Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao

Quy trình nạp ga lạnh Trước khi nạp gas hệ thống phải được rút chân không khoảng 15 phút, có một phần được tháo ra sửa chữa phải được rút chân không 30 phút. Ta có 3 bước lớn. Bước I: Rút chân không: Bước 1: Lắp đồng hồ đo vào hệ thống. Bước 2: Lắp ống giữa của bộ đồng hồ đo vào một bơm hút chân không. Bước 3: Cho bơm hút chân không chạy, và sau đó mở cả hai van tay. Bước 4: Sau khoảng 10 phút, đọc bên đồng hồ áp thấp hơn 600mmHg áp thấp. Bước 5: Nếu đồng hồ chỉ không hơn 600mmHg đóng cả hai van và ngưng bơm áp thấp, kiểm tra xem hệ thống có rò rỉ không và sửa chữa lại. Nếu không có rò rỉ nữa, tiếp tục rút chân không hệ thống ra. Bước 6: Sau khi đồng hồ áp thấp chỉ hơn 700mmHg, tiếp tục hút chân không khoảng 15 phút nữa. Bước 7: Đóng cả hai van tay và ngừng bơm áp thấp, tháo ống nối từ bơm áp thấp ra. Bây giờ hệ thống sẵn sàng nạp môi chất mới.

pdf132 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 49 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tắc điều khiển cửa) a. Đo điện trở của công tắc điều khiển cửa. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 66 Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Tình trạng công tắc Điều kiện tiêu chuẩn 5 - 3 Khóa Dưới 1 Ω 5 - 3, 8- 3 OFF 10 kΩ trở lên 8 - 3 Mở khóa Dưới 1 Ω 9.2.1.3. Kiểm tra dây điện (công tắc chính - rơle tổ hợp và mát thân xe) a. Ngắt giắc nối P5 của công tắc. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 67 b. Ngắt các giắc nối 2A và 2D của rơle tổ hợp. c. Đo điện trở của các giắc nối phía dây điện. Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn P5-5 - 2A-4 (L1) Dưới 1 Ω P5-8 - 2D-4 (UL1) Dưới 1 Ω P5-3 - Mát thân xe Dưới 1 Ω P5-5 hay 2A-4 (L1) - Mát thân xe 10 kΩ trở lên P5-8 hay 2D-4 (UL1) - Mát thân xe 10 kΩ trở lên 9.2.1.4. Kiểm tra khoá cửa trước (môtơ khoá cửa phía người lái, công tắc khoá và mở khoá cửa) Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 68 a. Cấp điện áp ắc quy vào khóa cửa và kiểm tra hoạt động của môtơ khóa cửa. OK: Điều Kiện Đo Điều kiện tiêu chuẩn Cực dương ắc quy (+) → Cực 4 Cực âm ắc quy (-) → Cực 1 Khoá Cực dương ắc quy (+) → Cực 1 Cực âm ắc quy (-) → Cực 4 Mở khóa b. Đo điện trở của công tắc khóa và mở khóa cửa. Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Tình Trạng Khoá Cửa Điều kiện tiêu chuẩn 9 - 7 Khoá Dưới 1 Ω Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 69 9 - 7, 10 - 7 OFF 10 kΩ trở lên 10 - 7 Mở khóa Dưới 1 Ω c. w/ Hệ thống chống trộm: Đo điện trở của công tắc. Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Tình trạng công tắc Điều kiện tiêu chuẩn 7 - 8 Khoá 10 kΩ trở lên 7 - 8 Mở khóa Dưới 1 Ω 9.2.1.5. Kiểm tra cụm đai trong ghế trước (cho phía người lái) a. Đo điện trở của công tắc khóa cài. Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn 1 - 2 Không thắt đai an toàn Dưới 1 Ω Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 70 1 - 2 Đã thắt đai an toàn 1 MΩ trở lên 9.2.1.6. Kiểm tra dây điện (khoá cửa phía người lái - rơle tổ hợp và mát thân xe) a. Ngắt giắc nối D8 của khóa cửa. b. Ngắt các giắc nối 2A và 2D của rơle tổ hợp. c. Đo điện trở của các giắc nối phía dây điện. Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn D8-10 - 2D-4 (UL1) Mọi điều kiện Dưới 1 Ω Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 71 D8-9 - 2A-4 (L1) Mọi điều kiện Dưới 1 Ω D8-7 - Mát thân xe Đai an toàn của người lái chưa được thắt Dưới 1 Ω D8-8 - 2D-7 (LSWD)* Mọi điều kiện Dưới 1 Ω D8-10 hay 2D-4 (UL1) - Mát thân xe Mọi điều kiện 10 kΩ trở lên D8-6 hay 2A- 4 (L1) - Mát thân xe Mọi điều kiện 10 kΩ trở lên D8-8 hay 2D- 7 (LSWD) - Mát thân xe* Mọi điều kiện 10 kΩ trở lên GỢI Ý: *: w/ Hệ thống chống trộm 9.2.2. Công tác tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống chống trộm Triệu Chứng Khu Vực Nghi Ngờ Hệ thống chống trộm không thể đặt 1. Mạch đèn chỉ báo an ninh 2. Mạch nguồn ECU 3. Công tắc cảnh báo mở khoá 4. Công tắc khoá và mở khoá cửa 5. Mạch công tắc đèn cửa người lái 6. Mạch công tắc đèn cửa hành khách trước 7. Mạch công tắc đèn cửa sau trái 8. Mạch công tắc đèn cửa sau phải 9. Mạch công tắc đèn cửa hậu 10. Mạch công tắc nắp capô Đèn báo an ninh không nháy khi hệ thống chống trộm được thiết lập 1. Mạch đèn chỉ báo an ninh Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 72 Trạng thái kêu báo động không thể vô hiệu hoá khi khóa điện bật ON 1. Mạch khóa điện 2. Công tắc cảnh báo mở khoá Hệ thống chống trộm có thể được đặt kể cả khi cửa đang mở 1. Mạch công tắc đèn cửa người lái 2. Mạch công tắc đèn cửa hành khách trước 3. Mạch công tắc đèn cửa sau trái 4. Mạch công tắc đèn cửa sau phải 5. Mạch công tắc đèn cửa hậu Động cơ không nổ 1. Mạch rơle máy đề Còi xe không kêu khi hệ thống chống trộm đang ở trạng thái báo động 1. Mạch còi Đèn báo nguy hiểm nháy trong khi hệ thống chống trộm đang ở trạng thái 1. Công tắc cảnh báo nguy hiểm Còi an ninh không kêu trong khi hệ thống chống trộm đang ở trạng thái báo động 1. Mạch còi an ninh Đèn cảnh báo nguy hiểm nháy ngay cả khi hệ thống chống trộm không được đặt 1. Công tắc cảnh báo nguy hiểm Đèn trần sáng ngay cả khi hệ thống chống trộm không được đặt 1. Cụm đèn trần Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 73 BÀI 10: BÀI 10: KIỂM TRA, SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHÓA CỬA VÀ CHỐNG TRỘM  Mục tiêu của bài: Học xong bài này, người học có khả năng:  Lập được quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống khóa cửa và chống trộm đúng quy định;  Thực hiện tốt công tác kiểm tra, sửa chữa hệ thống khóa cửa và chống trộm đúng phương pháp và tuân thủ đúng theo sự chỉ dẫn của nhà chế tạo;  Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ trong công việc chuyên môn;  Tổ chức nơi làm việc ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ và có tính khoa học.  Nội dung bài: 10.1. Công tác chuẩn bị: 10.1.1. Học cụ 10.1.2. Dụng cụ 10.2. Quy trình thực hiện: 10.2.1. Công tác kiểm tra hệ thống khóa cửa Khảo sát và ghi nhận tổng quát các bộ phận: Khảo sát các thiết bị đấu ráp vào hệ thống chống trộm ôtô trên xe: Đèn báo, mô-tơ khóa cửa, công tắc khóa cửa, mô-tơ cốp sau, công tắc cốp sau, Hình 10. 1:Vị trí các bộ phận, thiết bị sử dụng trong hệ thống chống trộm ôtô. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 74 Khảo sát bộ hệ thống chống trộm ôtô: Gồm có bộ điều khiển, cảm biến rung, đèn báo, ăng-ten, bộ điều khiển từ xa (remote), và dây điện, còi báo động. Hình 7.2: Các bộ phận chính của Bộ chống trộm. 10.2.1.1. Xác định các chân ra hộp điều khiển hệ thống chống trộm ôtô: Khảo sát sơ đồ, xác định chân ra của bộ điều khiển chống trộm. Dựa vào sơ đồ chân ra ghi chú màu dây, chức năng của từng chân. 10.2.1.2. Kiểm tra hộp điều khiển hệ thống chống trộm ôtô Nguyên lý hoạt động của HT chống trộm là phát hiện sự đột nhập trái phép (sau khi chủ xe đã khóa xe), phát hiện bằng các cảm biến (hay các công tắc). Sau khi có các tín hiệu báo này hộp điều khiển sẽ phát ra tín hiệu để điều khiển các thiết bị chấp hành như: HT đánh lửa, HT khởi động, HT khóa cửa. Kiểm tra hộp điều khiển chống trộm ôtô tương tự cách kiểm tra hộp chống trộm xe gắn máy. Kiểm tra tín hiệu tại các chân ra ở các chân đấu ra đèn báo rẽ. Kiểm tra tín hiệu tại các chân ra ở chân điều khiển khởi động. Kiểm tra các chân tín hiệu vào bằng cách cài đặt rơ-mót ở chế độ chống trộm, sau đó dựa vào sơ đồ chân ra để kiểm tra. Ví dụ: Cấp điện nguồn cho bộ chống Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 75 trộm, nối chân hồng vào còi báo. Cấp điện âm vào chân màu xanh lá cây (màu lục) là chân báo phanh tay để giả tín hiệucòi báochân báo phanh tay còn tốt. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 76 Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 77 Hình 10. 2: Sơ đồ chân ra Bộ điều khiển chống trộm. 10.2.2. Công tác sửa chữa hệ thống chống trộm Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 78 BÀI 11: BÀI 11: ĐẤU DÂY HỆ THỐNG KHÓA CỬA VÀ CHỐNG TRỘM THỜI GIAN  Mục tiêu của bài: Học xong bài này, người học có khả năng:  Lập được quy trình đấu dây hệ thống khóa cửa và chống trộm đúng quy định;  Thực hiện tốt công tác đấu dây hệ thống khóa cửa và chống trộm đúng phương pháp và tuân thủ đúng theo sự chỉ dẫn của nhà chế tạo;  Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ trong công việc chuyên môn;  Tổ chức nơi làm việc ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ và có tính khoa học.  Nội dung bài: 11.1. Công tác chuẩn bị: 11.1.1. Học cụ 11.1.2. Dụng cụ 11.2. Quy trình thực hiện: 11.2.1. Quy trình đấu dây hệ thống khóa cửa và chống trộm 11.2.1.1. Khảo sát và ghi nhận tổng quát: – Kiểm tra hệ thống chống trộm ôtô. Lưu ý: Mỗi bộ hệ thống chống trộm của các nhà sản xuất khác nhau thì sẽ khác nhau về cách đấu dây, màu dây. Do đó, cần tham khảo kỹ sơ đồ kèm theo bộ chống trộm khi tiến hành đấu dây. 11.2.1.2. Vẽ sơ đồ chân ra của hộp điều khiển chống trộm ôtô: - Vẽ sơ đồ chân ra (màu dây, đấu về thiết bị nào?) - Xác định chân ra, kiểm tra hoạt động của hộp điều khiển chống trộm ôtô . - Dựa vào sơ đồ để xác định chân ra. Vẽ sơ đồ và thực hiện đấu dây mạch điện hệ thống chống trộm ôtô: - Vẽ sơ đồ mạch điện hệ thống chống trộm ôtô. - Tiến hành đấu dây: 11.2.2. Công tác đấu dây hệ thống khóa cửa và chống trộm - Bước 1: Nối chân đỏ vào dương ắc – quy, đen vào âm ắc – quy. - Bước 2: Nối chân cảm biến của Bộ chống trộm vào cảm biến rung. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 79 - Bước 3: Nối các chân cam, trắng, vàng của Bộ chống trộm vào mô-tơ khoá cửa của các cửa như sơ đồ. - Bước 4: Nối dây đỏ/đen của Bộ chống trộm đến dây điều khiển khoá ca- bin hành lý (cốp sau). - Bước 5: Đấu chân hồng của Bộ chống trộm ra còi báo. - Bước 6: Đấu 2 dây trắng bạc của Bộ chống trộm đến các đèn báo rẽ. - Bước 7: Đấu dây nối đèn Led của Bộ chống trộm đến đèn Led. - Bước 8: Đấu dây xanh lá cây của Bộ chống trộm đến công tắc phanh chân như sơ đồ. - Bước 9: Đấu chân màu bạc của Bộ chống trộm đến công tắc ca-bin hành lý (cốp sau). - Bước 10: Đấu chân cam của Bộ chống trộm đến công tắc phanh tay như sơ đồ. - Bước 11: Đấu dây đen của Bộ chống trộm đến rơ-le quạt của hệ thống điều hòa. - Bước 12: Nối chân màu bạc của Bộ chống trộm đến công tắc máy, chân ACC. - Bước 13: Nối dây màu giấy của Bộ chống trộm đến chân âm của đèn báo sạc để nhận biết máy khởi động. - Bước 14: Nối chân lam của Bộ chống trộm đến công tắc cửa bên. - Bước 15: Nối dây vàng/đen của Bộ chống trộm đến rơ-le đề. - Bước 16: Nối dây vàng của Bộ chống trộm đến công tắc máy để ngắt điện như sơ đồ. - Bước 17: Kiểm tra lại lần cuối và cho vận hành hệ thống. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 80 PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH Ngày: Lớp: Nhóm: Tổ: Tên thành viên: Tên bài: 4. Vệ sinh tổng quát sa bàn: - Dùng giẻ vệ sinh tổng quát sa bàn. - Ghi nhận tình trạng của sa bàn: 5. Khảo sát hệ thống chống trộm ôtô: - Khảo sát bộ điều khiển hệ thống chống trộm ôtô: ............................................. - Các chân ra: - Màu dây các chân ra: - Khảo sát hệ thống đánh lửa: .. - Các chân ra: - Màu dây các chân ra: - Khảo sát hệ thống tín hiệu: . - Các chân ra: - Màu dây các chân ra: - Khảo sát hệ thống khởi động: Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 81 - Các chân ra: - Màu dây các chân ra: - Khảo sát hệ thống khóa cửa: . - Các chân ra: - Màu dây các chân ra: - Vẽ sơ đồ đấu dây: . 6. Kiểm tra mạch hệ thống chống trộm ôtô: - Nêu các bước đấu dây hệ thống chống trộm ôtô: . - Nêu các hư hỏng thường gặp của mạch điện hệ thống chống trộm ôtô:............... .. Nêu cách kiểm tra: Nêu cách khắc phục: Xe có cài HT chống trộm, nhưng có người vào xe trái phép nhưng xe vẫn không báo em hãy chẩn đoán, giải thích và nêu hướng xử lý hiện tượng trên? Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 82 CHƯƠNG 5: BD-SC CÁC TRANG BỊ ĐIỆN KHÁC BÀI 12: BD-SC HỆ THỐNG MÃ HÓA ĐỘNG CƠ  Mục tiêu của bài: Học xong bài này, người học có khả năng:  Lập được quy trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống mã hóa động cơ đúng quy định;  Thực hiện tốt công tác bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống mã hóa động cơ đúng phương pháp và tuân thủ đúng theo sự chỉ dẫn của nhà chế tạo;  Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ trong công việc chuyên môn;  Tổ chức nơi làm việc ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ và có tính khoa học.  Nội dung bài: 12.1. Công tác chuẩn bị: 12.1.1. Học cụ 12.1.2. Dụng cụ 12.2. Quy trình thực hiện: 12.2.1. Công tác bảo dưỡng hệ thống mã hóa động cơ 12.2.2. Công tác kiểm tra, sửa chữa hệ thống mã hóa động cơ Hệ thống điều khiển khoá cửa từ xa là một hệ thống gửi các tín hiệu từ bộ điều khiển từ xa được gắn cùng chìa khoá để khoá (mở khóa) các cửa xe ngay cả khi đứng cách xa xe. Khi bộ điều khiển cửa nhận được tín hiệu phát ra từ bộ điều khiển từ xa, nó sẽ gửi tín hiệu điều khiển tới relay tổ hợp. Relay tổ hợp điều khiển các motor khoá cửa dựa trên tín hiệu nhận được. Ngoài chức năng này relay tổ hợp còn có chức năng khoá tự động, chức năng lặp lại, chức năng phản hồi và các chức năng khác. Các chức năng của hệ thống điều khiển khoá cửa xe từ xa khác nhau tuỳ kiểu xe, cấp nội thất và thị trường. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 83 Hình 12. 1: Các bộ phận trong hệ thống điều khiển từ xa 12.2.2.1. Hệ thống điều khiển khoá cửa từ xa có các chức năng sau: 1. Chức năng khoá (mở khóa) tất cả các cửa Ấn vào công tắc LOCK hoặc UNLOCK của bộ điều khiển từ xa sẽ khoá hoặc mở khoá tất cả các cửa xe. Hình 44. Chức năng khóa tất cả các cửa và mở khóa 2 bước 2. Chức năng mở khoá 2 bước Ấn vào công tắc UNLOCK hai lần trong thời gian 3 giây sẽ mở tất cả các cửa xe sau khi cửa người lái được mở khoá. 3. Chức năng phản hồi hoặc báo lại Đèn cảnh báo nguy hiểm sẽ nhấp nháy một lần khi khoá và hai lần khi mở khoá để báo rằng thao tác khoá (mở khóa) cửa đã hoàn thành. 4. Chức năng kiểm tra hoạt động của bộ điều khiển từ xa Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 84 Khi ấn lên công tắc của bộ điều khiển từ xa để khoá (mở khóa) cửa xe hoặc cửa khoang hành lý, thì đèn chỉ báo hoạt động của bộ điều khiển từ xa bật sáng để thông báo rằng hệ thống này đang hoạt động. Tuy nhiên nếu pin hết điện, thì đèn này sẽ không sáng. Hình 12. 2:Chức năng mở cửa khoang hành lý, điều khiển cửa sổ điện và báo động 5. Chức năng mở cửa khoang hành lý Để mở cửa khoang hành lý phải ấn và giữ công tắc mở cửa khoang hành lý của bộ điều khiển từ xa trong thời gian khoảng một giây. 6. Chức năng đóng (mở) cửa sổ điện Nếu ấn vào công tắc khoá (mở khóa) cửa xe khoảng 2,5 giây hoặc lâu hơn mà không có chìa khoá trong ổ khoá điện, thì tất cả kính cửa sổ của xe có thể được Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 85 đóng hoặc mở. Quá trình mở/đóng cửa sổ điện sẽ tiếp tục khi nào còn giữ công tắc và dừng lại khi thả ra. Một số xe không có chức năng đóng cửa sổ. 7. Chức năng báo động Nếu giữ công tắc khoá cửa xe của bộ điều khiển từ xa lâu hơn khoảng từ hai đến ba giây, thì sẽ làm kích hoạt hệ thống chống trộm (còi sẽ kêu cũng như đèn pha, đèn hậu và đèn cảnh báo nguy hiểm sẽ nháy). Loại công tắc đẩy khoá cửa xe không có chức năng đóng cửa sổ điện. 8. Chức năng bật đèn trong xe Các đèn trong xe sẽ bật sáng khoảng 15 giây cùng thời điểm với khi các cửa được mở khoá bằng công tắc của bộ điều khiển từ xa. Hình 12. 3:Chức năng bật đèn trong xe 9. Chức năng khoá tự động Nếu không có cửa xe nào được mở ra trong khoảng thời gian 30 giây sau khi chúng được mở khoá bằng công tắc bộ điều khiển từ xa, thì tất cả các cửa xe đều được khoá lại. 10. Chức năng lặp lại Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 86 Nếu một cửa không được khoá theo sự điều khiển của bộ điều khiển từ xa, thì relay tổ hợp sẽ phát ra tín hiệu khoá sau 1 giây. 11. Chức năng cảnh báo cửa xe bị hé mở Nếu bất kỳ một cửa nào của xe bị mở hoặc hé mở thì việc bấm vào công tắc khoá cửa của bộ điều khiển từ xa sẽ làm cho còi báo khoá cửa kêu khoảng 10 giây. 12. Chức năng bảo vệ Mã thay đổi theo luật cố định được sử dụng như một phần của sóng radio được truyền từ bộ điều khiển từ xa. Bộ nhận tín hiệu điều khiển cửa xe lưu trữ mã khi nhận tín hiệu từ bộ điều khiển từ xa và sử dụng mã này để so sánh với mã của xe khi nhận sóng radio tiếp theo từ bộ điều khiển từ xa nhờ đó làm tăng khả năng bảo vệ. 13 Chức năng đăng ký mã nhận dạng của bộ điều khiển từ xa Chức năng này tạo điều kiện cho việc đăng ký (Ghi và lưu trữ) bốn mã nhận dạng của bộ điều khiển từ xa vào EEPROM được thiết kế ngay trong bộ nhận tín hiệu điều khiển cửa xe. Trong trường hợp muốn ghi lại mã nhận dạng, hãy kiểm tra số mã đăng ký hoặc bị mất bộ điều khiển từ xa, thì có thể xoá các mã nhận dạng và chức năng điều khiển khoá cửa từ xa sẽ không còn tác dụng. Một số xe cho phép đăng ký nhiều nhất 8 mã nhận dạng. 2. Cấu tạo Hệ thống điều khiển khoá cửa từ xa gồm có các bộ phận sau đây: 1. Bộ điều khiển từ xa Bộ điều khiển từ xa hoạt động nhờ pin lithium. Khi ấn vào công tắc của bộ điều khiển từ xa, tín hiệu được truyền bởi sóng radio tới bộ nhận tín hiệu điều khiển cửa xe. Có hai loại điều khiển từ xa: Loại gắn ngay vào chìa khoá và loại đi kèm với chìa khoá. Dải tần số của sóng radio (tín hiệu) của bộ điều khiển từ xa vào khoảng từ 300 đến 500 MHZ và tần số này khác nhau tuỳ theo mỗi nước (tần số của các loại điều khiển từ xa cũ từ 30 đến 70 MHZ). Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 87 Hình 12. 4:Vị trí của các bộ phận trong hệ thống điều khiển khóa cửa từ xa Hình 12. 5: Bộ điều khiển từ xa 2. Bộ nhận tín hiệu điều khiển cửa xe Bộ nhận tín hiệu điều khiển cửa xe nhận tín hiệu từ bộ điều khiển từ xa và truyền tín hiệu điều khiển này tới relay tổ hợp. 3. Relay tổ hợp Relay tổ hợp xác định trạng thái điều khiển bằng cách tuân theo tín hiệu đầu vào từ mỗi công tắc và phát ra tín hiệu khoá (mở khóa) tới cụm khoá cửa bằng cách tuân theo tín hiệu từ bộ nhận tín hiệu điều khiển cửa xe. 4. Công tắc cảnh báo mở khoá bằng chìa Công tắc cảnh báo mở khoá bằng chìa xác định xem chìa khoá có được tra vào ổ khoá điện hay không. 5. Khoá điện 6. Công tắc cửa 7. Cụm khoá cửa 3. Hoạt động 3.1. Thao tác khoá (mở khóa) tất cả các cửa Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 88 - Thao tác truyền và đánh giá Khi ấn vào công tắc khoá (mở khóa) của bộ điều khiển từ xa mà không có chìa khoá trong ổ khoá điện và tất cả các cửa đã đóng thì mã nhận biết của xe và mã chức năng được truyền đi. Khi bộ nhận tín hiệu điều khiển cửa xe nhận được các mã này, CPU trong bộ nhận tín hiệu điều khiển cửa xe bắt đầu kiểm tra và đánh giá. Nếu bộ nhận tín hiệu điều khiển cửa xe nhận thấy rằng mã nhận biết của chính xe đó, nó sẽ phát ra tín hiệu khoá (mở khóa) cửa xe tới relay tổ hợp. +Mã nhận biết Mã nhận biết có 60 số gồm có mã xoay được thay đổi nhờ sự hoạt động công tắc và mã ID. + Mã chức năng Mã chức năng có 4 số để chỉ thao tác hoạt động. Hình 49. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của bộ điều khiển từ xa - Hoạt động ở phía Relay tổ hợp Khi relay tổ hợp nhận tín hiệu khoá (mở khóa) cửa xe, nó sẽ bật Transistor Tr1 (Tr2), và làm cho relay khoá (mở khóa) được bật lên. Kết quả là các motor điều khiển khoá cửa được bật về vị trí khoá (mở) khoá. + Hoạt động khóa Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 89 Hình 50. Hoạt động khóa của bộ điều khiển từ xa + Hoạt động mở khóa Hình 51. Hoạt động mở khóa của bộ điều khiển từ xa 3.2. Hoạt động mở khoá hai bước Để thực hiện thao tác mở khoá hai bước, một relay mở khoá (D-phía người lái) được thiết kế chuyên dụng cho cửa người lái và Transistor Tr3 điều khiển relay mở khoá (D) được bố trí trong relay tổ hợp. - Khi ấn vào công tắc mở khoá của bộ phận điều khiển từ xa chỉ một lần, thì relay tổ hợp sẽ bật Transistor Tr3 và relay mở khoá cửa xe của người lái (D) và cuối cùng chỉ quay motor điều khiển khoá cửa của cửa xe phía người lái về phía Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 90 mở khoá. Hình 52. Hoạt động mở cửa người lái - Khi ấn lên công tắc mở khoá của bộ điều khiển từ xa hai lần liên tiếp trong thời gian 3 giây, thì relay tổ hợp sẽ bật cả hai Transistor Tr3 và Tr2 đồng thời bật các relay mở khoá (D) và (P) của các cửa phía người lái và hành khách và quay motor khoá các cửa này về phía mở khoá. Hình 53. Hoạt động mở cửa người lái và hành khách 4.Thay thế 1. Thay thế bộ điều khiển từ xa và pin của bộ điều khiển từ xa loại chìa khóa và bộ điều khiển từ xa liền Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 91 - Chú ý: + Vì tất cả các chi tiết là các chi tiết điện tử chính xác, vì vậy cần phải đặc biệt cẩn thận. + Không được thay đổi các đầu cực. - Dùng tô vít chính xác đầu dẹt. Để tháo pin của bộ điều khiển từ xa. - Để cực dương hướng lên trên, lắp pin vào bộ điều khiển từ xa. - Kiểm tra gioăng chữ O xem có bị xoắn hoặc lệch vị trí không. Sau đó lắp nắp đậy vào bằng tuốc nô vít chính xác đầu dẹt. Hình 54. Thay thế pin bộ điều khiển từ xa loại liền Việc thay thế pin của bộ điều khiển từ xa loại gắn cùng chìa khoá giống như loại chìa khoá rời. Truớc hết tháo nắp đậy sau đó tháo pin và gioăng chữ O ra khỏi bộ điều khiển từ xa (gioăng chữ O là một chi tiết không thể dùng lại được đi kèm cùng với pin của bộ điều khiển từ xa), vì vậy khi thay thế pin của bộ điều khiển từ xa cũng phải thay mới gioăng chữ O. - Sau khi thay thế bộ điều khiển từ xa phải đăng ký mã nhận biết. Việc thay thế mã nhận biết được thực hiện bằng thao tác hoạt động ổ khoá điện và đóng mở cửa xe của người lái. Phương pháp ghi lại mã nhận biết khác nhau tuỳ theo loại xe. Cần tham khảo Sách hướng dẫn sửa chữa để có thêm thông tin chi tiết. 2. Thay thế pin của bộ điều khiển từ xa loại rời - Chú ý: + Vì tất cả các chi tiết là các chi tiết điện tử chính xác nên phải chú ý cẩn thận. + Không được thay đổi các đầu cực. - Dùng tuốc nô vít chính xác để tháo nắp đậy và sau đó tháo pin của bộ điều khiển từ xa. - Để cực dương hướng lên trên rồi lắp pin vào bộ điều khiển từ xa. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 92 Hình 55. Thay thế pin bộ điều khiển từ xa loại rời Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 93 BÀI 13: BD-SC HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ MỘT SỐ CƠ CẤU AN TOÀN  Mục tiêu của bài: Học xong bài này, người học có khả năng:  Lập được quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống tín hiệu đúng quy định;  Thực hiện tốt công tác kiểm tra, sửa chữa hệ thống tín hiệu đúng phương pháp và tuân thủ đúng theo sự chỉ dẫn của nhà chế tạo;  Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ trong công việc chuyên môn;  Tổ chức nơi làm việc ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ và có tính khoa học.  Nội dung bài: 13.1. Công tác chuẩn bị: 13.1.1. Học cụ 13.1.2. Dụng cụ 13.2. Quy trình thực hiện: 13.2.1. Công tác bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống túi khí 13.2.1.1. Hệ thống túi khí (SRS) Nhiệm vụ của túi khí Các túi khí được thiết kế để bảo vệ lái xe và hành khách ngồi phía trước được tốt hơn ngoài biện pháp bảo vệ chính bằng dây an toàn. Trong trường hợp va đập mạnh từ phía trước túi khí làm việc cùng với đai an toàn để tránh hay làm giảm sự chấn thương bằng cách phồng lên, nằm làm giảm nguy cơ đầu hay mặt của lái xe hay hành khách phía trước đập thẳng vào vành tay lái hay bảng táplô. Hình 13. 1: Công dụng của dây an toàn và túi khí khi xảy ra tai nạn Phân loại túi khí Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 94 Các túi khí được phân loại dựa trên kiểu hệ thống kích nổ bộ thổi khí, số lượng túi khí và số lượng cảm biến túi khí. Hệ thống kích nổ bộ thổi khí: Loại điện tử (loại E) Loại cơ khí hoàn toàn (loại M) Số lượng túi khí: Một túi khí: cho lái xe (loại E hay M) Hai túi khí: cho lái xe và hành khách trước (chỉ loại E) Số lượng cảm biến túi khí: (chỉ loại E) Một cảm biến: Cảm biến túi khí. Ba cảm biến: Cảm biến túi khí trung tâm và hai cảm biến trước. Cấu trúc cơ bản Cảm biến túi khí trung tâm. Bộ thổi khí. Túi khí. :Hình 13. 2: Sơ đồ hệ thống túi khí loại M Hình 13. 3: Sơ đồ hệ thống túi khí loại E Caûm bieán tuùi khí trung taâm Nguoàn Caûm bieán tuùi khí trung taâm vaø ECU Caûm bieán döï phoøng Choát taïo khí Tuùi khí (cho laùi xe) Tuùi khí (cho haønh khaùch) Choát taïo khí Ngoøi noå Ngoøi noå Boä thoåi khí Boä thoåi khí Caûm bieán tuùi khí tröôùc Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 95 13.2.1.2. Hệ thống điều khiển dây an toàn Đai an toàn là biện pháp chính để bảo vệ hành khách. Việc đeo đai an toàn tránh cho hành khách khỏi văng ra khỏi xe khi có tai nạn, đồng thời giảm phát sinh va đập thứ cấp trong cabin. a. Phân loại: Điều khiển dây an toàn loại điện (loại E) kết hợp với hệ thống túi khí SRS và kích hoạt bằng bộ cảm biến túi khí trung tâm. Điều khiển dây an toàn loại cơ khí (loại M) có cảm biến riêng. b. Cấu trúc cơ bản: Cơ cấu căng đai khẩn cấp Cơ cấu cuốn Cơ cấu khoá ELG Mặc dù cơ cấu điều khiển dây an toàn thay đổi tùy theo nhà sản xuất, cấu trúc cơ bản của chúng giống nhau đối với cả loại M và loại E, chỉ khác nhau ở cách kích nổ chất tạo khí. Loại M được lắp một cảm biến căng đai khẩn cấp, nó kích nổ tạo khí dựa trên lực giảm tốc và một thiết bị an toàn để khoá cảm biến. Cơ cấu khóa ELG Cơ cấu quấn dây đai Cơ cấu căng đai khẩn cấp Cảm biến bộ căng đai (chỉ loại M) Bộ tạo ngòi nổ Thiết bị an toàn (chỉ loại M) Phía trước Bên phải Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 96 Hình 13. 4: Kết cấu hệ thống điều khiển đai an toàn 13.2.1.3. Sơ đồ, cấu tạo và hoạt động các phần tử và hệ thống a. Sơ đồ Hình 13. 5: Sơ đồ bố trí các chi tiết Ghi chú: 1 : Chỉ đối với xe có túi khí cho hành khách trước. 2 : Chỉ một số xe có. 3 : Nếu xe có lắp bộ căng đai khẩn cấp loại E, bộ cảm biến túi khí giữa kích hoạt túi khí cùng với bộ căng đai khẩn cấp. b. Chức năng các bộ phận - Bộ thổi khí: Tạo ra khí Nitơ trong khoảnh khắc và thổi phồng túi. - Túi: Phồng lên ngay lập tức bởi khí từ bộ thổi khí và sau khi đã phồng lên, khí được thoát ra từ các lỗ bên dưới túi. Hấp thụ và đập trực tiếp vào lái xe và hành khách trước. - Bộ cảm biến túi khí trước2: Cảm nhận mức độ giảm tốc của xe. - Bộ cảm biến túi khí trung tâm3: Quyết định xem có cần cho nổ túi khí hay không tùy theo lực giảm tốc do va chạm từ phía trước. Khi chuyển Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 97 sang chế độ chẩn đoán, nó có tác dụng chẩn đoán xem có hư hỏng trong hệ thống hay không. - Đèn báo: Bật sáng để cho lái xe trạng thái không bình thường trong hệ thống. - Cáp xoắn: Truyền dòng kích nổ của bộ cảm biến túi khí trung tâm đến bộ thổi khí. Cấu tạo và hoạt động của các chi tiết a. Bộ thổi khí và túi Cấu tạo: - Cho lái xe: (Trong mặt vành tay lái) Bộ thổi khí và túi được đặt trong vành tay lái và không thể tháo rời. Bộ thổi khí chứa ngòi nổ, chất cháy mồi, chất tạo khí, và thổi căng túi khí khi xe bị đâm mạnh từ phía trước. Túi khí được làm bằng ny lông có phủ một lớp chất dẽo trên bề mặt bên trong. Túi khí có hai lỗ thoát khí ở bên dưới để nhanh chóng xả khí Nitơ sau khi túi khí đã bị nổ. a.Cho lái xe b.Cho hành khách trước Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 98 Hình 13. 6: Cấu tạo bộ phận thổi khí - Cho hành khách trước: (Trong bảng táplô phía hành khách) Bộ thổi khí bao gồm một ngòi nổ, chất cháy mồi và chất tạo khí. Các chi tiết này được bọc kín hoàn toàn trong hộp kim loại. Túi khí được làm từ vải ny lông bền và sẽ được thổi phồng lên bằng khí nitơ do bộ thổi khí sinh ra. Bộ thổi khí và túi khí được gắn bên trong vỏ và cửa túi khí, rồi đặt vào trong bảng táplô phía hành khách. Thể tích của túi khí phía hành khách lớn gấp đôi so với túi khí cho lái xe. Hoạt động: Hoạt động của bộ thổi khí và túi khí cho lái xe và hành khách phía trước là giống nhau. Khi các cảm biến túi khí bật do lực giảm tốc tạo ra khi xe bị đâm mạnh từ phía trước, dòng điện chạy đến ngòi nổ và nóng lên. Kết quả là nhiệt này làm bắt cháy chất cháy (chứa trong ngòi nổ) và làm lửa lan truyền ngay lập tức đến chất mồi và chất tạo khí. Chất tạo khí tạo ra một lượng lớn khí nitơ, khí này đi qua màng lọc, được làm mát và sau đó đi vào túi. Túi phồng lên ngay lập tức bởi khí. Nó xé rách mặt vành tay lái hay cửa túi khí và phồng lên trong khoang hành khách. Túi khí xẹp nhanh xuống sau khi nổ do khí thoát qua các lỗ khí xả khí. Nó làm giảm lực va đập vào túi khí cũng như bảo đảm tầm nhìn rộng. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 99 Hình 13. 7: Sơ đồ hoạt động của bộ phận thổi khí b. Bộ cảm biến túi khí trung tâm Bộ cảm biến túi khí trung tâm được lắp trên sàn xe. Nó bao gồm cảm biến túi khí trung tâm, cảm biến dự phòng mạch chẩn đoán Nó nhận các tín hiệu từ các cảm biến túi khí, đánh giá xem có cần kích hoạt túi khí hay không và chẩn đoán hư hỏng trong hệ thống Cảm biến được gọi là “cảm biến túi khí trung tâm” khi trong xe có lắp cảm biến túi khí trước và được gọi là “Cảm biến túi khí” khi không có cảm biến túi khí trước. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 100 *1 : Cho túi khí hành khách trước *2 : Cho cảm biến túi khí trung tâm loại cơ khí *3 : Cho bộ căng đai khẩn cấp loại điện tử *4 : Cho một số kiểu xe Hình 13. 8: Sơ đồ mạch điện của cảm biến túi khí trung tâm - Cảm biến dự phòng, ngòi nổ và cảm biến túi khí trung tâm được mắc nối tiếp . - Cảm biến túi khí trước và cảm biến túi khí trung tâm được mắc song song. - (Chỉ một số xe có) - Các ngòi nổ được mắc song song. Cảm biến túi khí trung tâm: Có hai loại cảm biến túi khí trung tâm: loại bán dẫn dùng thước thẳng và loại cơ khí. 13.2.2. Công tác bảo dưỡng, sửa chữa một số cơ cấu an toàn Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 101 1. Ngắt cáp âm ra khỏi ắc quy LƯU Ý: Đợi ít nhất 90 giây sau khi tháo cáp ra khỏi cực âm (-) của ắc quy để tránh cho túi khí SRS khỏi bị kích hoạt. 2. Tháo cụm ghế trước a. Tháo cụm ghế trước (Xem trang Hãy kích chuột vào đây). 3. Tháo cụm đai trong ghế trước (cho người lái) a. w/ Đèn cảnh báo đai an toàn cho người lái: Nhả kẹp. b. c. w/ Đèn cảnh báo đai an toàn cho người lái: Tách dây điện ra khỏi kẹp. c. Tháo đai ốc và đai an toàn. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 102 d. Tháo nắp che của kẹp khóa. 4. Tháo cụm đai trong ghế trước (phía hành khách trước) b. c. w/ Đèn cảnh báo đai an toàn ghế hành khách trước: i. Nhả khớp 2 kẹp và ngắt giắc nối. ii. iii. Tách dây điện ra khỏi kẹp. b. Tháo đai ốc và đai an toàn. c. Tháo nắp che của kẹp khóa. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 103 Hệ thống cảnh báo đai an toàn Triệu Chứng Khu Vực Nghi Ngờ Đèn cảnh báo đai an toàn ghế người lái không nháy Cầu chì MET Đai trong ghế trước trái Đồng hồ táp lô Dây Điện Đèn cảnh báo đai an toàn cho hành khách trước không nháy Cầu chì ECU-IG & GAUGE Đai trong ghế trước phải Cảm biến phát hiện có người ngồi Cụm đồng hồ phụ Dây Điện Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 104 BÀI 14: BD-SC HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA  Mục tiêu của bài: Học xong bài này, người học có khả năng:  Lập được quy trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điều hòa đúng quy định;  Thực hiện tốt công tác bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điều hòa đúng phương pháp và tuân thủ đúng theo sự chỉ dẫn của nhà chế tạo;  Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ trong công việc chuyên môn;  Tổ chức nơi làm việc ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ và có tính khoa học.  Nội dung bài: 14.1. Công tác chuẩn bị: 14.1.1. Học cụ 14.1.2. Dụng cụ 14.2. Quy trình thực hiện: 14.2.1. Công tác bảo dưỡng hệ thống điều hòa 14.2.1.1. Khảo sát và ghi nhận tổng quát: Hình 14. 1: Vị trí các bộ phận của hệ thống điều hoà trên xe. Ghi nhận tổng quát vị trí của các bộ phận chính hệ thống điều hòa trên xe. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 105 14.2.1.2. Nhận dạng tổng quát hệ thống điều hòa: Máy nén (Compressor), giàn nóng (Condenser), bộ sấy (Receiver/ Dryer), giàn lạnh (Evaporator), đường ống áp suất cao (Suction line), đường ống áp suất thấp (Discharge line). Hình 14. 2: Các bộ phận chính của hệ thống điều hoà trên ôtô. 14.2.1.3. Vẽ sơ đồ tổng quát hệ thống điều hòa: Vẽ sơ đồ tổng quát hệ thống điều hoà: Hình 12.3: Sơ đồ tổng quát hệ thống điều hòa trên ôtô. Nêu nguyên lý tổng quát, công dụng các bộ phận: Máy nén: Sau khi được chuyển về trạng thái khí có nhiệt độ và áp suất thấp môi chất được nén bằng máy nén và chuyển thành trạng thái khí ở nhiệt độ và áp suất cao. Sau đó nó được chuyển tới giàn nóng. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 106 Hình 14. 3: Máy nén trong hệ thống điều hoà. Bộ ngưng tụ (giàn nóng): Làm mát môi chất ở thể khí có áp suất và nhiệt độ cao bị nén bởi máy nén và chuyển nó thành môi chất ở trạng thái nhiệt độ và áp suất thấp (phần lớn môi chất ở trạng thái lỏng và có lẫn một số ở trạng thái khí) Hệ thống sưởi: Bao gồm van nước, két sưởi (Bộ phận trao đổi nhiệt), quạt giàn lạnh. Hình 14. 4: Các bộ phận của hệ thống sưởi. Van nước: Van tiết lưu được lắp trong mạch nước làm mát của động cơ và được dùng để điều khiển lượng nước làm mát động cơ tới két sưởi (bộ phận trao đổi nhiệt). Người lái điều khiển độ mở của van nước bằng cách dịch chuyển núm chọn nhiệt độ trên bảng điều khiển. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 107 Hình 14. 5: Van nước. Két sưởi: Nước làm mát động cơ (khoảng 800C) chảy vào két sưởi và không khí khi qua két sưởi nhận nhiệt từ nước làm mát này. Két sưởi gồm có các đường ống, cánh tản nhiệt và vỏ. Việc chế tạo các đường ống dẹt sẽ cải thiện được việc dẫn nhiệt và truyền nhiệt. Hình 14. 6: Két sưởi. Giàn nóng: Có chức năng làm mát môi chất ở thể khí có áp suất và nhiệt độ cao bị nén bởi máy nén và chuyển nó thành môi chất ở trạng thái nhiệt độ và áp suất thấp (phần lớn môi chất ở trạng thái lỏng và có lẫn một số ở trạng thái khí) Hình 14. 7: Giàn nóng. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 108 Bộ sấy (bộ lọc): Là một thiết bị để chứa môi chất được hoá lỏng tạm thời bởi giàn nóng và cung cấp một lượng môi chất theo yêu cầu tới giàn lạnh. Bộ sấy có chất hút ẩm và lưới lọc dùng để loại trừ các tạp chất hoặc hơi ẩm trong chu trình làm lạnh. Nếu có hơi ẩm trong chu trình làm lạnh, thì các chi tiết sẽ bị mài mòn hoặc đóng băng ở van giãn nở dẫn đến bị nghẹt. Hình 14. 8: Bộ sấy. Van giãn nở: Van giãn nở phun môi chất ở dạng lỏng có nhiệt độ và áp suất cao qua bình chứa từ một lỗ nhỏ làm cho môi chất giãn nở đột ngột và biến nó thành môi chất ở dạng sương có nhiệt độ và áp suất thấp. Tùy theo độ lạnh, van giãn nở điều chỉnh lượng môi chất cung cấp cho giàn lạnh. Hình 14. 9: Van giãn nở. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 109 Giàn lạnh: Giàn lạnh làm bay hơi môi chất ở dạng sương sau khi qua van giãn nở. Môi chất trong giàn lạnh có nhiệt độ và áp suất thấp, nó làm lạnh không khí ở xung quanh giàn lạnh. Hình 14. 10: Giàn lạnh. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 110 14.2.1.4. Vẽ sơ đồ đấu dây hệ thống điều hoà: Hình 14. 11: Sơ đồ đấu dây hệ thống điều hoà. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 111 Hình 14. 12: Sơ đồ đấu dây hệ thống điều hoà (tiếp theo). 14.2.2. Công tác kiểm tra, sửa chữa hệ thống điều hòa 14.2.2.1. Khảo sát và ghi nhận tổng quát: Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 112 Hình 14. 13: Bố trí đường ống áp suất thấp, áp suất cao trên hệ thống điều hoà. Bước 1: Ghi nhận, khảo sát đường áp suất thấp, đường áp suất cao. Gợi ý: Thông thường đường áp suất cao có màu đỏ, đường kính ống áp suất cao nhỏ. Đường áp suất thấp có màu xanh, đường kính ống áp suất thấp lớn hơn đường kính ống áp suất cao. Bước 2: Ghi nhận, khảo sát đồng hồ đo áp suất. Gợi ý: Ống dây màu đỏ để gắn vào đường áp suất cao, ống dây màu xanh để gắn vào đường áp suất thấp. Ống còn lại dùng để sạc ga hệ thống điều hoà. Hình 14. 14: Đồng hồ đo áp suất. Tiến hành gắn đồng hồ áp suất vào hệ thống, và ghi nhận kết quả: Tiến hành gắn đồng hồ đo áp suất vào hệ thống điều hoà: Ống màu đỏ gắn vào đường ống cao áp, ống màu xanh gắn vào đường ống áp thấp. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 113 Hình 14. 15: Gắn đồng hồ đo áp suất vào hệ thống điều hoà. Phân tích kết quả và chẩn đoán hư hỏng hệ thống điều hòa. Trường hợp 1: Bình thường. Hình 14. 16: Áp suất ga bình thường. Nếu hệ thống lạnh bình thường, giá trị áp suất trên đồng hồ như hình vẽ: Phía áp thấp: 0,15 – 0,25 MPa (1,5 – 2,5 kgf/m2). Phía áp cao: 1.6 – 1,8 MPa (16,3 – 18,4 kgf/m2). Trường hợp 2: Lãnh chất không đủ (thiếu ga): Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 114 Hình 14. 17: Áp suất ga ở áp cao và áp thấp đều thấp. Trên hình vẽ: Nếu thiếu môi chất, giá trị áp suất trên đồng hồ ở cả hai vùng áp cao và áp thấp đều nhỏ hơn giá trị bình thường. Triệu chứng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Áp suất thấp ở cả vùng áp cao và áp thấp. Bọt có thể thấy ở mắt ga. Lạnh yếu. Thiếu lãnh chất. Rò rỉ ga. Kiểm tra rò ga và sửa chữa. Nạp thêm ga. Trường hợp 3: Thừa ga hay giải nhiệt giàn nóng không tốt: Hình 14. 18: Áp suất ga ở áp cao và áp thấp đều cao. Nếu có hiện tượng thừa lãnh chất hay giàn nóng giải nhiệt không tốt thì giá trị áp suất trên đồng hồ ở cả hai vùng áp cao và áp thấp đều lớn hơn giá trị bình thường. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 115 Triệu chứng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Áp suất cao ở cả vùng áp cao và áp thấp. Không có bọt ở mắt ga mặc dù tốc độ hoạt động thấp (thừa môi chất) Lạnh yếu. Thừa lãnh chất. Giải nhiệt giàn nóng kém. Điều chỉnh đúng lượng lãnh chất. Vệ sinh giàn nóng. Kiểm tra hệ thống làm mát (quạt giải nhiệt). Trường hợp 4: Có hơi ẩm trong hệ thống lạnh: Hình 14. 19: Áp suất ga áp thấp quá thấp. Khí ẩm không được tách khỏi hệ thống, áp suất trên đồng hồ vẫn bình thường mới bật lạnh. Sau một thời gian, phần áp thấp giảm tới áp suất chân không. Sau vài giây đến vài phút, áp suất đo trở lại bình thường. Quá trình này cứ lặp đi lặp lại. Triệu chứng này xảy ra khí ẩm không được tách làm lặp lại sự đóng băng và tan băng gần van tiết lưu. Triệu chứng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Hệ thống điều hòa hoạt động bình thường sau khi bật: Sau một thời gian phía áp thấp giảm tới áp suất chân không. (Tại thời điểm Không lọc được ẩm. Thay bình chứa hoặc lọc ga. Hút chân không triệt để trước khi nạp ga, điều này giúp hút ẩm ra khỏi hệ thống lạnh. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 116 này, tính năng làm lạnh giảm). Trường hợp 5: Máy nén yếu: Hình 14. 20: Áp suất ga ở áp cao quá cao và áp thấp quá thấp. Khi máy nén yếu, giá trị áp suất trên đồng hồ đo ở phía áp cao cao hơn giá trị bình thường và ở phía áp thấp thấp hơn giá trị bình thường. Triệu chứng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Áp suất phía áp thấp cao, phía áp cao thấp. Khi tắt máy điều hòa, ngay lập tưc áp suất ở phần áp thấp và áp cao bằng nhau. Khi sờ thân máy nén thấy không nóng. Không đủ lạnh. Máy nén bị hư. Kiểm tra và sửa chữa máy nén. Trường hợp 6: Tắc nghẽn trong hệ thống lạnh: Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 117 Hình 14. 21: Áp suất ga ở áp thấp giảm xuống chân không. Lãnh chất không thể tuần hoàn do tắc nghẽn trong hệ thống lạnh, áp suất ở phía áp thấp giảm xuống giá trị chân không. Áp suất ở phía áp cao cao hơn giá trị bình thường. Triệu chứng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Khi tắt nghẽn hoàn toàn, giá trị áp suất ở phần áp thấp giảm ngay xuống giá trị chân không ngay lập tức (không thể làm lạnh). Khi có xu hướng tắt nghẽn, giá trị áp suất ở phần áp thấp sẽ giảm dần xuống giá trị chân không. Bẩn hoặc ẩm đóng băng thành khối tại van tiết lưu, van EPR và các lỗ làm ngăn dòng lãnh chất. Rò rỉ ga bên trong đầu cảm ứng nhiệt. Làm rõ nguyên nhân gây tắt. Thay thế chi tiết bị nghẹt. Hút triệt chân không trong hệ thống lạnh. Trường hợp 7: Khí lọt vào hệ thống lạnh: Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 118 Hình 14. 22: Áp suất ga ở áp cao và áp thấp đều cao. Khi khí xâm nhập vào hệ thống lạnh, giá trị áp suất trên đồng hồ ở cả hai vùng: áp cao và áp thấp đều cao hơn giá trị bình thường. Triệu chứng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Giá trị áp suất phía áp cao và phía áp thấp đều cao. Tính năng làm lạnh giảm tương ứng với việc tăng áp suất bên thấp. Nếu lượng lãnh chất đủ, sự sủi bọt tại mắt ga giống như lúc hoạt động bình thường. Khí xâm nhập. Thay lãnh chất. Hút triệt để chân không. Trường hợp 8: Van tiết lưu mở quá lớn: Hình 14. 23: Áp suất ga áp thấp quá cao. Khi van tiết lưu mở quá lớn, thì áp suất đo ở phần áp thấp trở nên cao hơn bình thường. Điều này làm giảm tính năng làm lạnh. Triệu chứng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Áp suất ở phần áp thấp tăng, tính năng làm lạnh giảm. Áp suất ở phần áp cao hầu như không thay đổi. Hư van tiết lưu. Kiểm tra và sửa chữa đầu cảm ứng nhiệt. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 119 Khảo sát và ghi nhận tổng quát: Nhận dạng, khảo sát, ghi nhận tổng quát hệ thống điều hoà. Hình 14. 24: Các bộ phận chính của hệ thống điều hoà. Khảo sát, ghi nhận các đường ống áp suất cao, đường ống áp suất thấp. Hình 14. 25: Nhận dạng các đường ống áp suất thấp, áp suất cao. Kiểm tra áp suất hệ thống điều hòa: Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 120 Kiểm tra áp suất hệ thống điều hoà  tham khảo bài thực tập số 17-Kiểm tra áp suất hệ thống điều hoà. . 14.2.2.2. Nạp ga hệ thống điều hòa: Quy trình nạp ga lạnh Trước khi nạp gas hệ thống phải được rút chân không khoảng 15 phút, có một phần được tháo ra sửa chữa phải được rút chân không 30 phút. Ta có 3 bước lớn. Bước I: Rút chân không: Bước 1: Lắp đồng hồ đo vào hệ thống. Bước 2: Lắp ống giữa của bộ đồng hồ đo vào một bơm hút chân không. Bước 3: Cho bơm hút chân không chạy, và sau đó mở cả hai van tay. Bước 4: Sau khoảng 10 phút, đọc bên đồng hồ áp thấp hơn 600mmHg áp thấp. Bước 5: Nếu đồng hồ chỉ không hơn 600mmHg đóng cả hai van và ngưng bơm áp thấp, kiểm tra xem hệ thống có rò rỉ không và sửa chữa lại. Nếu không có rò rỉ nữa, tiếp tục rút chân không hệ thống ra. Bước 6: Sau khi đồng hồ áp thấp chỉ hơn 700mmHg, tiếp tục hút chân không khoảng 15 phút nữa. Bước 7: Đóng cả hai van tay và ngừng bơm áp thấp, tháo ống nối từ bơm áp thấp ra. Bây giờ hệ thống sẵn sàng nạp môi chất mới. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 121 Hình 14. 26: Sơ đồ gắn dây tiến hành hút chân không. Bước II: Nạp ga điều hòa Gắn vòi van bình chứa môi chất lạnh: Bước 8: Trước khi lắp van vào bình chứa môi chất lạnh, xoay van theo chiều kim đồng hồ đến khi van đóng lại hoàn toàn. Bước 9: Xoay đĩa theo chiều kim đồng hồ đến khi nó đạt được vị trí cao nhất. Bước 10: Vặn van vào bình khóa môi chất lạnh. Bước 11: Lắp ống giữa của bộ đồng hồ đo vào van, mở đĩa bằng tay theo ngược chiều kim đồng hồ. Bước 12: Mở van tay theo ngược chiều kim đồng hồ để bịt kín vòi. Bước 13: Mở van tay theo ngược chiều kim đồng hồ môi chất lạnh và ống giữa có không khí, không nên mở van bên áp thấp và áp cao. Bước 14: Nới lỏng đai ốc nối ống giữa của bộ đồng hồ đo đến khi nghe tiếng gió xì. Bước 15: Cho không khí thoát ra ngoài một vài giây và sau đó siết chặt đai ốc lại. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 122 Hình 14. 27: Lắp đặt đồng hồ vào bình ga lạnh. Bước III: Kiểm tra rò rỉ: Sau khi đã hút chân không cho hệ thống xong, kiểm tra xem hệ thống có rò rỉ không. Bước 16: Lắp vòi van môi chất lạnh đã trình bày ở phần trên. Bước 17: Mở van bên áp suất cao để nạp hơi môi chất lạnh vào hệ thống. Bước 18: Khi đồng hồ bên áp thấp chỉ 1kg/cm2(14PSI) đóng van bên áp cao. Bước 19: Dùng bộ dò môi chất lạnh rò rỉ, để kiểm tra rò rỉ, hoặc bộ kiểm tra rò rỉ bằng điện để kiểm tra rò rỉ cho hệ thống. Bước 20: Nếu phát hiện rò rỉ, sửa chữa từng phần hoặc nối lại. Sau khi kiểm tra và sửa chữa hệ thống, tiến hành các bước sau: Bước 21: Xoay vòi van bằng tay theo ngược chiều kim đồng hồ. Bước 22: Tháo ống giữa ra khỏi van. Bước 23: Rút chân không hệ thống ra ít nhất 15 phút Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 123 Hình 18.5: Kiểm tra rò rỉ ga lạnh. Tham khảo các cách nạp môi chất lạnh cho hệ thống: Kỹ thuật nạp môi chất lạnh vào hệ thống điện lạnh ôtô được thực hiện theo một trong các phương pháp sau: Lấy môi chất lạnh từ bình chứa nạp vào hệ thống đang vận hành. Lấy môi chất lạnh từ bình chứa nạp vào hệ thống đang tắt máy. Nạp môi chất lạnh vào hệ thống từ một nguồn dự trữ lớn. Phương pháp 1: Nạp môi chất lạnh từ bình chứa nạp vào hệ thống đang vận hành: Gợi ý: Với phương pháp này, môi chất lạnh được nạp vào hệ thống thông qua đường áp thấp, ở trạng thái hơi (vapor state). Khi bình chứa môi chất đặt thẳng đứng, môi chất lạnh sẽ được nạp vào hệ thống ở thể hơi. Bước 1: Khâu chuẩn bị. Bước 2: Lắp ráp van lấy môi chất lạnh vào miệng bình chứa môi chất. Bước 3: Xả gió trong ống nối. Bước 4: Kiểm tra để biết hệ thống có bị nghẹt không. Bước 5: Ngâm bình chứa môi chất trong một chậu nước nóng (tối đa 400C). Làm như thế nhằm mục đích cho áp suất của hơi môi chất lạnh trong bình chứa cao hơn áp suất trong hệ thống. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 124 Bước 6: Mở van đồng hồ phía áp suất thấp cho phép môi chất lạnh nạp vào hệ thống. Bước 7: Sau khi áp suất của đồng hồ áp thấp hạ xuống dưới 2,8kg/cm2 ta lật ngược bình chứa môi chất lạnh nhằm nạp nhanh môi chất vào hệ thống. Bước 8: Khóa kín van đồng hồ áp thấp. Bước 9: Tách van lấy môi chất lạnh ra khỏi ống nối giữa. Bước 10: Trắc nghiệm để kiểm tra nạp môi chất hoàn tất. Phương pháp 2: Nạp môi chất lạnh từ bình chứa nạp vào hệ thống đang tắt máy: Gợi ý: Phương pháp này nhằm nạp môi chất lạnh vào hệ thống lạnh trống rỗng, môi chất ở thể lỏng nạp vào từ phía áp cao. Trong quá trình nạp môi chất lạnh, khi ta lật ngược bình chứa môi chất, môi chất sẽ được nạp vào hệ thống ở thể lỏng. Không bao giờ được phép nổ máy trong lúc tiến hành nạp môi chất lạnh theo phương pháp này. Không được mở van đồng hồ áp thấp trong lúc hệ thống đang được nạp với môi chất lỏng. Bước 1: Chuẩn bị phương tiện nạp môi chất lạnh. Bước 2: Lắp van lấy môi chất lạnh lên miệng bình chứa. Bước 3: Xả không khí trong ống nối. Bước 4: Kiểm tra hệ thống có bị nghẽn hay rò rỉ không? Bước 5: Mở lớn hết mức van đồng hồ phía áp cao. Bước 6: Sau khi nạp đủ lượng môi chất lạnh vào hệ thống, khóa kín van đồng hồ phía cao áp. Bước 7: Tháo tách rời van, lấy môi chất ra khỏi ống giữa. Bước 8: Quay tay máy nén vài vòng để đảm bảo môi chất lỏng không đi vào phía áp thấp của máy nén. Phương pháp 3: Nạp môi chất từ bình lớn: Gợi ý: Làm tốt Khâu chuẩn bị. Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 125 Trong những xưởng sửa chữa hệ thống điện lạnh ôtô thuộc loại quy mô, môi chất lạnh được chứa đựng trong chai thật lớn để có thể nạp môi chất lạnh cho nhiều ôtô, với cách nạp này cần phải có thiết bị đo lường để nạp chính xác lượng môi chất cần thiết. Đặt chai chứa môi chất lạnh thẳng đứng. Tuyệt đối không cho môi chất lạnh thể lỏng chui vào máy nén. Bước 1: Lắp ráp ống nối giữa của bộ đồng hồ vào chai chứa môi chất. Bước 2: Mở van chai chứa môi chất. Bước 3: Xả không khí trong ống nối giữa. Bước 4: Mở van đồng hồ phía áp suất thấp cho phép môi chất (thể hơi) nạp vào hệ thống. Bước 5: Mở máy cho hệ thống lạnh hoạt động ở chế độ cầm chừng nhanh. Bước 6: Đặt chai môi chất trên một cái cân để nắm rõ lượng môi chất chính xác đã rút ra nạp vào hệ thống. Bước 7: Thông thường hệ thống lạnh được nạp đầy đủ cửa sổ của bầu lọc hút ẩm sẽ không có bọt. Bước 8: Khi đã nạp đủ môi chất khóa kín van đồng hồ áp thấp. Bước 9: Khóa kín van chai chứa môi chất và tháo ống nối giữa. Bước 10: Trắc nghiệm kiểm tra tình hình nạp môi chất. Bước 11: Tắt máy xe. Bước 12: Đậy kín trở lại các cửa kiểm tra trên máy nén. Kiểm tra lại áp suất hệ thống điều hòa: Kiểm tra lại áp suất hệ thống điều hoà  Tham khảo bài thực tập số 17- Kiểm tra áp suất hệ thống điều hoà. PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH Ngày: Lớp: Nhóm: Tổ: Tên thành viên: Tên bài: Vệ sinh tổng quát sa bàn: Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện nâng cao Tranng 126 Dùng giẻ vệ sinh tổng quát sa bàn. Ghi nhận tình trạng của sa bàn: Khảo sát các bộ phận chính hệ thống điều hòa sử dụng để đo áp suất: Khảo sát máy nén: . Đặc điểm máy nén: Vị trí của máy nén: . Vị trí đường áp suất cao: Vị trí đường áp suất thấp: . Khảo sát đồng hồ đo áp lực: .. Đặc điểm đồng hồ đo áp lực: . Đặc điểm ống áp suất cao: . Đặc điểm ống áp suất thấp: Kiểm tra áp suất trong hệ thống điều hòa: Nêu các bước kiểm tra áp suất trong hệ thống điều hòa: .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_thuc_tap_bao_duong_va_sua_chua_trang_bi_dien_nang.pdf