cạnh tranh
Ngành nghề là đấu trường chủ yếu trong chiến
lược cạnh tranh giữa quốc gia và quốc gia; địa
phương và địa phương.
Công ty là những chiến binh cụ thể.
Mỗi ngành nghề cụ thể (không định nghĩa chung
chung) với những sản phẩm cụ thể có những điều
kiện lợi thế cạnh tranh riêng
30
Lợi thế cạnh tranh của CT trong các ngành
CN tồn cầu 59
2. Phân tích cơ cấu ngành
Phải xuất phát từ sự hiểu biết sâu sắc về cơ cấu ngành và
khuynh hướng thay đổi của nó mới có thể đề ra một
chiến lược cạnh tranh hiệu quả.
Tính chất cạnh tranh được thể hiện trong 5 lực lượng:
− Mối đe dọa của những công ty mới.
− Mối đe dọa của những sản phẩm và dịch vụ thay thế.
− Quyền thương lượng của các nhà cung ứng.
− Quyền thương lượng của các người mua.
− Sự cạnh tranh giữa những đối thủ đang tồn tại.
Lợi thế cạnh tranh của CT trong các ngành
CN tồn cầu 60
3. Tạo vị trí trong ngành
Chi phí thấp.
Tính đặc thù (chất lượng, mẫu mã, dịch vụ hậu
mãi, vv…)
31
Lợi thế cạnh tranh của CT trong các ngành
CN tồn cầu 61
4. Tạo lợi thế
Những phương pháp cạnh tranh mới thường
xuất phát từ sự thay đổi cơ cấu ngành. Tuy
nhiên, có những thay đổi khách quan giúp các
công ty nắm bắt cơ hội để tạo lợi thế như là:
Xuất hiện kỹ thuật mới.
Nhu cầu mới của khách hàng.
Xuất hiện thị phần mới.
Thay đổi chi phí và tính có sẵn của đầu vào.
Thay đổi những luật lệ của chính phủ.
Lợi thế cạnh tranh của CT trong các ngành
CN tồn cầu 62
5. Hành động sớm để khai thác thay đổi cơ cấu
Thông tin đóng vai trò quan trọng.
Các nhà đổi mới thường là “những người ngoài
cuộc” những công ty mới, công ty nhỏ.
Vai trò và chánh sách quốc gia ủng hộ cho đối
tượng nào? Sẽ ảnh hưởng đến sự thịnh vượng của
các quốc gia sau đây:
Giữ vị trí cạnh tranh nhất định cho các công ty
đang có ưu thế.
Ủng hộ sự trỗi dậy của những công ty mới đang
nắm bắt những cơ hội mới.
32
Lợi thế cạnh tranh của CT trong các ngành
CN tồn cầu 63
6. Kéo dài lợi thế
Nguồn lợi thế là yếu tố, là điều kiện đầu tiên
cho khả năng kéo dài lợi thế (kỹ thuật cao, qui
mô sản xuất, chi phí lao động rẻ, nguyên liệu
thô rẻ,vv…).
Có nhiều nguồn lợi thế khác nhau.
Không ngừng nâng cấp cải tiến, để tạo ra các
nguồn lợi thế mới, mà các công ty khó bắt
chước kịp.
Lợi thế cạnh tranh của CT trong các ngành
CN tồn cầu 64
7. Cạnh tranh toàn cầu
Ngành công nghiệp cạnh tranh mang tính toàn cầu.
Vấn đề hội nhập và toàn cầu hóa.
Xu thế chuyển dịch công nghệ từ nước phát triển sang nước
kém phát triển hơn. Nhưng vốn đầu tư chỉ chuyển dịch theo
hướng từ nơi có lợi nhuận thấp đến nơi có lợi nhuận cao hơn
(không ắt theo chiều chuyển giao công nghệ).
Ngành nghề ánh dương, ngành nghề tà dương và sự chuyển
dịch trong cạnh tranh toàn cầu hóa.
Công cụ mới trong cuộc cạnh tranh toàn cầu hóa của một
địa phương, thành phố, quốc gia: “Global Logistic” (Trung
tâm Vận trù Lưu thông Vật tư Hàng hóa Toàn cầu).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tie1babfp_the1bb8b_c491e1bb8ba_phc6b0c6a1ng_6325.pdf