Bài giảng Thực hiện chiến lược lựa chọn cơ cấu tổ chức

Không cơ cấu đơn lẻ nào là phù hợp với tất cả công ty  Mỗi cấu trúc có ưu nhược điểm nhất định  Lựa chọn cấu trúc cho công ty giống như lựa chọn kết cấu tòa nhà  Lựa chọn cấu trúc đúng là cần thiết nhưng chưa phải là điều kiện đủ để thực hiện chiến lược

pdf37 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2665 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thực hiện chiến lược lựa chọn cơ cấu tổ chức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN CƠ CẤU TỔ CHỨC NHểM 9: 1, Văn Thị Quỳnh Nga 2, Nghĩa 3, Minh 4, Dũng 5, Nhật NỘI DUNG 1, Tại sao thực hiện chiến lược là quan trọng 2, Thực hiện chiến lược tạo nờn lợi thế cạnh tranh cho cụng ty 3, Tại sao cỏc quan điểm tổ chức là một phần quan trọng của thực hiện chiến lược 4, Cơ cấu tổ chức đặt nền múng cho thực hiện chiến lược như thế nào 5, Cỏc dạng mở của cơ cấu tổ chức mà cỏc cụng ty cú xu hướng sử dụng 6, Tại sao lại khụng một cơ cấu đơn lẻ nào lại phự hợp với tất cả cỏc cụng ty THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC LÀ QUAN TRỌNG - Đi đến mục tiờu dài hạn của doanh nghiệp - Tạo lợi thế cạnh tranh - Hỡnh thành cấu trỳc tổ chức tốt và bền vững - Bất kỳ sự thành cụng nào của cụng ty cũng được dịch chuyển từ chiến lược thành hành động  C.Nga THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TẠO LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO CễNG TY - Tạo mối liờn kết chặt chẽ giữa quản lý và nhõn viờn - Việc lựa chọn chiến lược dựa trờn phõn tớch SWOT + Giảm rủi ro + Tận dụng cơ hội + Tăng sức mạnh của cụng ty + Hạn chế điểm yếu - Lựa chọn được thị trường mục tiờu, khai thỏc tối đa và hiệu quả chi phớ, tăng lợi nhuận, phỏt triển bền vững  C.Nga CƠ CẤU TỔ CHỨC ĐẶT NỀN MểNG CHO THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC - Lựa chọn cơ cấu tổ chức là một quỏ trỡnh khú khăn và từng bước - Tổ chức là việc liờn kết giữa cỏc bộ phận một cỏch điờu hũa tạo ra sức mạnh của cụng ty và lợi thế cạnh tranh - Cơ cấu tổ chức của cụng ty là một kết cấu tổng thể cả về sản phẩm, nhõn sự, thị trường, đối thủ cạnh tranh… - Tạo nờn giỏ trị cụng ty, giỏ trị khỏch hàng và giỏ trị xó hội  A.Nghĩa CÁC QUAN ĐIỂM TỔ CHỨC LÀ MỘT PHẦN QUAN TRỌNG CỦA THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC - Cơ cấu tổ chức được coi là phương tiện để thực hiện chiến lược - Thực hiện chiến lược thành cụng phụ thuộc vào hai yếu tố: + Tổ chức quản lý tốt + Cơ sở vững chắc của nhõn sự cú thẩm quyền - Cơ cấu tổ chức phự hợp sẽ phỏt huy được năng lực, khả năng, sự hiểu biết sõu rộng của nguồn nhõn lực hỗ trợ cho việc thực hiện chiến lược.  A.Nghĩa CÁC NHÀ QUẢN Lí CễNG TY VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC Những cụng việc của nhà quản lý cấp cao là: + Thiết kế được một cơ cấu tổ chức mà cho phộp con người phỏt huy được khả năng và tài năng của họ để họ gúp phần thực hiện chiến lược một cỏch tốt nhất. + Nắm bắt được từng kiểu chiến lược khỏc nhau với cơ cấu tổ chức khỏc nhau. + Đảm bảo việc lựa chọn cơ cấu tổ chức bờn trong là phự hợp. + Đảm bảo cỏc bộ phận trong tổ chức phải kết hợp chặt chẽ với nhau để cựng nhau thực hiờn tốt mục tiờu của chiến lược  A.Nghĩa CễNG NHÂN VIấN CỦA CễNG TY VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC - Nhõn viờn nhận thức được mục tiờu phương hướng chiến lược như thế nào để họ cố gắng phỏt huy khả năng của họ cho việc ủng hộ thực hiện chiến lược của cụng ty. - Tài năng và khả năng của người lao động là nền tảng của bất kỳ tổ chức nào. - Họ là những người hàng ngày biến đổi chiến lược vào sản phẩm và dịch vụ phục vụ nhu cầu của khỏch hàng. - Người lao động tiếp xỳc gần gũi với khỏch hàng, họ là tai mắt của tổ chức, là nguồn kiến thức và cú những ý tưởng tốt cung cấp cho cụng ty. - Lao động là nguồn lực cú chất lượng. Nờn để thực thi chiến lược hiệu quả cần phải cú sự nỗ lực giữa cỏc nhà quản lý và nhõn viờn của họ cựng hiểu biết và làm việc cựng nhau ủng hộ chiến lược cụng ty với nỗ lực tốt nhất của họ - Sự thành cụng thực thi chiến lược phụ thuộc vào việc phối hợp nỗ lực của nhiều người trong tất cả cỏc bộ phận của cụng ty.  A.Nghĩa Thành phần cơ bản của cơ cấu tổ chức - Chuyờn mụn húa - Tiờu chuẩn húa - Tập trung húa  A.Minh + A.Dũng CÁC DẠNG MỞ CẤU TRÚC TỔ CHỨC MÀ CÁC CễNG TY Cể XU HƯỚNG SỬ DỤNG - Cơ cấu theo chức năng - Cơ cấu theo sản phẩm và phõn chia sản phẩm - Cơ cấu theo địa lý (vựng/ khu vực) - Cấu trỳc ma trận toàn cầu  A.Minh + A.Dũng Cơ cấu theo chức năng - Phõn cụng nhõn viờn theo những lĩnh vực cựng những nguồn lực giỳp họ hoàn thành cỏc cụng việc của tổ chức để thực hiện tốt chiến lược của cụng ty. - Tập hợp nhà quản lý và nhõn viờn theo những linh vực cú kinh nghiệm và những kỹ năng của họ trong thực hiện cụng việc. - Những chức năng là những phần việc được tiến hành trong một tổ chức như: chức năng sản xuất, chức năng tài chớnh, chức năng Marketing, nhõn lực, kỹ thuật. - Cơ cấu chức năng cho phộp cụng ty đạt được mức độ chuyờn mụn hoỏ cao trong cỏc hoạt động. - Cơ cấu chức năng thường được sử dụng trong cỏc cụng ty thuờ sản xuất sản phẩm hay cỏc dịch vụ đơn giản với số lượng lớn, cỏc cụng ty vừa và nhỏ.  A.Minh + A.Dũng Sơ đồ cơ cấu chức năng điển hỡnh Công ty Sản xuất Marketing Bán hàng Các DVụR&D  A.Minh + A.Dũng ưu điểm và nhược điểm của cấu trúc chức năng  ƯU ĐIểM: - Tiết kiệm qui mô chi phí hoạt động quản trị, quản lý. - Phù hợp với công ty vừa và nhỏ. - Thúc đẩy chuyên môn hoá kỹ năng tay nghề. - Ra quyết định tập trung - Nâng cao sự phát triển và huấn luyện chuyên môn trong bộ phận - Nâng cao chất lượng kỹ năng và giải quyết vấn đề. - Chi phí thấp - Tốt nhất cho các công ty không đa dạng hoá  NHược điểm - Có thể tạo xung đột về thứ tự ưu tiên giữa các bộ phận. - Nảy sinh những khó khăn trong hợp tác khi công ty đa dạng hoá - Làm cho các nhà quản lý trở thành những chuyên gia trong những lĩnh vực hẹp. - Nhấn mạnh vào các bộ phận thay vì tổ chức. - Sự thay đổi nhu cầu mở rộng hỗ trợ những chiến lược khác biệt. - Lợi nhuận thấp đối với công ty đa dạng hoá. A.Minh + A.Dũng Cơ cấu theo sản phẩm  Cơ cấu theo sản phẩm là các cơ cấu phân chia tổ chức thành những đơn vị tự chủ chịu trách nhiệm phát triển, sản xuất, phân phối và bán các sản phẩm và dịch vụ của họ cho những thị trường của họ.  Trong mỗi đơn vị được tổ chức theo sản phẩm đều phải hiện diện đầy đủ các bộ phận chức năng phục vụ cho hoạt động kinh doanh sản phẩm đó.  Cơ cấu tổ chức này phần lớn được sử dụng trong các tập đoàn lớn ở Mỹ A.Minh + A.Dũng Sơ đồ cơ cấu theo sản phẩm Công ty/ tập đoàn Sản phẩm 1 R&D Sản xuất Các dịch vụBán hàngMarketing Sản phẩm 2 Sản phẩm 3 A.Minh + A.Dũng ưu và nhược điểm của cơ cấu theo sản phẩm  ưu điểm  Tự quản cao theo mỗi sản phẩm/ kinh doanh  Cho phép chuyên môn hoá theo những sản phẩm hay các thị trường  âng cao và ủng hộ sự cần thiết thay đổi sản phẩm  Cho phép đo lường chức năng tài chính dễ dàng.  Đo lường thực hiện tiêu chuẩn hoá.  Triển vọng chức năng chéo  Nhược điểm  Tăng gấp đôi chức năng trong mỗi nhóm sản phẩm.  Tăng gấp đôi chức năng quản trị và chức năng nhân viên.  Nếu không cẩn thận dẫn đến suy nghĩ ngắn hạn.  Xúc tiến cạnh tranh cao giữa các nhà quản lý theo sản phẩm.  Có thể đầu tư dưới năng lực và những kỹ năng cốt lõi của công ty, khuyến khích mở rộng công ty. A.Minh + A.Dũng Cơ cấu theo NHóM SảN PHẩM  (SBU)Là dạng tổ chức mà thường đại diện theo sản phẩm lớn hay tập hợp theo những sản phẩm nhỏ hơn dưới một mỗi quan hệ báo cáo.  Cơ cấu SBU là một tập hợp theo sản phẩm mà liên quan đến sản xuất hay những sản phẩm tương tự.  Đơn vị cơ cấu SBU là một tập hợp theo sản phẩm mà liên quan đến sản xuất hay những sản phẩm tương tự. Đơn vị chiến lược kinh doanh (SBU) đại diện cho việc tập hợp các sản phẩm cá nhân mà sản xuất các sản phẩm tương tự nhau hay liên quan.  SBU thể hiện tập hợp một sản phẩm mà những sản phẩm sản xuất đó liên quan đến những sản phẩm tương tự.  SBU thường được sử dung trong các công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm như: General Electric, American Epress, Citigroup, Motorola, Texas instrument, Dupont, IBM... A.Minh + A.Dũng Sơ đồ cơ cấu theo nhóm sản phẩm H. 9 Công ty SP 2 SBU2 SP 3SP 1 SBU3SBU1 A.Minh + A.Dũng Cơ cấu theo khu vực địa lý  Là một dạng tổ chức mà việc phân chia và tổ chức các hoạt động của hãng theo địa bàn Công ty và con người được định vị. A.Minh + A.Dũng Cơ cấu theo khu vực địa lý  H.10 Công ty Vùng 1 Vùng 2 SP hoặc chức năng SP hoặc chức năng SP hoặc chức năng Vùng 3 A.Minh + A.Dũng Cơ cấu theo khu vực địa lý  Cơ cấu theo khu vực địa lý đáp ứng tốt các nhu cầu thị trường địa phương và thị trường theo vùng.  Cơ cấu theo khu vực địa lý có các cấu trúc SP hay cấu trúc chức năng độc lập nhằm thoả mãn các nhu cầu về hoạt động và thị trường cho các khách hàng của vùng đó.  Cơ cấu theo khu vực địa lý có sự phân quyền cao. Các đặc điểm chính của cơ cấu theo địa lý Ưu điểm  Chuyên môn hóa cao  Quyền tự quản cao  Có sự phân quyền cao  Đáp ứng nhanh nhu cầu thị trường  Cấu trúc linh hoạt  Cho phép phát triển các năng lực quản lý địa phương  KH gần nhà cung cấp Nhược điểm  Các chức năng giống hệt nhau trong mỗi vùng trong khi đặc điểm mỗi vùng là khác nhau.  Dễ có sự mâu thuẫn giữa nhà QL địa phương và nhà QL cấp cao.  Không linh hoạt khi mà có sự thay đổi nhanh về Cnghệ. A.Minh + A.Dũng Cơ Cấu theo ma trận  Cơ cấu theo ma trận là một dạng tổ chức mà việc phân chia và tổ chức các hoạt động theo 2 hay nhiều tuyến của người có thẩm quyền và các mối quan hệ báo cáo.  Nhà quản lý cấp dưới báo cáo cho 2 nhà quản lý cấp trên - sản phẩm và chức năng A.Minh + A.Dũng Cơ Cấu theo ma trận  H.11 Công ty Chức năng1 Quản lý Quản lý Quản lý Sản phẩm 1 Sản phẩm 2 Sản phẩm 3 Chức năng3 Quản lý Quản lý Quản lý Chức năng2 Quản lý Quản lý Quản lý A.Minh + A.Dũng Các đặc điểm chính của cơ cấu theo ma trận  Ưu điểm  Chia sẻ nguồn lực và kỹ năng quản lý  Linh hoạt, dễ thay đổi  Có sự trợ giúp nhau khi nguồn lực khan hiếm  Cho phép chuyển dịch nhân lực  Chuyên môn hóa cao  Nhược điểm  Chi phí cao  Làm chậm sự phán quyết  QL cấp dưới thường cảm thấy không thoải mái.  Mức độ căng thẳng cao  Dễ phát sinh mâu thuẫn giữa các nhà quản lý cấp cao. A.Minh + A.Dũng CẤU TRÚC TỔ CHỨC TẠI CễNG TY FORD  Trước 2000, Ford sử dụng cấu trỳc tổ chức theo địa lý  Từ 2000, Ford tỏi cấu trỳc theo sản phẩm và nhúm sản phẩm Nhật Thành cụng của Ford trước 2000  Trở thành cụng ty ụ tụ lớn nhất những năm 90  Chuyờn sõu về thiết kế xe hơi cho 2 thị trường Mỹ và Chõu Âu – phự hợp với điều kiện từng quốc gia Nhật Ford 2000  Tỏi cấu trỳc theo sản phẩm và nhúm sản phẩm  Cú 5 trung tõm phỏt triển sản phẩm (4 ở Mỹ và 1 ở Chõu Âu)  Trỏnh sự trựng lặp cỏc chi tiết nhỏ và khụng mang tớnh toàn cầu cho hóng  Đội ngũ thiết kế sản phẩm chung toàn thế giới và việc sửa đổi là nhỏ Nhật Một số hỡnh ảnh của ford  Thị trường Mỹ: xe trung  Thị trường Chõu Âu: xe nhỏ và tiết kiệm nhiờn liệu  Thị trường Viễn Đụng: đa dạng  Sự đa dạng: - Xe cao cấp - Xe thể thao - Xe du lịch - … Nhật Ford MustangNhật Ford ThundebirdNhật Ford focus 2 kiểu dỏng Ford Mondeo Ford Escape Ford Everest Ford TransitNhật CễNG TY ABB - ứng dụng cấu trỳc ma trận toàn cầu  Kết hợp cấu trỳc địa lý và cấu trỳc sản phẩm  Chịu sự quản lý của 2 ụng chủ: quản lý quốc gia và quản lý sản phẩm  Đạt hiệu quả chi phớ theo qui mụ và đỏp ứng nhanh nhu cầu thị trường Nhật Khụng cơ cấu đơn lẻ nào là phự hợp với tất cả cụng ty  Mỗi cấu trỳc cú ưu nhược điểm nhất định  Lựa chọn cấu trỳc cho cụng ty giống như lựa chọn kết cấu tũa nhà  Lựa chọn cấu trỳc đỳng là cần thiết nhưng chưa phải là điều kiện đủ để thực hiện chiến lược Nhật

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhom_9_update_168.pdf