Bài giảng Tài trợ cho nông nghiệp - nông thôn
điểm
• Thuận tiện, nhanh chóng, tại
chỗ
• Đơn giản, 2 bên hiểu đ-ợc điều
kiện của nhau
Nh-ợc điểm
• Vay dạng hiện vật
• Lãi cao
• Rủi ro về mất giá của tiền (lạm
phát)
31 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2045 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tài trợ cho nông nghiệp - nông thôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Ch−ơng 4
tài trợ cho
nông nghiệp – nông thôn
PGS TS Lờ Hữu Ảnh
Khoa Kế toỏn và QTKD
Đại học Nụng nghiệp Hà Nội
4.1 Bối cảnh thị tr−ờng tài chính và hệ thống tài chính
nông thôn
4.2 Các dịch vụ tài chính trong nông nghiệp – nông thôn
4.3 Những đổi mới trong dịch vụ tài chính nông thôn
24.1 Bối cảnh thị tr−ờng tài chính và
Hệ thống tài chính – tín dụng nông thôn
4.1.1 Bối cảnh thị tr−ờng tài chính
4.1.2 Hệ thống tài chính nông thôn
Bối cảnh thị tr−ờng - Khuôn khổ luật pháp
- Luật NHNN Việt Nam (1997, sửa đổi 2003, 2010)
- Luật các tổ chức tín dụng (1997, sửa đổi 2004, 2010)
- Luật NSNN (1996, sửa đổi 2002)
- Luật DN (2005)
- Luật HTX (1996, sửa đổi 2003)
- Luật đầu t− (2005)
- Luật CK (2006)
- ...
3Bối cảnh thị tr−ờng – Các đổi mới cơ bản
- Đổi mới tài chính
- Đổi mới ngân hàng
- Đổi mới doanh nghiệp
- Đổi mới thị tr−ờng
Đổi mới tài chính
Đổi mới tài chính theo h−ớng phục vụ nền
kinh tế thị tr−ờng:
- Đầu t−: đa dạng nguồn đầu t−
- Cân đối NSNN
- Đổi mới quan niệm TS: “TS tài chính”
- Đổi mới nhận thức xã hội về tài chính
4Đổi mới ngân hàng
Tr−ớc 1/10/1990: Hệ thống ngân hàng 1 cấp
Sau 1/10/1990: Pháp lệnh NHNN và Pháp lệnh NH,
HTXTD và Công ty tài chính ngày 23/5/1990: Hệ
thống NH từ 1 cấp thành NH 2 cấp: NHNN
(NHTW) và NHTM
1997 Luật ngân hàng NN và Luật các TCTD
Đổi mới doanh nghiệp
Đa dạng sở hữu đa dạng DN
- DNNN đ−ợc quan niệm mới
- Phát triển DN dân doanh
- Xuất hiện loại hình DN mới
5Đổi mới thị tr−ờng
Phát triển thị tr−ờng hàng hóa
Hội nhập quốc tế
Hình thành thị tr−ờng tài chính
Xuất hiện thị tr−ờng mới (LĐ, Công nghệ, BĐS)
4.1.2 Hệ thống tổ chức TC-TD
6Loại hình tổ chức tín dụng
Tổ chức tín dụng trong n−ớc
N
gâ
n
hà
ng
Tổ chức tín dụng n−ớc ngoài
Tổ
c
hứ
c
TD
p
hi
ng
ân
h
àn
g
Tổ
c
hứ
c
TC
v
i m
ô
Qu
ỹ
TD
N
D
N
H
HT
X
N
H
CS
XH
N
H
TM
Cô
ng
ty
T
C
C.
ty
c
ho
th
uê
T
C
Kh
ác
VP
đ
ại
d
iệ
n
N
gâ
n
hà
ng
Ch
i n
há
nh
N
H
Cô
ng
ty
tà
i c
hí
nh
Ct
y
ch
o
th
uê
tà
i c
hí
nh
N
H
LD
N
H
n−
ớc
n
go
ài
Cô
ng
ty
T
CL
D
Cô
ng
ty
T
CN
N
Ct
y
ch
o
th
uê
T
CL
D
Ct
y
ch
o
th
uê
T
CN
N
Hoạt động của ngân hàng th−ơng mại
Điều 2 Luật các TCTD 2010
- Nhận tiền gửi
- Cấp tín dụng
- Cung ứng dịch vụ qua tài
khoản
Điều 98 Luật các TCTD 2010
- Nhận tiền gửi
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ
phiếu, trái phiếu
- Cấp tín dụng
-
- Mở TK thanh toán cho khách hàng
- Cung cấp ph−ơng tiện thanh toán
- Cung ứng dịch vụ ngân hàng
7hình thức tổ chức tín dụng
NHTM trong n−ớc
NHTM nhà n−ớc
(NN sở hữu 100% vốn)
Tổ chức tài chính phi NH
Tổ chức tài chính liên doanh/
Tổ chức tài chính 100% vốn NN
NH HTX, Quỹ TDND
Tổ chức tài chính vi mô
Công ty CP
Công ty TNHH
1 thành viên
Công ty CP
Công ty TNHH
Công ty TNHH
HTX
Công ty TNHH
Các chính sách cơ bản của hệ thống
CS huy động vốn
CS bảo hiểm tiền gửi
CS dự trữ bắt buộc
CS lãi suất
CS tín dụng
CS cho vay chỉ định
84.1.2 Hệ thống tài chính – tín dụng
nông thôn
Hệ thống tài chính nông thôn –
Phân loại theo tính chất chủ thể cung ứng dịch vụ
- Chính thống (formal finance)
- Không chính thống (informal finance)
- Nửa (bán) chính thống (semi-formal finance)
9Hệ thống tài chính tín dụng nông thôn
Chính thống
TC
TD
tr
on
g
n−
ớc
Phi chính thống
TC
TD
n
−ớ
c
ng
oà
i
• Các ch−ơng trình
Chính phủ qua các
tổ chức chính quyền:
Bộ NN-PTNT, Bộ LĐ-
TB-XH
• Các ch−ơng trình
Chính phủ qua đoàn
thể CTXH: Hội NÔNG
DÂN, Đoàn TN
• Các ch−ơng trình
quốc tế, NGO
Bán chính thống
• Bạn bè, anh em,
họ hàng
• T− nhân
• Hiệu cầm đồ
• Ph−ờng hội
(hụi), tiết kiệm
quay vòng
•NGO
•Ng−ời buôn bán
nhỏ trong nông
thôn
•
Đặc điểm của hệ thống TC-TD
nông thôn
Thảo luận
Đặc điểm về hệ thống và tổ chức?
Đặc điểm về quan hệ tài chính?
Đặc điểm về hỗ trợ qua hệ thống TC-TD?
10
Thảo luận
- Các hộ nông dân tiếp cận với loại dịch vụ nào?
- Các dịch vụ có cạnh tranh nhau?
- Làm thế nào để tăng c−ờng phối hợp giữa các
loại dịch vụ?
Đặc điểm của hệ thống TC-TD
nông thôn
4.1.2.1 Hệ thống tài chớnh chớnh thống –
Sự cần thiết
Giảm thu nhập
Giảm năng suất Giảm tiết kiệm
Giảm đầu tư
Tín dụng
11
4.1.2.1 Hệ thống tài chớnh chớnh thống –
Đỏnh giỏ chất lượng tớn dụng
Chất lượng của một khoản tớn dụng được đảm bảo bằng 3 C (collateral,
character, capacity to repay)
• Tài sản thế chấp, tớn chấp: bằng hiện vật hoặc bảo lónh
• Đặc điểm của người vay: lịch sử vay nợ, kiến thức của người vay
• Khả năng chi trả: mục đớch đầu tư, dũng thu nhập, và trỏch nhiệm phỏp lý
4.1.2.1 Hệ thống tài chớnh chớnh thống –
Nhận diện chi phớ tớn dụng
Người cho vay Người đi vay
• Chi phớ tài chớnh: chi phớ huy động
• Chi phớ giao dịch:
- Trả lương nhõn viờn
- Chi phớ nguyờn nhiờn vật liệu
- Chi phớ tài sản
- Chi phớ dự phũng
- Chi phớ khỏc
----------------------------
= Tổng chi phớ tớn dụng
+ Tỷ lệ rủi ro biờn
+ Lợi nhuận biờn
-----------------------------
= Lói suất thị trường
• Chi phớ tài chớnh: lói suất phải trả
cho người cho vay
• Chi phớ giao dịch:
- đi lại
- chi phớ cơ hội của thời gian
- chi phớ tư vấn và thụng tin
- tài sản thế chấp và chi phớ (giấy tờ
bảo đảm, sổ đỏ, hợp đồng lao động,
bằng khen)
--------------------------------------
= Tổng chi phớ của người đi vay
12
4.1.2.2 Hệ thống tài chớnh phi chớnh thống
– Cỏc loại hỡnh tổ chức
Nhúm phi lợi nhuận:
- Họ hàng, bạn bố, anh em
- Tiết kiệm quay vũng, tự nguyện
- Cỏc tổ chức phi chớnh phủ, Hội tớn dụng
Nhúm theo đuổi lợi nhuận:
- Người cho vay nặng lói
- Hiệu cầm đồ
- Khỏc
4.1.2.2 Hệ thống tài chớnh phi chớnh thống –
Thực chất tớn dụng trong trường hợp tớn dụng
quay vũng (RoSCAs)
ff fi
fl
ffi
RoSCAs: Rotating Savings and Credit Associations
13
4.1.2.2 Hệ thống tài chớnh phi chớnh thống –
Ưu nhược điểm của TD tiết kiệm hoặc quay vũng
Ưu điểm Nhược điểm
• chi phớ thấp
• đỏp ứng theo nhu cầu
• khụng cú tiờu cực, khoản vay
được đỏp ứng nhanh chúng
• khụng cần tài sản thế chấp
• là hệ thống bảo hiểm tương hỗ
•
• khụng cú định hướng lõu dài
• cỏc khoản tớn dụng cú tớnh tớch
lũy, khụng cú sự trao đổi,
chuyển giao giữa cỏc vựng (bị
phõn mảnh)
• khó kiểm soỏt bằng luật phỏp
• quy mụ tớn dụng bị hạn chờ́ bởi
năng lực từng thành viờn
•
So sỏnh giữa chớnh thống và phi chớnh thống –
Người cho vay quan tõm điều gỡ?
Chớnh thống Phi chớnh thống
• tài sản thế chấp
• người bảo lónh
• tiền sử vay và trả nợ
vay
• tiền sử vay nợ
• tỡnh hỡnh quan hệ xó hội người
vay
• tham khảo người quen
• tỡnh trạng cụng việc người vay
• người bảo lónh
• người giới thiệu
• tài sản thế chấp
14
So sỏnh giữa chớnh thống và phi chớnh thống –
Ưu nhược, điểm
Ưu điểm Nhược điểm
Tài chớnh
chớnh thống
• cú hệ thống
• mang định hướng phỏt
triển kinh tế
• giao dịch với khối lượng
lớn và dài hạn
• chi phớ cao
• khỏch hàng khú tiếp cận
• chịu tỏc động chớnh trị
• thủ tục rườm rà, quan liờu
Tài chớnh
phi chớnh
thống
• gần với khỏch hàng
• thủ tục nhanh, ớt quan
liờu
• linh hoạt
• chi phớ giao dịch thấp
• sản phẩm cú tớnh ngắn hạn
• cỏc khoản tiết kiệm tiềm ẩn
rủi ro
• khả năng huy động vốn
thấp, phõn mảnh, và mang
tớnh địa phương
4.1.2.3 Hệ thống tài chớnh bỏn chớnh thống
Ưu điểm:
- Hệ thống cú tớnh quốc gia (Bộ, đoàn thể chớnh trị xó hội)
- Mạng lưới đến cộng đồng
- Cú ưu thế của hệ thống chớnh trị để bảo đảm kiểm soỏt
- Được hậu thuẫn tốt trong quan hệ với tài chớnh chớnh thống
- Cú thể gắn với cỏc chương trỡnh hỗ trợ cụng nghệ, tư vấn kỹ
thuật
-
Hạn chế:
- Kộm bền vững, phụ thuộc vào mục tiờu chớnh trị
15
4.2 Các dịch vụ tài chính trong nông nghiệp -
nông thôn
Tam giỏc dịch vụ tài chớnh nụng thụn
Tớn dụng Tiết kiệm
Thị trường
tài chớnh
Bảo hiểm
Dịch vụ tớn dụng
Chủ thể cung ứng: Cỏc chủ thể Chớnh thống/Bỏn chớnh
thống/Phi chớnh thống
Loại hỡnh cung ứng: Chủ yếu cho vay bằng tiền
Tớnh chất: Đưa tớn dụng từ bờn ngoài vào nụng nghiệp,
nụng thụn, tớn dụng cú tớnh chất sản xuất là chủ yếu,
nặng về tài trợ ưu đói
16
Dịch vụ tiết kiệm
Tỏc dụng: Hỗ trợ cho tiếp nhận dịch vụ tớn dụng, tăng
chất lượng dịch vụ tớn dụng
Tớnh chất: Huy động nhỏ, ngắn hạn nờn cỏc tổ chức tớn
dụng ớt quan tõm, hộ nụng dõn cũng ớt năng lực
Dịch vụ bảo hiểm
Tỏc dụng: Hỗ trợ bảo đảm ổn định và an toàn cho sản
xuất và đời sống của người dõn nụng thụn
Tớnh chất: Khú xỏc định được trỏch nhiệm bảo hiểm; Rủi
ro cao
17
4.3 Tớn hiệu đổi mới trong dịch vụ tài
chớnh nụng thụn
4.3.1 Đỏnh giỏ về tớn dụng nụng nghiệp
4.3.2 Tài chớnh vi mụ – bước tiến mới trong tài
chớnh nụng thụn
4.3.1 Đỏnh giỏ về tớn dụng nụng nghiệp
18
Đặc điểm của tớn dụng nụng nghiệp truyền thống:
• Nhận vốn tài trợ từ chớnh phủ hoặc cỏc nhà tài trợ
nước ngoài
• Mang tớnh sản xuất
• Tập trung nhiều vào tớn dụng (cho vay), khụng huy
động từ tiết kiệm
• Mang tớnh trợ cấp (lói suất thấp)
Tại sao tớn dụng NN truyền thống khụng thành cụng?
• Do khụng cú sự huy động vốn từ tiết kiệm nờn
thiếu sự tự chủ về nguồn vốn, chịu sự chi phối
chặt chẽ của chớnh phủ
• Tài trợ từ chớnh phủ và cỏc nhà tài trợ nước ngoài
khụng ổn định
• Thiếu sự ràng buộc giữa nguồn vốn của chớnh phủ
và khả năng chi trả
• Khụng tiếp cận được nhúm khỏch hàng mục tiờu
• Bị búp mộo bởi sự trợ cấp
19
Tớn dụng nụng nghiệp - Ảnh hưởng của chớnh
sỏch lói suất thấp
Làm suy yếu cỏc tổ chức tài chớnh nụng thụn
Búp mộo sự phõn bố và dịch chuyển nguồn lực
Phi kinh tế thị trường: chi phớ thấp, hoạt động kinh tế gắn với
chớnh trị
Đem lại ảnh hưởng thiếu tớch cực trong phõn phối vốn
Lói suất tiết kiệm thấp hơn tỷ lệ lạm phỏt
Tại sao chi phớ tớn dụng
nụng nghiệp lại cao?
1. Khú đa dạng húa được cỏc khoản cho vay
2. Rủi ro cao hơn trong sản xuất hay do thiờn tai, dịch bệnh
3. Quy mụ cho vay và độ lớn khoản vay thường rất thấp ở
những vựng cơ sở hạ tầng chưa phỏt triển
4. Nhu cầu vay thường nhỏ, lẻ.
20
4.3.2 Tài chớnh vi mụ- Bước tiến mới
1. Đem lại sự bền vững trong cỏc quan hệ tài chớnh, và
loại trừ sự phụ thuộc của cỏc tổ chức tài chớnh
2. Vươn tới đại bộ phận dõn cư nụng thụn
3. Cung cấp cỏc dịch vụ theo nhu cầu người dõn
4. Cung cấp cỏc dịch vụ tiết kiệm hiệu quả
5. Hỡnh thành những thể thức mới thay thế tài sản thế
chấp vớ dụ: tiết kiệm, cho vay theo nhúm, thuờ muah
Làm thế nào để đạt được sự bền vững:
- Huy động vốn tiết kiệm để loại trừ sự phụ thuộc vào nhà
nước và cỏc nhà tài trợ khỏc
- Chi phớ tớn dụng cần phải đảm bảo thu hồi được:
+ lói suất
+ dự phũng cỏc khoản nợ khú đũi
+ tỷ lệ lói dự kiến
Loại hỡnh
- Tớn dụng vi mụ
- Bảo hiểm vi mụ
21
Dịch vụ tài chính vi mô - khách hàng
• Nhóm nghèo đói: Dịch vụ qua trợ cấp
• Nhóm không nghèo nh−ng dễ tổn th−ơng: Dịch vụ tài chính cần
ngăn cản để chống tái nghèo
Đói Nghèo Không nghèo nh−ng dễ
bị tổn th−ơng
Không
nghèo
Poverty Line
Các khách hàng của MF
DV tài chính vi mô - Nhu cầu đa dạng
Con đi học
(C,S,I)
Sinh con
(C,S,I)
Các trạng thái hộ
Chết (C, I)
Các nhu cầu tài chính
Vốn kinh doanh (C,S)
TS sản xuất (C,S)
Đầu t− (S,C)
Bảo vệ tài sản (I)
Sức khoẻ (C,S,I)
Sốc (rủi ro, đột tử...) (C,S,I)
Tuổi già (I,S)
Con lập GĐ (C,S,I)
Source: Monique Cohen
C: Credit
S: Savings
I: Insurance
22
MF và các tiếp cận dịch vụ
của hộ nông dân
Vay kinh doanh
Chuyển đổi tiền
Vay làm nhà
TK h−u trí,
tuổi già
Vay khẩn cấp
Vay thanh
toán
các hình thức tổ chức khác nhau của mf
Sự phụ thuộc của hình thức tổ chức
• Sự phát triển của TTTC
• Bối cảnh hệ thống
•Mật độ dân số
•Mức nghèo đói
• Cạnh tranh
NH th−ơng
mại
Quỹ TDND
HTX
NH b−u điện
NH Nthôn
Nhóm tiết
kiệm
Hội tín dụng NGOs
Loại hình tổ chức
23
Các kênh giao dịch truyền thống
Ng−ời cho vay/Th−ơng nhân Khách hàng
NH th−ơng mại Khách hàng
MFOs and NGOs Khách hàng
Các tổ chức có thành viên Khách hàng
(Self Help Groups, Village Banks, Co-ops, Credit Unions)
Các kênh giao dịch đa dạng
NH t− nhân
NH CP
NH b−u điện
Công ti BH
MFOs
NGOs
Credit Unions
Village Banks
Agro-processors
Input Suppliers
Marketing Companies
Leasing Companies
Warehouse Operators
(ng−ời bán đồ gia dụng)
Supermarket Chains
Khách hàng
Các tổ chức
tài chính
phi ngân hàng
24
Kênh giao dịch tài chính – tín dụng qua kinh
doanh nông nghiệp
Khách hàng
(Hộ nông dân)
Ng−ời
bán hàngNgân hàng
Hệ thống
Marketing
Hội
nông dân
Nhà đầu t−
t− nhân
Phụ lục
Đặc điểm của các tổ chức cung cấp
dịch vụ tín dụng
trong nông thôn Việt Nam
25
tổ chức cung cấp dịch vụ
tín dụng chính thống
---------------------------------------------------
Trong nông thôn : chủ yếu có 3 tổ chức
- NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam
- NH CSXH
- Quỹ tín dụng nhân dân
NH NN&PTNT
Ưu điểm
• Ng−ời cung cấp dịch vụ
tài chính lớn nhất trong
NT
• Tích cực đổi mới hoạt
động
• Có chi nhánh tại cơ sở
(cấp 4) và NH di động
Nh−ợc điểm
• Vùng sâu, vùng xa còn
kém
• Chủ yếu vay Ngắn hạn và
tập trung vào SX
• QL kém, RR cao, thủ tục
phức tạp
• CP tín dụng lớn
26
NH CSXH
Ưu điểm
• Ng−ời cung cấp dịch vụ tài
chính cho ng−ời nghèo và
các đối t−ợng xã hội trong
nông thôn
• Lãi suất −u đãi
Nh−ợc điểm
• đối t−ợng CSXH quá nhiều loại
• Chủ yếu vay sản xuất nhỏ
• Thủ tục phức tạp
• Bị ảnh h−ởng của CQ cơ sở
Các Quỹ tín dụng ND
Ưu điểm
• Có mặt ở mọi nơi trong NT
• Các TV có cơ phần đồng
Sở hữu
• Cơ cấu LS bền vững
• Trụ sở gần với khách
hàng
• Giải ngân nhanh
• Có khả năng tạo cạnh
tranh
Nh−ợc điểm
• Chủ yếu cho vay ngắn hạn
• Trình độ quản lý yếu kém,
ch−a đ−ợc đào tạo
• Rủi ro vỡ nợ cao
• Chí phát triển ở vùng giàu
• Ng−ời nghèo ít có cơ hội
vay
27
tổ chức cung cấp dịch vụ tín dụng
bán chính thống
---------------------------------------------------
- TC bán chính thống th−ờng có quy mô nhỏ, gần với mục tiêu
của các nhóm nghèo, phụ nữ ở nông thôn và đồng bào dân tộc
ít ng−ời
- Các tổ chức th−ờng liên quan đến các Bộ, các Đoàn thể quần
chúng, NGO
Bộ NN&PTNT
Ưu điểm
• Hệ thống quốc gia
• Ng−ời vay có thể nhận đ−ợc t−
vấn về kĩ thuật (khuyến nông) -
> giảm rủi ro về sử dụng vốn
• Việc làm, thu nhập
Nh−ợc điểm
• Cung cấp DV TC không phải là mục
tiêu chính của tổ chức
• Trình độ cán bộ không chuyên
nghiệp
• Mức độ tham gia vào hệ thống tài
chính - đầu t− nông thôn yếu
28
Bộ LD-TB-XH
Ưu điểm
• Các ch−ơng trình đ−ợc hậu
thuẫn và hỗ trợ mạnh của CP
• Có thể gắn với công nghệ
trong TD
Nh−ợc điểm
• Phụ thuộc vào Ngân Sách
• Không quan tâm đến huy động
tiền gửi TK
Các TC đoàn thể chính trị XH
Ưu điểm
• Mạng l−ới quốc gia đến các
cộng đồng
• Có thể gây áp lực để bảo đảm
các khoản hoàn vốn
• Có quan hệ với khu vực tài
chính chính thống
Nh−ợc điểm
• Chức năng cung cấp,
quản lý các dịch vụ yếu
• Trình độ cán bộ yếu
• Các ch−ơng trình tài trợ
là quá tải về chuyên môn
và thực hiện
29
Các tổ chức phi CP (NGO)
Ưu điểm
• Tiếp cận với đối t−ợng có hiệu
quả (nghèo, dân tộc, tôn
giáo...)
• TD gắn với tiết kiệm có hiệu quả
cao
• Kiểm tra và đánh giá chặt chẽ
• Gắn tín dụng với nghiên cứu
• Các kinh nghiệm đ−ợc phổ biến
qua mạng l−ới t− vấn
Nh−ợc điểm
• Chi phí cao và tỷ lệ vốn vay
trong CT NGO nhỏ
• Phụ thuộc vào quỹ −u đãi
• Không gắn đ−ợc với TC chính
thống
• Các mục tiêu rất khác nhau
tổ chức cung cấp dịch vụ tín dụng
phi chính thống
---------------------------------------------------
- Là các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính mà không bị
chi phối
- Loại tổ chức rất đa dạng, phổ biến và hầu hết ND nói
riêng, mọi ng−ời dân nói chung đều có quan hệ với các
dạng loại này
30
Gia đình, bạn bè, họ hàng
Ưu điểm
• Tiện lợi, đơn giản, tại chỗ
• Lãi suất thấp hoặc không lãi
Nh−ợc điểm
• Các nguồn có thể không đúng
lúc nh− yêu cầu
• Có thể có nghĩa vụ qua lại mà
bai bên không muốn
Ng−ời cho vay nhỏ
Ưu điểm
• Dịch vụ thuận tiện về thời gian
và địa điểm
• Ng−ời cung cấp hiểu rõ về
khách hàng
Nh−ợc điểm
• Giá cao đối với ng−ời nghèo
• Chủ yếu ngắn hạn, vay tiêu dùng
khẩn cấp
• Ng−ời vay ít hiểu về hoạt động của
ng−ời cho vay
• Bắt nợ
31
Ng−ời buôn bán hoặc cung cấp khác
Ưu điểm
• Thuận tiện, nhanh chóng, tại
chỗ
• Đơn giản, 2 bên hiểu đ−ợc điều
kiện của nhau
Nh−ợc điểm
• Vay dạng hiện vật
• Lãi cao
• Rủi ro về mất giá của tiền (lạm
phát)
Những tổ chức quay vòng tiết kiệm
Ưu điểm
• Quản lý vốn tốt vì nó là lợi ích của
các TV
• Hình thức truyền thống, phổ biến
• Có thể khuyến khích phát triển
hoặc kết hợp với các tổ chức TC
chính thống
Nh−ợc điểm
• Số tiền cho vay bị hạn chế bởi
khả năng TK của các thành viên
• Ng−ời nghèo không có khả
năng vay
• Khi dùng hiện vật bị rủi ro mất
giá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ch_4_tcnn_tai_tro_6606.pdf