Bài giảng Tài chính - Tiền tệ 1 - Chương 2: Thị trường tài chính
Các khoản vay thế chấp
Thế chấp mua nhà, đất bằng tài sản hình
thành từ vốn vay
Chứng khoán hóa trái phiếu bất động sản
Các khoản vay thƣơng mại và tiêu
dùng
Thƣờng không thể chuyển nhƣợng kém
lỏng
53 trang |
Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 2456 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tài chính - Tiền tệ 1 - Chương 2: Thị trường tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG 2
THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH
Ngƣời trình bày
TH.S Phạm Quốc Khang
1
2
Tài liệu tham khảo
Chƣơng 3: Thị trƣờng tài chính Tr.115
Chƣơng 6: Các trung gian tài chính Tr.251
(Giáo trình Tài chính, tiền tệ, ngân hàng, PGS.TS Nguyễn
Văn Tiến, 2009)
3
NỘI DUNG
1. Khái niệm thị trƣờng tài chính
2. Chức năng thị trƣờng tài chính
3. Cấu trúc thị trƣờng tài chính
4. Các công cụ của thị trƣờng tài chính
5. Các chủ thể tham gia thị trƣờng tài chính
3
4
Khái niệm
Theo GT “Tiền tệ, Ngân hàng và thị trƣờng tài chính”,
F.Miskhin
“Các thị trƣờng tài chính là nơi diễn ra việc luân chuyển
vốn từ ngƣời dƣ thừa đến ngƣời thiếu hụt vốn”.
o Theo GT “Managerial Finance”, Scott Besley & cs
“Các thị trƣờng tài chính là một hệ thống bao gồm các cá
nhân và tổ chức, các công cụ và cơ chế để ngƣời đi
vay và ngƣời tiết kiệm gặp nhau, mà không cần đề
cập đến nơi chốn cụ thể”
5
KHÁI NIỆM
Thị trƣờng tài chính là nơi
diễn ra quá trình luân chuyển
vốn từ những ngƣời thừa vốn
đến những ngƣời thiếu hụt
vốn, thông qua các công cụ tài
chính và cơ chế nhất định.
5
6
KHÁI NIỆM (TIẾP)
Thị trƣờng tài chính liên quan đến
“cơ chế” hơn là một nơi chốn, hay
một đơn vị, một cấu trúc cụ thể.
Nơi: bất cứ đâu, (có nơi chốn cụ
thể), có thể là vô hình (không có nơi
chốn cụ thể)
6
7
KHÁI NIỆM (TIẾP)
Thị trƣờng tài chính là một hệ thống các thị
trƣờng phong phú, đa dạng. Tùy theo ngữ
cảnh có thể hiểu thị trƣờng tài chính là “thị
trƣờng tài chính nói chung” hay “một thị
trƣờng tài chính cụ thể”
Chỉ những luân chuyển vốn nào mang tính
thị trƣờng thì mới thuộc thị trƣờng tài chính
Thuật ngữ và bản chất: ngƣời thừa vốn, tiết
kiệm, nhà đầu tƣ, ngƣời mua chứng khoán
7
Tài sản/ Công cụ tài chính
Năng lực sản xuất của một nền kinh tế phụ thuộc vào
tài sản thực (real asset), năng lực chuyển vốn của hệ
thống tài chính phụ thuộc vào tài sản tài chính
(financial assets).
Tài sản tài chính nhƣ tiền gửi ngân hàng, trái phiếu,
cổ phiếu
Khi tài sản tài chính đƣợc thiết kế để có thể mua đi
bán lại thì nó đƣợc gọi là công cụ tài chính (financial
instrument).
8
9
Tài sản là gì?
Theo quan điểm kinh tế: Tài sản là vật hữu hình
hoặc vô hình; bao gồm: tiền và những gì mang lại lợi
ích cho con ngƣời đồng thời trị giá đƣợc bằng tiền.
Một vật đƣợc gọi là Tài sản nếu đáp ứng đƣợc các tiêu
chí sau:
Phải mang lại lợi ích nào đó cho con ngƣời;
Phải trị giá đƣợc đƣợc bằng tiền.
10
Tài sản tài chính?
Tài sản tài chính là các loại tài sản không tham
gia trực tiếp vào quá trình sản xuất hàng hóa -
dịch vụ, nhƣ tiền, chứng khoán và các loại giấy tờ
có giá...
Các loại tài sản này chỉ là những chứng chỉ bằng
giấy, bút toán ghi sổ hoặc có thể là những dữ liệu
trong máy tính, sổ sách.
11
CHỨC NĂNG
11
Những ngƣời
có vốn/cho
vay
-Hộ gia đình
- Các DN
- Chính phủ
- Nƣớc ngoài
Những ngƣời
cần vốn/đi
vay
-Hộ gia đình
- Các DN
- Chính phủ
- Nƣớc ngoài
TRUNG GIAN
TÀI CHÍNH
THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
TÀI CHÍNH TRỰC TIẾP
TÀI CHÍNH GIÁN TIẾP
12
CHỨC NĂNG (TIẾP)
12
Tại sao việc
luân chuyển
vốn từ ngƣời
có vốn sang
ngƣời sử dụng
vốn là quan
trọng với nền
kinh tế?
13
CHỨC NĂNG (TIẾP)
13
Ngoài chức
năng luân
chuyển vốn,
thị trƣờng tài
chính còn có
những chức
năng nào?
Hình thành giá
cả của các tài
sản tài chính
Tạo tính thanh
khoản cho các
tài sản tài chính
Giảm thiểu chi
phí tìm kiếm và
chi phí thông tin
14
CHỨC NĂNG TẠO TÍNH THANH KHOẢN
Thanh khoản?
Tạo cơ chế để nhà đầu tƣ có
thể bán lại tài sản tài chính
Nếu thiếu tính thanh khoản?
Buộc phải giữ cho đến khi đáo
hạn hoặc công ty phá sản
14
15
CHỨC NĂNG GIẢM THIỂU CHI PHÍ
Để các giao dịch diễn ra ngƣời mua và
bán cần gặp nhau
Chi phí tìm kiếm
Ngoài ra ngƣời mua cần phải xác định giá trị
của công cụ tài chính:
Chi phí thông tin
Tại sao thị trƣờng tài chính có thể giúp giảm
chi phí tìm kiếm và chi phí thông tin?
Tính tập trung khối lƣợng giao dịch và giá
trị giao dịch lớn, thông tin đƣợc cung cấp đầy
đủ và nhanh chóng.
15
16
CẤU TRÚC THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH
Căn cứ vào phƣơng thức luân chuyển vốn
Căn cứ vào tính chất hoàn trả
Căn cứ vào mục đích hoạt động
Căn cứ vào thời hạn luân chuyển
Căn cứ vào phƣơng thức tổ chức
16
17
THỊ TRƢỜNG TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP
Sự khác nhau cơ bản giữa hai loại thị
trƣờng này là gì?
Có các loại trung gian tài chính nào?
Tại sao sự tồn tại của các trung gian tài
chính là đặc biệt quan trọng với nền kinh
tế?
Hoạt động của các trung gian tài chính
nhƣ thế nào?
17
18
THỊ TRƢỜNG TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP
18
DÂN
CHÚNG
NHÀ MÔI
GiỚI
CÁC
CÔNG
TY
Vốn Vốn
Chứng khoán (cổ phiếu, trái
phiếu)
DÂN
CHÚNG
TRUNG
GIAN TÀI
CHÍNH
CÁC
CÔNG
TY
Vốn Vốn
CK thứ cấp
-CDs
- Sổ TK
- Kỳ phiếu
CK sơ cấp
-Cổ phiếu
-Trái phiếu
- Tín dụng
Tổ chức tài chính
Tổ chức
tín dụng
Ngân
hàng
Tổ chức tín dụng
phi ngân hàng
Ngân hàng
thƣơng mại
Ngân hàng
phát triển
NHTM
nhà nƣớc
NHTM
cổ phần
NHTM
nƣớc ngoài
Đô
thị
Nông
thôn
100%
NN
Liên
doanh
Chi
nhánh
Công
ty
tài
chính
Công ty
cho
thuê tài
chính
Tổ chức
tài chính khác
Công
ty bảo
hiểm
Công ty
chứng
khoán
Công ty
quản lý
quỹ
Bảo hiểm
nhân thọ
Quỹ
đại
chúng
Tự doanh
chứng
khoán
Quỹ
thành
viên
Quỹ đầu
tƣ
Bảo lãnh
phát
hành
Quỹ
mở
Quỹ
đóng
Công ty
đầu
tƣ CK
Tổ chức tín
dụng hợp tác
NH hợp
tác
Quỹ tín
dụng ND
HTX tín
dụng
Nguồn: Fetp (2014)
20
TỔ CHỨC NHẬN TIỀN GỬI
Là các trung gian tài chính huy động tiền
nhàn rỗi thông qua cá dịch vụ nhận tiền
gửi rồi cung cấp cho những chủ thể cần
vốn chủ yếu dƣới hình thức các khoản cho
vay trực tiếp.
Bao gồm:
Ngân hàng thƣơng mại
Hiệp hội tiết kiệm và cho vay
Ngân hàng tiết kiệm
Quỹ tín dụng 20
21
Công ty tài chính
Các trung gian tài chính này huy động vốn thông
qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu hay thƣơng
phiếu. Các công ty tài chính cung ứng chủ yếu các
loại tín dụng trung và dài hạn.
Công ty tài chính bán hàng: hàng hóa có giá
trị lớn, thƣờng do các nhà sản xuất, tập đoàn
phân phối bán lẻ lập để thúc đẩy hoạt động tiêu
thụ.
Các công ty tài chính tiêu dùng: tài trợ cho gia
đình, cá nhân mua sắm hàng tiêu dùng với các
sản phẩm nhƣ thẻ tín dụng, mua trả góp.
Các công ty tài chính kinh doanh: bao thanh
toán, cho thuê
21
22
CÁC TỔ CHỨC TIẾT KIỆM THEO HỢP ĐỒNG
Là những trung gian tài chính nhận vốn theo định
kỳ trên cơ sở các hợp đồng đã kí kết với khách
hàng.
Các công ty bảo hiểm:
Cung cấp phƣơng tiện để quản lý rủi ro: bù đắp tổn thất
về tài chính; gồm Bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ.
Nhận phí bồi thƣờng hoặc trả tiền khi sự kiện bảo hiểm
phát sinh.
Các quỹ hƣu trí
Ổn định thu nhập cho những ngƣời nghỉ hƣu
Ngƣời lao động đóng góp định kỳ, khi hết tuổi lao động thì
đƣợc trợ cấp hƣu trí.
22
23
Hoạt động cơ bản của Công ty bảo hiểm
Các kênh đầu tư cho DN bảo hiểm
Nghị định 46 – 2007/NĐ-CP
24
25
CÁC TRUNG GIAN ĐẦU TƢ
Là các trung gian tài chính chuyên hoạt
động trong lĩnh vực đầu tƣ.
Bao gồm:
Ngân hàng đầu tƣ: hỗ trợ các doanh
nghiệp, chính phủ huy động vốn thông qua tƣ
vấn, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tƣ vấn
sáp nhập.
Các quỹ đầu tƣ mạo hiểm: hỗ trợ cho các
doanh nghiệp mới thành lập (huy động vốn,
tƣ vấn kinh doanh)
Các quỹ đầu tƣ: huy động vốn bằng việc
phát hành các chứng chỉ quỹ để đầu tƣ vào
chứng khoán.
25
26
QUỸ ĐẦU TƢ (TIẾP)
Lợi ích khi thực hiện đầu tƣ qua quỹ:
Đa dạng hóa danh mục đầu tƣ, giảm rủi ro
Quản lý đầu tƣ chuyên nghiệp
Chi phí hoạt động thấp (đồng vốn, cổ phiếu chuyển
nhƣợng)
Vai trò của quỹ đầu tƣ:
Huy động vốn phát triển kinh tế, góp phần vào sự phát
triển của thị trƣờng sơ cấp
Tạo công cụ phù hợp, tăng hàng hóa cho
thị trƣờng
Góp phần ổn định thị trƣờng thứ cấp: nhờ hoạt động
đầu tƣ chuyên nghiệp, phƣơng pháp phân tích đầu tƣ
khoa học. 26
27
VAI TRÒ CỦA CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
Chuyển đổi thời gian đáo hạn của các
công cụ tài chính
Giảm thiểu rủi ro bằng cách đa dạng
hóa đầu tƣ
Giảm thiểu chi phí giao dịch và chi
phí thông tin
27
28
GIẢM CHI PHÍ GIAO DỊCH VÀ CHI PHÍ THÔNG TIN
Giảm chi phí giao dịch:
Chi phí huy động vốn/1đồng vốn, chi
phí quản lý/1 đồng vốn
Nguyên nhân: do quy mô hoạt động
lớn và tính chuyên nghiệp cao
Giảm chi phí thông tin:
Thông tin bất cân xứng lựa chọn bất
lợi và rủi ro đạo đức tăng khả năng
tổn thất về tài chính.
28
29
GIẢM CHI PHÍ THÔNG TIN – TẠI SAO?
Tính chuyên nghiệp (kiến thức, kỹ năng,
kinh nghiệm) giúp thu thập và xử lý
thông tin hiệu quả hơn
Tính chuyên nghiệp giúp tăng khả năng
kiểm soát tốt hơn quá trình sử dụng
vốn của ngƣời vay.
Ví dụ: Ngân hàng, quỹ đầu tƣ
29
30
THỊ TRƢỜNG NỢ VÀ THỊ TRƢỜNG VỐN CỔ PHẦN
Thị trƣờng nợ: Giao dịch các công cụ nợ
(trái phiếu, vay thế chấp)
Thị trƣờng vốn cổ phần: giao dịch
chứng khoán vốn (cổ phiếu)
So sánh công cụ
So sánh cấu trúc thị trƣờng
So sánh thời gian đáo hạn của khoản vốn
đƣợc chuyển giao
30
So sánh nợ và vốn cổ phần
31
32
THỊ TRƢỜNG SƠ CẤP VÀ THỊ TRƢỜNG THỨ CẤP
Khái niệm
So sánh hàng hóa trên thị trƣờng
So sánh mục đích
Mối quan hệ giữa hai thị trƣờng
Sơ cấp thứ cấp
Thứ cấp tăng tính hấp dẫn của chứng khoán giúp
phát hành thuận lợi.
Thứ cấp xác định giá cả của chứng khoán phát hành
trên thị trƣờng sơ cấp hỗ trợ ngƣời phát hành lẫn
nhà đầu tƣ.
32
33
THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ VÀ THỊ TRƢỜNG VỐN
Khái niệm
So sánh thời hạn của vốn chuyển giao/công cụ
So sánh mục đích của những ngƣời tham gia thị
trƣờng
So sánh các loại công cụ giao dịch trên thị trƣờng
So sánh cấu trúc thị trƣờng
33
34
THỊ TRƢỜNG TẬP TRUNG VÀ THỊ TRƢỜNG PHI TẬP
TRUNG
Khái niệm
Địa điểm giao dịch
Cách thức giao dịch (đàm phán, ghép lệnh, môi giới
# yết giá sẵn, ngƣời kiến tạo thị trƣờng)
Chủ thể tham gia giao dịch
Các loại chứng khoán đƣợc giao dịch (chứng
khoán đƣợc yết giá, của những công ty thõa mãn các điều
kiện về quy mô vốn, số lƣợng chứng khoán phát hành, hiệu
quả kinh doanh)
Quy mô giao dịch
34
35
THỊ TRƢỜNG TẬP TRUNG VÀ THỊ TRƢỜNG PHI TẬP TRUNG
Thị trường tập trung: là thị trường mà việc giao dịch
mua bán chứng khoán được thực hiện có tổ chức và
tập trung tại một nơi nhất định.
Thị trường phi tập trung (OTC): là thị trường mà
hoạt động mua bán chứng khoán được thực hiện phân
tán ở những địa điểm khác nhau mà không tập trung ở
một nơi chốn nhất định
36
Thị trường tập trung
Sở giao dịch Chứng khoán Hồ Chí Minh (HOSE)
Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HASTC)
Lịch sử hình thành và phát triển
37
So sánh giữa thị trường OTC và thị trường tập trung
Giống nhau
Khác nhau
38
So sánh giữa thị trường OTC và thị trường tự do
Giống nhau
Khác nhau
39
CÁC CÔNG CỤ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Các công cụ tài chính ngắn hạn
Các công cụ tài chính dài hạn
39
Thị trƣờng và công cụ tài chính
Thị trƣờng
tiền tệ
Thị trƣờng
tín
phiếu
Thị trƣờng
giấy tờ có giá
ngắn hạn khác
Nội
tệ
Ngoại
tệ
Chứng chỉ
tiền gửi
Hợp đồng
mua lại
CK (Repo)
Thị trƣờng
vốn
Thị trƣờng
cổ phiếu
Thị trƣờng
trái phiếu
Cổ phiếu
phổ thông
Trái phiếu
chính phủ
Trái phiếu
doanh
nghiệp
Thị trƣờng
vay liên
ngân hàng
Thƣơng
phiếu
Cổ phiếu
ƣu đãi
Tín
phiếu
kho
bạc
Giấy nợ
ngắn hạn
Hợp đồng
kỳ hạn
Hợp đồng
quyền chọn
Hợp đồng
hoán đổi
Thị trƣờng
hợp đồng phái sinh
Tín
phiếu
NHNN
Chọn bán Chọn mua Ngoại tệ Lãi suất Rủi ro tín dụng Tƣơng lai Kỳ hạn
Nguồn: FETP (2014)
41
CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN
Tín phiếu kho bạc: bù thiếu hụt tạm thời NSNN
CDs: Chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhƣợng
Thƣơng phiếu: Công ty lớn, có uy tín phát hành
Chấp phiếu ngân hàng: ngân hàng đóng dấu
chấp nhận thanh toán
Hợp đồng mua lại: bán & cam kết mua lại
Tiền NHTW (ngắn hạn, liên ngân hàng, tiền gửi
tại NHTW)
Tín phiếu NHTW: công cụ chính sách tiền tệ
Đô la châu Âu: USD bên ngoài nƣớc Mỹ
41
42
CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH DÀI HẠN
Trái phiếu
Cổ phiếu
Các khoản vay thế chấp
Các khoản vay tiêu dùng và thƣơng mại
42
43
4.2. CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH DÀI HẠN
Trái phiếu: công cụ nợ
Quyền của chủ nợ/lợi ích của nhà phát hành
Nội dung: Mệnh giá, thời hạn, lãi suất, ngƣời sở hữu,
các điều khoản đặc biệt
Các loại (theo chủ thể): Doanh nghiệp, chính quyền địa
phƣơng, chính phủ
43
Trái phiếu có điều khoản đặc biệt
Lãi suất thả nổi
Được ưu tiên thanh toán
Có điều khoản bảo vệ
Có thể bán lại
Có thể chuyển đổi
44
Thị trƣờng trái phiếu
45
Trái phiếu
Trái phiếu Chính phủ
Trái phiếu Chính quyền địa phƣơng
Trái phiếu công ty
46
47
Trái phiếu chuyển đổi
Cổ phiếu
Cổ phiếu: công cụ góp vốn
Quyền của cổ đông/lợi ích của nhà phát hành
Đặc điểm: thời hạn, giá trị (mệnh giá, giá ghi sổ, thị giá)
Các loại: Cổ phiếu phổ thông, cổ phiếu ƣu đãi.
48
49
Cổ phiếu
Cổ phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi
ích hợp pháp của ngƣời sở hữu đối với một phần vốn
cổ phần của tổ chức phát hành.
Đặc điểm:
- Thời hạn.
- Giá trị. (mệnh giá, giá ghi sổ, thị giá)
50
CÁC CÔNG CỤ (TIẾP)
Các khoản vay thế chấp
Thế chấp mua nhà, đất bằng tài sản hình
thành từ vốn vay
Chứng khoán hóa trái phiếu bất động sản
Các khoản vay thƣơng mại và tiêu
dùng
Thƣờng không thể chuyển nhƣợng kém
lỏng
50
Khủng hoảng tín dụng nhà đất Mỹ 2007
Một ví dụ về Chứng khoán hóa các khoản vay thế
chấp
51
52
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH
Nhà phát hành
Nhà đầu tƣ
Nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ
Nhà quản lý
53
Hết chƣơng 2!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_2_thi_truong_tai_chinh_1217.pdf