Bài giảng Thống kê kinh doanh - Chương 2: Các phương pháp thống kê trong quản trị kinh doanh
3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh quan hệ cung cầu Giá cả Thị phần Mức độ đáp ứng của cung so với cầu thị trường Mức độ co giãn của cầu thị trường
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thống kê kinh doanh - Chương 2: Các phương pháp thống kê trong quản trị kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
18/01/2018
Chương 2
CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ
TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH
A B
PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP
THỐNG KÊ THỐNG KÊ
MÔ TẢ SUY LUẬN
18/01/18 41
A. PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ MÔ TẢ
1. Phân tổ, trình bày dữ liệu bằng bảng và đồ thị
2. Các mức độ của hiện tượng
18/01/18 42
21
18/01/2018
1.1. Phân tổ thống kê
Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê
Các loại phân tổ thống kê
Các bước tiến hành phân tổ thống kê
Khái niệm phân tổ thống kê
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức
nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng
nghiên cứu thành các tổ (và các tiểu tổ) có tính chất khác
nhau
22
18/01/2018
Ý nghĩa phân tổ thống kê
Có ý nghĩa trong cả quá trình nghiên cứu thống kê
• Giai đoạn điều tra thống kê
• Giai đoạn tổng hợp thống kê
• Giai đoạn phân tích thống kê
Nhiệm vụ phân tổ thống kê
• Phân chia các loại hình KTXH.
• Biểu hiện kết cấu của hiện tượng nghiên cứu.
• Nghiên cứu mối liên hệ giữa các tiêu thức.
23
18/01/2018
Các loại phân tổ thống kê
Phân tổ thống kê
Nhiệm vụ phân tổ Số lượng tiêu thức
thống kê phân tổ
Phân tổ Phân tổ Phân tổ Phân tổ theo Phân tổ theo
phân loại kết cấu liên hệ một tiêu thức nhiều tiêu thức
Phân tổ Phân tổ nhiều
kết hợp chiều
Các bước phân tổ thống kê
Phân phối các đơn vị vào từng tổ
Bước 4
Xác định số tổ và khoảng cách tổ
Bước 3
Lựa chọn tiêu thức phân tổ
Bước 2
Xác định mục đích phân tổ
Bước 1
24
18/01/2018
1.2. Bảng thống kê
Bảng thống kê là một hình thức trình bày các tài liệu thống
kê một cách có hệ thống, hợp lý và rõ ràng, nhằm nêu lên các
đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu
1.3. Đồ thị thống kê
Là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để
miêu tả có tính chất quy ước các tài liệu thống kê
25
18/01/2018
A. PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ MÔ TẢ
1. Phân tổ, trình bày dữ liệu bằng bảng và đồ thị
2. Các mức độ của hiện tượng
18/01/18 51
CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG
Các mức Số
Số bình Các loại
độ trung tuyệt
quân CÁC MỨC ĐỘ CỦA số
tâm HIỆN TƯỢNG trong đối
thống
kê
Số
Các mức
Mốt Trung vị tương
độ biến đối
thiên
Khoảng biến Độ lệch tuyệt
Phương sai Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên
thiên đối bình quân
18/01/18 52
26
18/01/2018
2.1. Số tuyệt đối và số tương đối trong
thống kê
a Số tuyệt đối trong thống kê
b Số tương đối trong thống kê
c Điều kiện vận dụng số tuyệt đối và số tương đối trong thống kê
a. Số tuyệt đối trong thống kê
Khái niệm
Đơn vị tính
Các loại
27
18/01/2018
Khái niệm số tuyệt đối
Số tuyệt đối trong thống kê biểu hiện quy mô, số
lượng của hiện tượng nghiên cứu tại thời gian, địa
điểm.
Đơn vị tính số tuyệt đối
- Đơn vị hiện vật: cái, con, quả, chiếc, m, kg, giờ, ngày
- Đơn vị giá trị: VND, USD,
- Đơn vị kép: tấn-km, kwh,..
28
18/01/2018
Các loại số tuyệt đối
Số tuyệt đối
Thời kỳ Thời điểm
b. Số tương đối trong thống kê
Khái niệm
Đơn vị tính
Các loại
29
18/01/2018
Khái niệm số tương đối
Số tương đối trong thống kê biểu hiện quan hệ so
sánh giữa hai mức độ nào đó của hiện tượng.
Đơn vị tính
Lần, phần trăm (%) phần nghìn (‰)
Đơn vị kép: người/km2, sản phẩm/người...
30
18/01/2018
Các loại số tương đối
• Số tương đối kết cấu: Phản ánh tỷ trọng của từng bộ
phận cấu thành trong một tổng thể.
yi
di (100)
yi
Các loại số tương đối
• Số tương đối không gian: so sánh giữa hai hiện tượng
cùng loại nhưng khác nhau về không gian hoặc là quan
hệ so sánh mức độ giữa hai bộ phận trong một tổng thể
31
18/01/2018
Các loại số tương đối
Số tương đối cường độ: so sánh chỉ tiêu của hai hiện
tượng khác nhau nhưng có quan hệ với nhau.
c. Vận dụng chung số tương đối
và tuyệt đối trong thống kê
• Phân tích lý luận KTXH, đặc điểm của hiện tượng
nghiên cứu để rút ra kết luận
• Vận dụng kết hợp số tương đối với số tuyệt đối
32
18/01/2018
2.2. Các mức độ trung tâm
a Số bình quân (trung bình)
b Mốt (Mo)
c Trung vị (Me)
a. Số bình quân (trung bình)
Khái niệm chung
Các loại số bình quân
Đặc điểm của số bình quân
Hạn chế của số bình quân
Điều kiện vận dụng số bình quân trong thống kê
33
18/01/2018
Khái niệm
Số bình quân trong thống kê là mức độ đại biểu
theo một tiêu thức nào đó của một tổng thể bao
gồm nhiều đơn vị.
Tác dụng
• Phản ánh mức độ đại biểu, nêu lên đặc trưng chung nhất
của tổng thể
• So sánh các hiện tượng không có cùng quy mô.
34
18/01/2018
Các loại số bình quân
Số bình quân cộng (áp dụng khi các lượng biến có quan hệ tổng)
Tổng lượng biến của tiêu thức
Số bình quân =
Tổng số đơn vị
Số bình quân cộng
Số bình quân cộng giản đơn (khi dữ liệu chưa phân tổ)
x x ... x x
x 1 2 n i
n n
35
18/01/2018
Số bình quân cộng
Số bình quân cộng gia quyền
x f x f ... x f x f
x 1 1 2 2 n n i i
f1 f2 ... fn fi
fi
x xidi di
fi
Số bình quân cộng
Số bình quân điều hoà gia quyền
M M ... M M
x 1 2 n i
M M M M
1 2 ... n i
x1 x2 xn xi
M i xi fi Tổng lượng biến tổ thứ i
36
18/01/2018
Số bình quân cộng
Số bình quân điều hoà giản đơn (áp dụng khi các Mi
bằng nhau) n
x
1
xi
Số bình quân nhân
Số bình quân nhân (áp dụng khi các lượng biến có
quan hệ tích)
Số bình quân nhân giản đơn
n n
x x1 x2 ... xn xi
Số bình quân nhân gia quyền
f f
i f1 f 2 fn i fi
x x1 x2 ... xn xi
37
18/01/2018
Đặc điểm của số bình quân
•Mang tính tổng hợp, khái quát cao.
•San bằng các chênh lệch giữa các đơn vị về trị số của tiêu
thức nghiên cứu.
•Chịu ảnh hưởng của các lượng biến đột xuất.
Điều kiện vận dụng số bình quân
• Số bình quân chỉ nên tính ra từ tổng thể đồng
chất.
• Số bình quân chung cần được vận dụng kết hợp
với các số bình quân tổ hoặc dãy số phân phối.
38
18/01/2018
b. Mốt (Mode)
Mốt là biểu hiện của tiêu thức phổ biến nhất (gặp
nhiều nhất) trong một tổng thể hay trong một dãy
số phân phối
c. Trung vị (Median)
Trung vị là lượng biến của đơn vị đứng ở vị trí
giữa trong một dãy số, chia dãy số thành hai phần
bằng nhau
39
18/01/2018
2.3. Các tham số đo độ phân tán (biến
thiên)
a Khoảng biến thiên
b Độ lệch tuyệt đối bình quân
c Phương sai
d Độ lệch tiêu chuẩn
e Hệ số biến thiên
a. Khoảng biến thiên
• Là chênh lệch giữa lượng biến lớn nhất và
lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức nghiên cứu
R = Xmax - Xmin
40
18/01/2018
b. Độ lệch tuyệt đối bình quân
• Là số bình quân cộng của các độ lệch tuyệt đối giữa
các lượng biến với số bình quân cộng của các lượng
biến đó
xi - x xi - x fi (cã
d d
n f quyÒn
i sè)
c. Phương sai
Là số bình quân cộng của bình phương các độ
lệch giữa các lượng biến với số bình quân cộng
của các lượng biến đó
2
2 2 (xi - x) fi
2 (x i - x) S
S f 1
n 1 i
(có quyền số)
41
18/01/2018
d. Độ lệch tiêu chuẩn
• Là căn bậc hai của phương sai S S 2
e. Hệ số biến thiên
• Là số tương đối (%) tính bằng cách so sánh
giữa độ lệch tiêu chuẩn với số bình quân cộng
S
V 100
x
42
18/01/2018
B. PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ SUY LUẬN
1. Phương pháp DSTG (nghiên cứu biến động qua TG)
2. Phương pháp chỉ số (phân tích nhân tố ảnh hưởng)
18/01/18 85
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN
1 2 3 4
KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH BIỂU DIỄN DỰ ĐOÁN
CHUNG VỀ DÃY ĐẶC ĐIỂM XU HƯỚNG THỐNG KÊ
SỐ THỜI GIAN BIẾN ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỘNG CỦA NGẮN HẠN
HIỆN TƯỢNG HIỆN TƯỢNG
QUA THỜI GIAN
43
18/01/2018
1. Khái niệm chung về dãy số thời gian
a Khái niệm
b Thành phần cấu tạo
c Phân loại
d Tác dụng
e Yêu cầu
a. Khái niệm
Dãy số thời gian là một dãy trị số của chỉ tiêu thống
kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian
44
18/01/2018
b. Thành phần
Thời gian: ngày, tháng, quý,năm, Độ dài
giữa hai thời gian là khoảng cách thời gian
Chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu: tên chỉ
tiêu, đơn vị tính và trị số chỉ tiêu yi (i=1,n) là
mức độ của dãy số thời gian
c. Phân loại
Dãy số tuyệt đối
Thời điểm
Dãy số tương đối DS-TG
Thời kỳ
Dãy số bình quân
45
18/01/2018
d. Tác dụng
Nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiện
tượng qua thời gian và xác định xu hướng và tính quy
luật của sự phát triển.
Dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương
lai.
e. Yêu cầu chung khi xây dựng DSTG
Đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các
mức độ của dãy số thời gian
46
18/01/2018
2. Phân tích đặc điểm biến động của
hiện tượng qua thời gian
a Mức độ bình quân qua thời gian
b Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
c Tốc độ phát triển
d Tốc độ tăng (giảm)
e Giá trị tuyệt đối của 1% của tốc độ tăng (giảm)
a. Mức độ bình quân qua thời gian
Ý nghĩa: Mức độ bình quân theo thời gian phản ánh mức
độ đại biểu của tất cả các mức độ của dãy số.
Cách tính: n
y
y y ... y y i
+ Đối với dãy số thời kỳ: y 1 2 n1 n i1
n n
47
18/01/2018
a. Mức độ bình quân qua thời gian
+ Đối với dãy số thời điểm:
y y
* Dãy số biến động đều: y DK CK
2
* Dãy số biến động không đều, có số liệu tại thời điểm có
khoảng cách thời gian bằng nhau:
y1 yn
y2 ... yn1
y 2 2
n 1
* Dãy số biến động không đều, có số liệu tại thời điểm có
khoảng cách thời gian không bằng nhau:
y t
y i i
ti
b. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
Ý nghĩa: Phản ánh sự biến động về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu
qua thời gian
- Liên hoàn i yi yi1
- Định gốc
i yi y1
i
- Mối liên hệ i i
i2
n
i y y
- Bình quân i2 n n 1
n 1 n 1 n 1
48
18/01/2018
c. Tốc độ phát triển
Ý nghĩa: tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng qua
thời gian
yi
- Liên hoàn ti (100)
yi1
yi
- Định gốc Ti (100)
y1
i
- Mối liên hệ Ti ti
i2
n y
n1 n1 n
- Bình quân t ti Tn n1
i2 y1
d. Tốc độ tăng (giảm)
Ý nghĩa: mức độ của hiện tượng qua thời gian tăng (giảm) đi
bao nhiêu lần hoặc %
yi yi1 i
- Liên hoàn ai (100) (100) ti (%) 1(100)
yi1 yi1
yi y1 i
- Định gốc Ai (100) (100) Ti (%) 1(100)
y1 y1
- Mối liên hệ: Không có mối liên hệ
- Bình quân a t (%) 1(100)
49
18/01/2018
e. Giá trị tuyệt đối của 1% của tốc độ tăng (giảm)
Ý nghĩa: 1% tăng/giảm của tốc độ tăng/giảm thì tương ứng
với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu
y
- Liên hoàn g i i i1
i a (%) 100
i i 100
yi1
y
- Định gốc G i i 1 const --> Không tính
i A (%) 100
i i 100
y1
- Mối liên hệ: Không có mối liên hệ
- Bình quân: không tính
3. Một số phương pháp biểu diễn xu hướng
phát triển cơ bản của hiện tượng
a Mở rộng khoảng cách thời gian
b Số bình quân trượt
c Hàm xu thế
d Biểu hiện biến động thời vụ
50
18/01/2018
a. Mở rộng khoảng cách thời gian
Điều kiện
Nội dung Hạn chế
vận dụng
Khi DSTG có
Mở rộng thêm
khoảng cách - Mất đi ảnh
khoảng cách thời
tương đối ngắn có hưởng của những
gian bằng cách
quá nhiều mức độ nhân tố cơ bản
ghép một số thời
mà chưa phản ánh - Mất đi tính chất
gian liền nhau vào
được xu hướng thời vụ của hiện
một khoảng thời
phát triển cơ bản tượng
gian dài hơn
của hiện tượng
18/01/18 101
b. Phương pháp bình quân trượt
Số bình quân Dãy số bình quân
trượt trượt
Số bình quân cộng của một
nhóm nhất định các mức độ
được tính bằng cách lần lượt
loại trừ dần mức độ đầu đồng Dãy số được hình thành bởi
thời thêm vào các mức độ các số bình quân trượt
tiếp theo sao cho số lượng các
mức độ tham gia tính số bình
quân là không đổi
51
18/01/2018
c. Xây dựng hàm xu thế
Khái niệm Một số dạng
hàm xu thế
yˆ i b 0 b 1 t i
2
Hàm số biểu hiện các yˆ i b0 b1ti b2ti
mức độ của hiện
b1
tượng qua thời gian yˆ i b0
ti
ti
yˆ i b0b1
d. Biểu hiện biến động thời vụ
Cách xác định
Khái niệm
n
Trường hợp dãy số ổn định: yij
i1
y j n
Biến động thời vụ là sự biến I j .100 m n
y0
động của hiện tượng có tính yij
chất lặp đi lặp lại trong từng thời j1 i1
n.m
n
gian nhất định của năm Trường hợp dãy số có xu thế: yij
yˆ
I i1 ij *100
j n
52
18/01/2018
4. Một số phương pháp dự đoán
thống kê ngắn hạn
a Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân
b Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân
c Dự đoán dựa vào hàm xu thế
Khái niệm chung
• Dự đoán thống kê là xác định mức độ của hiện tượng
trong tương lai bằng cách sử dụng tài liệu thống kê và áp
dụng các phương pháp phù hợp
• Tài liệu thống kê thường được sử dụng trong dự đoán
thống kê là dãy số thời gian
53
18/01/2018
a. Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm)
tuyệt đối bình quân
Mô hình dự đoán: yˆnh yn .h
Trong đó:
yn: Mức độ cuối cùng trong dãy số
h: tầm xa dự đoán
n
i y y
i2 n n 1
n 1 n 1 n 1
Điều kiện áp dụng: Dãy số có các lượng tăng (giảm) tuyệt
đối liên hoàn xấp xỉ nhau
b. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển
bình quân
h
Mô hình dự đoán: yˆnh yn (t )
Trong đó:
yn: Mức độ cuối cùng trong dãy số
h: Tầm xa dự đoán
n y
n1 n1 n
t ti Tn n1
i2 y1
Điều kiện áp dụng: Dãy số có các tốc độ phát triển liên
hoàn xấp xỉ nhau
54
18/01/2018
c. Dự đoán dựa vào hàm xu thế
Mô hình dự đoán: yˆ i f (ti )
Tiêu chuẩn lựa chọn mô hình dự đoán
Mô hình tốt nhất là mô hình có:
2
SSE ( y i yˆ i ) min
55
18/01/2018
B. PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ SUY LUẬN
1. Phương pháp DSTG (nghiên cứu biến động qua TG)
2. Phương pháp chỉ số (phân tích nhân tố ảnh hưởng)
18/01/18 111
PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ
1 2 3
NHỮNG VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP HỆ THỐNG
CHUNG VỀ TÍNH CHỈ SỐ CHỈ SỐ
PHƯƠNG PHÁP
CHỈ SỐ
56
18/01/2018
1.Những vấn đề chung về phương pháp chỉ số
a Khái niệm
b Các loại chỉ số
c Tác dụng của chỉ số
d Đặc điểm
a. Khái niệm
Chỉ số là số tương đối (tính bằng lần hoặc %) biểu hiện
quan hệ so sánh giữa hai mức độ của cùng một hiện tượng
nghiên cứu
57
18/01/2018
b. Phân loại
CHỈ SỐ
Theo đặc điểm Theo phạm vi Theo nội dung chỉ
quan hệ thiết lập tiêu
Chỉ số Chỉ số Chỉ số Chỉ số Chỉ số Chỉ số chỉ Chỉ số chỉ
phát không kế đơn (cá tổng tiêu chất tiêu số
triển gian hoạch thể) hợp lượng lượng
(chung)
c. Tác dụng
- Nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua thời gian
- Nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua không gian
- Nêu lên nhiệm vụ kế hoạch hoặc tình hình thực hiện kế
hoạch
58
18/01/2018
d. Đặc điểm của phương pháp chỉ số
- Khi phản ánh sự biến động của nhiều đơn vị hoặc phần tử
có đặc điểm, tính chất khác nhau, phải chuyển chúng về
dạng giống nhau để có thể trực tiếp cộng được với nhau
dựa vào mối quan hệ giữa nhân tố nghiên cứu với các nhân
tố khác
- Khi có nhiều nhân tố tham gia vào tính toán thì giả định
chỉ có một nhân tố nghiên cứu thay đổi còn các nhân tố
khác cố định (không thay đổi)
2. Phương pháp tính chỉ số
a Chỉ số phát triển
b Chỉ số không gian
59
18/01/2018
a. Chỉ số phát triển
Chỉ số đơn
Chỉ số tổng hợp
Chỉ số đơn
Chỉ số đơn của chỉ tiêu chất lượng (lấy giá bán làm ví
dụ):
p1
ip (100)
po
Chỉ số đơn của chỉ tiêu số lượng (lấy lượng hàng tiêu
thụ làm ví dụ):
q1
iq (100)
qo
60
18/01/2018
Chỉ số tổng hợp
Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng (lấy giá làm
ví dụ):
p1q
I p
p o q
– Chỉ số tổng hợp của Laspeyres (quyền số ở kỳ gốc)
L p 1q o
I p
p o q o
p
1 p q
p q 0 o i .p q
L 1 o p0 p 0 o
Ip ip.do
poqo poqo poqo
Chỉ số tổng hợp
- Chỉ số tổng hợp của Passche (quyền số ở kỳ nghiên cứu)
p p1q1
I p
poq1
p q p q p q 1
IP 1 1 1 1 1 1
p p p q d
poq1 o 1 1 1
p1q1
p1 ip ip
61
18/01/2018
Chỉ số tổng hợp
- Chỉ số tổng hợp của Fisher (khi có sự chênh lệch lớn giữa
chỉ số của Laspayres và Passche)
F L P p1q0 p1q1
I p I p .I p .
poq0 poq1
Chỉ số tổng hợp
Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu số lượng (lấy lượng làm
ví dụ):
pq1
Iq
pq0
- Chỉ số tổng hợp của Laspeyres (quyền số ở kỳ gốc)
L p0q1
Iq
poqo
q
1 p q
p q 0 o i .p q
L 0 1 q0 q 0 o
Iq iq.do
poqo poqo poqo
62
18/01/2018
Chỉ số tổng hợp
- Chỉ số tổng hợp của Passche (quyền số ở kỳ nghiên cứu)
p p1q1
Iq
p1q0
p q p q p q 1
IP 1 1 1 1 1 1
q q p q d
p1q0 o 1 1 1
p1q1
q1 iq iq
Chỉ số tổng hợp
- Chỉ số tổng hợp của Fisher (khi có sự chênh lệch lớn giữa
chỉ số của Laspayres và Passche)
F L P p0q1 p1q1
Iq Iq .Iq .
poq0 p1q0
63
18/01/2018
b. Chỉ số không gian
Chỉ số đơn
Chỉ số tổng hợp
Chỉ số đơn
Ký hiệu:
p - giá bán; q - lượng hàng tiêu thụ; A, B – Thị trường A, B
Chỉ số đơn của chỉ tiêu chất lượng (lấy giá p làm ví dụ)
p A p
i i B
p (A/B) p hoÆc p (B/A)
B p A
Chỉ số đơn của chỉ tiêu số lượng (lấy lượng hàng tiêu thụ q
làm ví dụ)
q A q B
i q (A/B) hoÆc i q (B/A)
q B q A
64
18/01/2018
Chỉ số tổng hợp
Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng (lấy giá
làm ví dụ)
pAq
I p A/B
pBq
pA (qA qB ) pAQ
Ip A/B Trong đó Q qA qB
pB (qA qB ) pBQ
Chỉ số tổng hợp
Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu khối lượng (lấy lượng
làm ví dụ)
p qA
Iq A/B
p qB
- Lấy giá do cố định (pn) do nhà nước quy định)
pnqA
Iq A/B
pnqB
- Lấy giá trung bình của hai thị trường
pq p q p q
I A víi p A A B B
q A/B q q
pqB A B
65
18/01/2018
3. Hệ thống chỉ số
a Hệ thống chỉ số
b Phương pháp xây dựng hệ thống chỉ số
Khái niệm
• Hệ thống chỉ số là một dãy các chỉ số có liên hệ với nhau,
hợp thành một phương trình cân bằng
• Cấu thành của một hệ thống chỉ số thường bao gồm một chỉ
số toàn bộ và các chỉ số nhân tố
• Ví dụ:
– CS sản lượng = CS NSLĐ x CS qui mô lao động
– CS doanh thu = CS giá x CS lượng hàng tiêu thụ
66
18/01/2018
b. Phương pháp xây dựng
Hệ thống chỉ số tổng hợp
Hệ thống chỉ số của chỉ tiêu bình quân
Hệ thống chỉ số của tổng lượng biến tiêu thức
Quy tắc xây dựng
Khi sử dụng phương pháp chỉ số phân tích sự biến động
của một hiện tượng được cấu thành bởi nhiều nhân tố thì
sắp xếp các nhân tố theo trình tự tính chất lượng giảm dần,
tính số lượng tăng dần
Khi phân tích sự biến động của nhân tố chất lượng sử
dụng quyền số là nhân tố số lượng ở kỳ nghiên cứu, khi
phân tích sự biến động của nhân tố số lượng, sử dụng
quyền số là nhân tố chất lượng ở kỳ gốc
67
18/01/2018
Hệ thống chỉ số tổng hợp
Cơ sở hình thành
Xuất phát từ mối liên hệ thực tế giữa các hiện tượng bằng
các công thức hoặc các phương trình kinh tế
Ví dụ: Từ mối liên hệ:
DT = Giá bán x Khối lượng hàng hoá tiêu thụ
Xây dựng được hệ thống chỉ số:
(CS toàn bộ) (Chỉ số nhân tố) (Chỉ số nhân tố)
Ipq = Ip x Iq
Vận dụng phân tích phương trình DT
Hệ thống chỉ số:
Biến động tương đối:
Ipq = Ip x Iq
p q p q p q
1 1 1 1 x 0 1
p0q0 p0q1 p0q0
Biến động tuyệt đối:
p1q1 p0q 0 p1q1 p0q1 p0q1 p0q0
p q
pq pq pq
68
18/01/2018
Hệ thống CS của chỉ tiêu bình quân
xifi
Số bình quân cộng gia quyền: x xidi
fi
Chỉ tiêu bình quân chịu ảnh hưởng của hai nhân tố:
Bản thân lượng biến của tiêu thức nghiên cứu xi;
Kết cấu tổng thể di
Hệ thống chỉ số phân tích
I x I x . I d f
Hệ thống chỉ số: x1d1 x1d1 x0d1
x
x0d0 x0d1 x0d0
x1 f1 x1 f1 x0 f1
f f f
1 1 x 1
x0 f0 x0 f1 x0 f0
f0 f1 f0
x1 x1 x01
x0 x01 x0
Phân tích bằng số tuyệt đối: (x1 x0 ) (x1 x01) (x01 x0 )
x df
x x x
69
18/01/2018
Hệ thống chỉ số của tổng lượng biến tiêu thức
Tổng lượng biến tiêu thức:
T xifi x.fi
Các nhân tố ảnh hưởng:
Bản thân lượng biến của tiêu thức nghiên cứu xi và tần
số tương ứng fi;
Chỉ tiêu bình quân chung và tổng số đơn vị tổng thể
Hệ thống chỉ số phân tích (MH1)
Hệ thống chỉ số: I xf I x . I f
x f x f x f
1 1 1 1 0 1
x0 f0 x0 f1 x0 f0
Phân tích bằng số tuyệt đối
x1 f1 x0 f0 x1 f1 x0 f1 x0 f1 x0 f0
x f
xf xf xf
70
18/01/2018
Hệ thống chỉ số phân tích (MH2)
I I . I
Hệ thống chỉ số: x f x f
x f x f x f
1 1 1 1 0 1
x0 f0 x0 f1 x0 f0
Phân tích bằng số tuyệt đối
x1 f1 x0 f0 x1 f1 x0 f1 x0 f1 x0 f0
x1 x0 f1 x0 f1 f0
x f
xf xf xf
Hệ thống chỉ số phân tích (MH3)
I I x . I df . I
Hệ thống chỉ số: x f f
x f x f x f x f
1 1 1 1 01 1 0 1
x0 f0 x01 f1 x0 f1 x0 f0
x f x f x f x f
1 1 1 1 0 1 0 1
x0 f0 x0 f1 x0 f1 x0 f0
Phân tích bằng số tuyệt đối
x1 f1 x0 f0 x1 f1 x01 f1 x01 f1 x0 f1 x0 f1 x0 f0
x1 f1 x0 f0 x1 f1 x0 f1 x0 f1 x0 f1 x0 f1 x0 f0
71
18/01/2018
Các loại số tương đối
y
• Số tương đối động thái (tốc độ phát triển) t 1 (100)
y0
• Số tương đối kế hoạch (lập và kiểm tra kế hoạch)
y
– Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch K KH (100)
n y
y 0
– Số tương thực hiện kế hoạch 1
KT (100)
yKH
y1 yKH y1
• Mối quan hệ: t K n KT hay x
y0 y0 yKH
II. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH THỊ TRƯỜNG
1. Nhóm chỉ tiêu nghiên cứu cầu thị trường
2. Nhóm chỉ tiêu nghiên cứu cung thị trường
3. Nhóm chỉ tiêu nghiên cứu quan hệ cung cầu
18/01/18 144
72
18/01/2018
1. Nhóm chỉ tiêu nghiên cứu cầu thị trường
Số lượng sản phẩm hàng hóa
và dịch vụ đã tiêu thụ
Nhóm chỉ tiêu phản
ánh quy mô cầu thị
trường
Tổng doanh thu
Nhóm chỉ tiêu nghiên cứu cầu thị trường
Theo mặt hàng
Theo nhóm khách hàng/
đối tượng phục vụ Nhóm chỉ tiêu phản
ánh kết cấu của cầu
thị trường
Theo không gian
Theo kênh phân phối...
73
18/01/2018
Nhóm chỉ tiêu nghiên cứu cầu thị trường
Thu nhập bình quân của từng
nhóm khách hàng đặc trưng
Chi tiêu bình quân cho loại
sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Nhóm chỉ tiêu phản
ánh đặc trưng tiêu
Mức độ hài lòng của khách dùng của khách
theo các tiêu chí đánh giá
...
2. Nhóm chỉ tiêu nghiên cứu cung
thị trường
Khả năng cung ứng sản phẩm hàng hóa dịch vụ:
Số cơ sở sản xuất kinh doanh
Số lượng sản phẩm hàng hóa sản xuất và dịch vụ có thể cung ứng
Kênh phân phối:
Số lượng đại lý phân phối theo từng cấp
Số lượng cửa hàng, quầy hàng
Mức độ bao phủ
Cơ sở vật chất kỹ thuật
Lao động
Hoạt động quảng cáo, xúc tiến bán
74
18/01/2018
3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh quan hệ cung
cầu
Giá cả
Thị phần
Mức độ đáp ứng của cung so với cầu thị trường
Mức độ co giãn của cầu thị trường
III. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ DỰ ĐOÁN
THỐNG KÊ THỊ TRƯỜNG
1. Phân tích quy mô và kết cấu thị trường
2. Phân tích biến động thị trường
3. Dự đoán thị trường
18/01/18 150
75
18/01/2018
1. Phân tích quy mô và kết cấu thị trường
Phân tích tổng cung thị trường
Phân tích tổng cầu thị trường
Nội dung
Mức độ đáp ứng thị trường
Phân tích tính mùa vụ
Phân tích quy mô và kết cấu thị trường
Phương pháp bảng thống kê
Phương pháp đồ thị thống kê
Phương pháp
Các mức độ phân tích
Phân tích mối liên hệ
76
18/01/2018
2. Phân tích biến động thị trường
Biến động của cầu thị trường
Biến động của cung thị trường Nội dung
Biến động giá cả và thị phần
Phân tích biến động thị trường
Phương pháp bảng và đồ thị
Phương pháp HQTQ
Phương pháp
Phương pháp DSTG
Phương pháp chỉ số
77
18/01/2018
3. Dự đoán thị trường
Dự đoán các một số chỉ tiêu
cơ bản phản ánh cầu thị trường
Dự đoán khả năng đáp ứng Nội dung
của cung so với cầu
Dự đoán thị phần nói chung
hoặc theo từng loại mặt hàng
Dự đoán thị trường
Loại dự đoán
Các phương pháp dự đoán
trên cơ sở dãy số thời gian
Phương pháp
Dự đoán bảng phương pháp
ngoại suy mối liên hệ
Dự đoán bằng phương pháp
chuyên gia
78
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_thong_ke_kinh_doanh_chuong_2_cac_phuong_phap_thong.pdf