Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 7 Tài chính quốc tế bộ ba bất khả thi

CHẾ ĐỘ TRUNG GIAN 1. Tỷ giá cố định với kiểm soát vốn 2. Tỷ giá thả nổi với kiểm soát vốn: cho phép CP vừa triển khai chinh sách tỷ giá vừa điều hành chính sách tiền tệ với tư cách là những công cụ riêng biệt:  Ví dụ CP kiểm soát vốn nhưng thả nổi tỷ giá và không cho đồng nội tệ tăng giá bằng cách kiểm soát dòng vốn vào và tăng lãi suất để chống lạm phát.  Trung Quốc ( Ấn độ, Malaysia) lựa chọn chế độ trung gian để đối phó với chiến tranh tiền tệ. NHTW TQ thực hiện chính sách tiền tệ khá độc lập, duy trì kiểm soát chặt chẽ giá đồng nhân dân tệ và hạn chế dòng vốn quốc tế, hạn chế công dân TQ chuyển tiền ra nước ngoài.

pdf14 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1797 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 7 Tài chính quốc tế bộ ba bất khả thi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ BỘ BA BẤT KHẢ THI TÓM TẮT  Xem xét lý thuyết bộ ba bất khả thi kinh điển của Robert Mundell và Marcus Fleming vào thập niên 1960  Nghiên cứu những phiên bản mới của lý thuyết này để xem xét việc lựa chọn chính sách kinh tế của Chính phủ các quốc gia.  Nhấn mạnh đến sự thay đổi của lý thuyết bộ ba bất khả thi đối với các nước đang phát triển.  Liên hệ lý thuyết bộ ba bất khả thi với nền kinh tế Việt Nam. 2  Mô hình Mundell – Fleming: bộ ba bất khả thi, chỉ có thể thực hiện 2 trong 3 mục tiêu: Chính sách tiền tệ độc lập; Chế độ tỷ giá hối đoái ổn định;  Tự do tài chính. GIỚI THIỆU Caùc bieän phaùp kieåm soaùt voán cuûa chính phuû Muïc tieâu kieåm soaùt voán vaø lyù thuyeát “Boä 3 baát khaû thi” Kiểm soát hoàn toàn tài khoản vốn Thả nổi tỷ giá hoàn toàn Cố định tỷ giá hoàn toàn Ổn định tỷ giá Hội nhập tài chính hoàn toàn Dỡ bỏ hạn chế về tài chính CS tiền tệ độc lập 3 ĐỘC LẬP TiỀN TỆ 1. Giúp cho CP chủ động các công cụ chính sách tiền tệ để thực hiện các chính sách phản chu kỳ kinh tế. Ví dụ, nếu nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng nóng, CP sẽ tăng lãi suất hoặc thắt chặt cung tiền. Trong trường hợp này, CP sẽ không quan tâm đến sự biến động tỷ giá và các biến số kinh tế vĩ mô khác. 2. Hạn chế của độc lập tiền tệ quá mức:  Cp có thể lạm dụng để thực hiện các chiến lược tăng trưởng méo mó trong ngắn hạn.  Có thể dẫn đến bất ổn định trong tăng trưởng và tiềm ẩn nguy cơ lạm phát cao.  Chính phủ có thể phát hành thêm tiền quá mức trang trải cho thâm hụt ngân sách  nền kinh tế rơi vào bất ổn định và lạm phát cao. ỔN ĐỊNH TỶ GIÁ 1. Tạo ra cái neo danh nghĩa để CP tiến hành các biện pháp ổn định giá cả  các nhà đầu tư cho rằng nền kinh tế ổn định, làm tăng thêm niềm tin của người dân với đồng nội tệ. 2. Mặt trái của tỷ giá cố định:  CP mất đi một công cụ hấp thụ các cú sốc bên ngoài và bên trong truyền dẫn vào nền kinh tế (ví dụ như lạm phát cao trong nước làm xuất khẩu giảm)  Ngăn cản việc sử dụng các công cụ chính sách phù hợp với diễn biến nền kinh tế  Tỷ giá cứng nhắc dẫn đến bất ổn trong tăng trưởng, rủi ro lạm phát cao, phân bổ sai nguồn lực và tăng trưởng không bền vững. 4 HỘI NHẬP TÀI CHÍNH 1. Lợi ích của hội nhập tài chính:  Lợi ích hữu hình: giúp quốc gia tăng trưởng nhanh hơn và phân bổ nguồn lực tốt hơn, giúp nhà đầu tư đa dạng hóa đầu tư, phát triển thị trường tài chính nội địa, giải quyết vấn đề bất cân xứng thông tin (công bố thông tin của CP minh bạch hơn)  Lợi ích vô hình: tạo ra động lực giúp CP tiến hành nhiều cải cách và quản trị tốt hơn để bắt kịp những thay đổi trong hội nhập. 1. Hạn chế của hội nhập tài chính: nguyên nhân dẫn đến bất ổn kinh tế nhất là khi thiếu cơ chế giám sát hữu hiệu. 3 2 1 HỘI NHẬP TÀI CHÍNH HOÀN TOÀN TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỘC LẬP BẤT KHẢ THI !!! KIỂM SOÁT VỐN HOÀN TOÀN TÓM LẠI TỔNG QUAN VỀ “BỘ BA BẤT KHẢ THI” CAC (1) (2) (3) 5 CAC ..?.. CAC ..?.. CAPITAL ACCOUNT CONVERTIBILITY TÍNH DỄ CHUYỂN ĐỔI TÀI KHOẢN VỐN TỰ DO HÓA “KHÔNG HOÀN TOÀN” TÀI KHOẢN VỐN HỘI NHẬP TÀI CHÍNH HOÀN TOÀN RÀO CẢN TỰ NHIÊN RÀO CẢN TỪ CHÍNH SÁCH RÀO CẢN TỰ NHIÊN CAC KIỂM SOÁT VỐN 6 • Trong suốt 20 năm qua, hầu hết các quốc gia đang phát triển đã chọn:  Tăng cường tự do hóa tài chính.  Chế độ tỷ giá hối đoái hỗn hợp. • Mặc dù tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn, tỷ số IR/GDP vẫn tăng đáng kể, đặc biệt là sau khủng hoảng Đông Á DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VÀ BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VÀ BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 7 • Toàn cầu hóa thị trường tài chính là điều hiển nhiên trong xu thế hội nhập tài chính ngày càng tăng của tất cả các nước. • Trước đây, tập trung vào vai trò của dự trữ ngoại hối như là một công cụ quan trọng cho việc quản lý chế độ tỷ giá có điều chỉnh hay chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý. • Các tài liệu gần đây tập trung vào các tác dụng phụ bất lợi của sự hội nhập ngày càng sâu về tài chính của các nước đang phát triển. • Tầm quan trọng ngày càng tăng của hội nhập tài chính như là một yếu tố quyết định cho quỹ dự trữ ngoại hối ám chỉ sự liên kết giữa sự thay đổi trong cách sắp xếp của bộ ba bất khả thi và mức độ của dự trữ ngoại hối. DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VÀ BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN THƯỚC ĐO BỘ BA BẤT KHẢ THI Trong đó: i: nước nghiên cứu j : nước cơ sở  Xây dựng thước đo Trilemma  Chính sách tiền tệ độc lập (MI) )1(1 )1()( 1 ,    ji iicorr MI 8 TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG BỘ BA BẤT KHẢ THI Trong đó: /d logEt/dt/ là giá trị tuyệt đối của tỷ lệ trượt giá hàng năm được tính dựa trên tỷ giá hối đoái tháng mười hai hàng năm.  Xây dựng thước đo Trilemma  Tỷ giá cố định (ERS) 01.0/log )_( 1 1    dtEd rateexchstdev ERS t  Sự tự do/hội nhập tài chính (KAOPEN) •Đối với việc đo lường sự tự do tài chính, chúng tôi sử dụng chỉ số tự do tài khoản vốn, hoặc KAOPEN. • KAOPEN được xác định dựa trên các thông tin về những hạn chế trong việc hội nhập tài chính của các nước được trình bày trong Báo cáo hàng năm về cơ chế tỉ giá và hạn chế ngoại hối của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF (AREAER). • Chỉ số được chuẩn hóa trong phạm vi giữa 0 và 1. Chỉ số này càng cao cho thấy một quốc gia mở cửa hơn đối với các chu chuyển vốn. TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG BỘ BA BẤT KHẢ THI 9 MỐI QUAN HỆ TUYẾN TÍNH CỦA CÁC CHỈ SỐ BỘ BA BẤT KHẢ THI  Thách thức gặp phải trong việc kiểm tra đầy đủ sự đánh đổi giữa các Trillema là mô hình Trillema không thể hiện hình thức chức năng rõ ràng nào về bản chất của sự đánh đổi giữa giữa ba nhân tố bộ ba bất khả thi này.  Kiểm tra sự hợp lí của đánh đổi tuyến tính giữa các biến Trilemma , cụ thể kiểm định xem tổng trọng số của ba biến Trilemma có bằng một hằng số hay không. 1 = ajMIi,t + bjERSi,t + cjKAOPENi,t + εt với j có thể là cả IDC, ERM hoặc LDC MỐI QUAN HỆ TUYẾN TÍNH CỦA CÁC CHỈ SỐ BỘ BA BẤT KHẢ THI Hạn chế đằng sau MÔ HÌNH:  Thứ nhất, các nhà làm chính sách phải chọn một tỷ trọng trung bình của bộ ba chính sách để đạt được sự kết hợp tốt nhất của hai chính sách.  Thứ hai, các tham số ước lượng trong mô hình hồi qui ở trên sẽ cho một số ước tính gần đúng về cách các nước đã đặt trọng số đối với ba mục tiêu chính sách.  Thứ ba, bằng cách so sánh các giá trị dự đóan dựa trên phương trình hồi qui trên, có thể rút ra được một số kết luận về mối quan hệ giữa các biến Trilemma . Nếu các biến Trilemma được tìm thấy có mối quan hệ tuyến tính, thì các giá trị dự đoán sẽ xoay quanh 1. 10 11 SAU SỰ ĐỔ VỠ CỦA BRETTON WOODS: Chỉ số ổn định tỷ giá của nhóm các QG công nghiệp hóa giảm đi đáng kể, còn mức độ hội nhập tài chính thì tăng nhẹ Các nước đang phát triển mức ổn định tỷ giá tăng khá mạnh cùng với lộ trình hội nhập tài chính sâu rộng hơn, mức độ độc lập tiền tệ giảm đáng kể Các nước đang phát triển là thị trường mới nổi thì có xu hướng tiến tới linh hoạt tỷ giá hơn. BỘ BA BẤT KHẢ THI ĐÃ THAY ĐỔI NHƯ THẾ NÀO SAU MỖI CUỘC KHỦNG HOẢNG Sau cuộc khủng hoảng nợ của Mexico: Các nước công nghiệp đẩy mạnh tỷ giá hối đoái linh hoạt và tự do hóa tài chính, trong khi giữ cố định chính sách tiền tệ độc lập. Tất cả các nước đang phát triển theo đuổi chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn nữa, đồng thời theo đuổi chính sách tiền tệ độc lập. Các nước đang phát triển thắt chặt kiểm soát vốn trong khi các nước mới nổi đã không thay đổi lập trường của họ. BỘ BA BẤT KHẢ THI ĐÃ THAY ĐỔI NHƯ THẾ NÀO SAU MỖI CUỘC KHỦNG HOẢNG 12 Cuộc khủng hoảng Châu Á: Mức độ độc lập tiền tệ của các nước công nghiệp giảm xuống đáng kể trong khi tỷ giá hối đoái của họ trở nên ổn định hơn và những nỗ lực về tự do hóa tài khoản vốn vẫn tiếp tục. Các nước đang phát triển bắt đầu theo đuổi hội nhập tài chính và tiếp tục theo đuổi tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn và chính sách tiền tệ độc lập hơn. Những nước mới nổi cũng bắt đầu tự do hóa thị trường tài chính nhiều hơn nữa, nhưng đã đánh mất chính sách tiền tệ độc lập trong khi theo đuổi tỷ giá hối đoái linh hoạt. BỘ BA BẤT KHẢ THI ĐÃ THAY ĐỔI NHƯ THẾ NÀO SAU MỖI CUỘC KHỦNG HOẢNG Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu Cấu trúc của bộ ba bất khả thi thay đổi: thận trọng hơn với hội nhập tài chính bằng các biện pháp kiểm soát vốn, chính sách tỷ giá thận trọng hơn và độc lập tiền tệ nhiều hơn. BỘ BA BẤT KHẢ THI ĐÃ THAY ĐỔI NHƯ THẾ NÀO SAU MỖI CUỘC KHỦNG HOẢNG 13 TÓM LẠI  Các nước LDC: bộ ba bất khả thi– chính sách tiền tệ độc lập, ổn định tỷ giá và hội nhập tài chính hoàn toàn – được hội tụ về “con đường trung dung”.  Các nước IDC: trải qua sự bất ổn của bộ ba bất khả thi và đã đi theo hướng phối hợp giữa ổn định tỷ giá hối đoái cao với tự do tài chính và chính sách tiền tệ độc lập thấp.  Hệ thống này đã phát triển theo thời gian nhưng vận hành không được trơn tru và liên tục mà có sự rời rạc, gián đoạn cấu trúc gắn liền với những sự kiện quan trọng.  Khẳng định các nước phải lựa chọn trong số các mục tiêu của bộ ba bất khả thi. NHỮNG LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH CỦA BỘ BA BẤT KHẢ THI TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH VÀ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH  Đối với các QG có lạm phát cao, lựa chọn tỷ giá cố định và hội nhập tài chính có ưu điểm là tạo ra một cái neo danh nghĩa để củng cố niềm tin thị trường vào giá trị đồng nội tệ và kiểm soát lạm phát. Trong cơ chế này, CP mất đi tính độc lập trong chính sách tiền tệ và chỉ còn có thể sử dụng chính sách tài khóa để thực hiện các chính sách phản chu kỳ kinh tế. (EU) 14 NHỮNG LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH CỦA BỘ BA BẤT KHẢ THI TỶ GIÁ THẢ NỔI VÀ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH  Khi lựa chọn tỷ giá thả nổi và hội nhập tài chính, CP có thể chủ động sử dụng công cụ chính sách tiền tệ phản chu kỳ kinh tế. Tuy nhiên, tỷ giá không trở thành cái neo danh nghĩa  nền kinh tế xu hướng rơi vào lạm phát nếu bản thân chính sách tiền tệ không đủ mạnh (Mỹ)  Nếu dòng vốn vào quá mức, nhất là dòng vốn vào TTCK và bất động sản sẽ khiến đồng nội tệ tăng giá, thâm hụt cao trong TK vãng lai, nguy cơ khủng hoảng khi dòng vốn đột ngột đảo chiều. NHỮNG LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH CỦA BỘ BA BẤT KHẢ THI CHẾ ĐỘ TRUNG GIAN 1. Tỷ giá cố định với kiểm soát vốn 2. Tỷ giá thả nổi với kiểm soát vốn: cho phép CP vừa triển khai chinh sách tỷ giá vừa điều hành chính sách tiền tệ với tư cách là những công cụ riêng biệt:  Ví dụ CP kiểm soát vốn nhưng thả nổi tỷ giá và không cho đồng nội tệ tăng giá bằng cách kiểm soát dòng vốn vào và tăng lãi suất để chống lạm phát.  Trung Quốc ( Ấn độ, Malaysia) lựa chọn chế độ trung gian để đối phó với chiến tranh tiền tệ. NHTW TQ thực hiện chính sách tiền tệ khá độc lập, duy trì kiểm soát chặt chẽ giá đồng nhân dân tệ và hạn chế dòng vốn quốc tế, hạn chế công dân TQ chuyển tiền ra nước ngoài.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbaigiangtaichinhquocte_lethihongminh_bai7_9389.pdf