Bài giảng Thương mại điện tử - Trần Thanh Phúc
Phan Lan; Bí quyết kinh doanh trên mạng; NXB Văn Hóa Thông Tin, 2006
Nguyễn Trung Toàn; Các phương thức kinh doanh trên Internet; NXB Lao Động, 2007
Nguyễn Trung Toàn; Các kỹ năng Marketing trên Internet, NXB Lao Động, 2007
Nguyễn Hùng Vũ; Cẩm nang xây dựng và phát triển Thương Mại Điện Tử; NXB Thông Tấn, 2007
Gõ từ khóa “e-commerce” hoặc “e-marketing” tìm kiếm trên công cụ Google hoặc Yahoo
27 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2077 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thương mại điện tử - Trần Thanh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại Học Tơn Đức ThắngKhoa Quản Trị Kinh Doanh Thương mại điện tử Giảng viên: Trần Thanh Phúc (MBA) Email: tran.thanhphuc@gmail.com Một số vấn đề trước khi vào bài học Học viên cố gắng tham dự đầy đủ các giờ học Tham gia thảo luận và thực hành một cách nghiêm túc Chủ động trao đổi với giảng viên các vấn đề liên quan tới mơn học Chuyển điện thoại sang chế độ rung hoặc im lặng để tránh làm ảnh hưởng tới người khác trong giờ học Mục đích của mơn học Trang bị sự hiểu biết tổng quát về Internet và những lợi ích của nĩ mang lại cho đời sống kinh tế xã hội Hiểu vai trị của thương mại điện tử đối với hoạt động thương mại Hiểu rõ về các mơ hình kinh doanh của thương mại điện tử Cung cấp kiến thức cơ bản nhằm chủ động khai thác lợi ích của Internet phục vụ cho yêu cầu cơng việc Chương 1 INTERNET và Thương mại điện tử Sau khi học xong chương này, các bạn cĩ thể Hiểu được sự hình thành và phát triển Internet Am hiểu các khái niệm domain name, website, email Sử dụng cơng cụ tìm kiếm thơng tin Xác định rõ lợi ích của mạng Internet đối với doanh nghiệp, xã hội, cá nhân, nhà nước v..v Biết được khĩ khăn và thuận lợi của việc tham gia kinh doanh thương mại điện tử hiện nay tại Việt Nam Internet Internet là một hệ thống gồm nhiều máy tính kết nối với nhau trên phạm vi tồn cầu theo một chuẩn nhất định gọi là TCP/IP để trao đổi thơng tin và dữ liệu giữa hai hệ thống máy tính hoặc nhiều hệ thống máy tính với nhau World Wide Web (WWW) WWW là một tập hợp các tài liệu được liên kết với nhau bằng các siêu liên kết (hyperlink) và được truy cập bằng cách sử dụng Internet Lịch sử phát triển Internet Tiền thân là mạng ARPANET – bộ Quốc Phịng Mỹ nghiên cứu liên kết 4 khu vực ra đời năm 1969 Năm 1983 giao thức TCP/IP ra đời quy định chuẩn kết nối Năm 1991, Tim Berners Lee phát minh ra World Wide Web (WWW). Cĩ thể nĩi đây là một cuộc cách mạng trên Internet vì người ta cĩ thể truy cập, trao đổi và bổ xung thơng tin một cách dễ dàng. Internet ở Việt Nam Nghị định 21CP/5-3-1997 cho phép triển khai Internet tại Việt Nam, Internet được kết nối với quốc tế vào ngày 19/11/1997 Cuối năm 1998, số thuê bao Internet khoảng 11.000 Đến 5/2001 số lượng thuê bao Internet đạt khoảng 150.000 thuê bao với tấc độ tăng trưởng 260% / năm Đến 7/2009, số thuê bao Internet ADSL đạt gần 2,4 triệu, với số người sử dụng đạt trên 23,5 triệu người (chiếm gần 23,1% dân số cả nước) Hiện nay cĩ 8 ISP đang cung cấp dịch vụ Internet Miền bắc chiếm khoảng 35%, miền nam 55%, các vùng miền khác chiếm 10% thuê bao Internet Các dịch vụ gia tăng trên Internet được cung cấp bao gồm: VoIP, Wifi, Blog, chat, email, dịch vụ đường truyền v..v Các nước cĩ tỷ lệ truy cập Internet cao nhất thế giới Các khu vực cĩ tỷ lệ truy cập Internet thấp nhất thế giới Định nghĩa Website Là một chuyên khu bao gồm nhiều trang tài liệu & thơng tin kết nối với nhau. Mỗi trang web sẽ đi kèm với 1 tên miền domain Ví dụ: www.vnexpress.net; www.yahoo.com Một số trình duyệt Web Internet Explorer – Microsoft Mozilla – Firefox Netscape Navigator – Netscape Ghome – Google Opera – Opera Software Safari – Apple Các loại Website Website tĩnh: là loại hình website cung cấp thơng tin mang tính một chiều, thơng tin khơng cĩ sự cập nhật thường xuyên Website động: là loại hình website cĩ tính tương tác giữa những người dùng thơng qua trang web và thơng tin thường xuyên được cập nhật Tên miền – Domain Name Là 1 tên dễ nhớ để gán cho 1 địa chỉ trên internet nó thay thế cho 1 dải các con số khó nhớ gọi là IP (internet protocol numbers) Ví dụ: www.yahoo.com; www.ebay.com www.microsoft.com thay cho dãy số 207.46.156.156 Tên miền được chia làm 2 cấp độ cao nhất : tên miền quốc tế và tên miền quốc gia Tên miền quốc tế là những tên miền có phần đuôi là com, org, net,... Tên miền quốc gia phần đuôi là ký hiệu của mỗi quốc gia Ví dụ: www.vnn.vn Email Thư tín điện tử là những thơng báo, thơng điệp được trao đổi với nhau thơng qua mạng internet Các dịch vụ cung cấp email: - POP mail (Post office protocol): là chuẩn thơng dụng dùng để nhận mail trên internet, lưu mail trên từng máy cá nhân IMAP (Internet Message Access Protocol): là chuẩn mới để nhận mail, lưu mail trên server Ví dụ: mail.yahoo.com gmail.com Cơng cụ tìm kiếm Là cơng cụ quan trọng để giúp người sử dụng dễ dàng tìm kiếm được những thơng tin và ứng dụng trên mạng Internet www.google.com www.live.com www.baamboo.com Lợi ích của mạng Internet Đối với quốc gia Đối với xã hội Đối với doanh nghiệp/ tổ chức Đối với cá nhân Đối với hoạt động thương mại Khung khái niệm về nền kinh tế Internet Thương Mại Điện Tử Thương mại điện tử (e-commerce) là việc thực hiện những giao dịch thương mại dựa trên những cơng cụ điện tử (electronic) mà chủ yếu là mạng Internet Nghĩa rộng Nghĩa hẹp Sơ lược sự phát triển TMĐT trên thế giới Thương mại điện tử đã phát triển rất nhanh trên thế giới trong đĩ chủ yếu ở các nước như Mỹ, Anh, Canada, Singapore,EU.. Bùng nổ cuộc cách mạng DOT.COM ở Mỹ những năm 90s - Năm 1997, tổng doanh số TMĐT toàn thế giới chỉ đạt khoảng 18tỷ USD. Năm 2003 tại châu Âu gần 60% các vụ giao dịch mua bán của các doanh nghiệp lớn được tiến hành qua Internet Doanh số giao dịch qua hệ thống mạng hơn 12500 tỉ USD năm 2007 Doanh thu từ bán hàng trực tuyến đạt trên 600 tỷ USD trên tồn cầu năm 2007 với tấc độ tăng trưởng trên 5% mỗi năm. Dự kiến đến năm 2015 doanh thu đạt trên 1000 tỷ USD Hạn chế của thương mại điện tử Khơng thể thay thế được hoạt động thương mại truyền thống và vai trị của trung gian thương mại Hạn chế về các điều kiện về sản phẩm, chuyển giao hàng hĩa, thơng tin cập nhật v..v Phụ thuộc vào nhiều điều kiện như hạ tầng viễn thơng, mạng Internet, bảo mật và chi phí đầu tư Xu hướng phát triển TMĐT Hệ thống mạng Internet (I-commerce) Thương mại điện tử di động (Mobile-commerce) - Cung cấp dịch vụ TMĐT cho các thiết bị khơng dây Thương mại điện tử phổ biến (U-commerce) - Cung cấp dịch vụ TMĐT cho các thiết bị tích hợp Các khĩ khăn đối với phát triển TMĐT tại Việt Nam Chi phí Internet, băng thơng, lưu trữ và duy trì Web cịn cao Hạn chế về thẻ tín dụng và hệ thống thanh tốn thẻ tồn quốc Thĩi quen mua sắm Doanh nghiệp chưa đầu tư đúng mức vào triển khai thương mại điện tử Phát triển nhỏ lẻ, manh mún, thiếu đồng bộ và chuyên nghiệp Vấn đề an tồn mạng và bảo mật khơng hiệu quả Thuận lợi cho phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam Luật giao dịch điện tử Quốc hội thơng qua năm 2005 Số lượng doanh nghiệp thuê bao Internet ADSL chiếm hơn 20% (khoảng 500 nghìn DN) Số lượng người tiếp cận Internet khoảng hơn 23 triệu Giới trẻ thích nghi nhanh với mua sắm qua mạng Hình thức thanh tốn qua thẻ ATM tăng nhanh Một số lĩnh vực đang triển khai TMĐT Quản lý nhà nước (Chính phủ, Bộ,..) Hải quan (Khai báo thủ tục hải quan qua mạng) Thuế (Nộp báo cáo thuế qua mạng….) Ngân hàng Hàng khơng, du lịch … Thương mại… Mục tiêu KHTT phát triển TMĐT giai đoạn 2006 - 2010 Khoảng 60% DN quy mơ lớn tiến hành giao dịch theo hình thức B2B Khoảng 80% DN vừa và nhỏ biết tiện ích của giao dịch TMĐT và tiến hành giao dịch theo hình thức B2B và B2C Khoảng 10% hộ gia đình tiến hành giao dịch theo hình thức B2C hoặc C2C Chào thầu mua sắm của Chính phủ được cơng bố trên các trang tin điện tử của các cơ quan CP, ứng dụng giao dịch thương mại điện tử trong các hoạt động mua sắm của CP Tài liệu tham khảo và đọc thêm Phan Lan; Bí quyết kinh doanh trên mạng; NXB Văn Hĩa Thơng Tin, 2006 Nguyễn Trung Tồn; Các phương thức kinh doanh trên Internet; NXB Lao Động, 2007 Nguyễn Trung Tồn; Các kỹ năng Marketing trên Internet, NXB Lao Động, 2007 Nguyễn Hùng Vũ; Cẩm nang xây dựng và phát triển Thương Mại Điện Tử; NXB Thơng Tấn, 2007 Gõ từ khĩa “e-commerce” hoặc “e-marketing” tìm kiếm trên cơng cụ Google hoặc Yahoo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phuctt_tmdt_chuong1_5256.ppt