Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 6 Chính sách tỷ giá hối đoái

Can thiệp gián tiếp qua các hàng rào của CP Chính phủ cũng có thể tác động một cách gián tiếp đến các tỷ giá hối đoái bằng cách áp đặt các hàng rào đối với tài chính và mậu dịch quốc tế. Thí dụ, nếu chính phủ Mỹ muốn tăng giá đồng đô la, họ có thể đánh thuế trên hàng nhập nhằm làm giảm nhập khẩu. Hành động này sẽ làm giảm nhu cầu của Mỹ đối với các ngoại tệ và tạo một áp lực tăng giá đồng đô la.

pdf21 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1917 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 6 Chính sách tỷ giá hối đoái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp Chính sách tỷ giá hối đối CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Hệ thống tỷ giá hối đối cố định (fixed, pegged) Hệ thống tỷ giá hối đối thả nổi tự do (clean float, free float, independent float) Hệ thống tỷ giá hối đối hỗn hợp giữa cố định và thả nổi (dirty float, managed float, contronlled float) Theo cách phân loại truyền thống: Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định  Tỷ giá hối đối hoặc được giữ khơng đổi hoặc chỉ được cho phép dao động trong một phạm vi rất hẹp.  Nếu một tỷ giá hối đối bắt đầu dao động quá nhiều, các chính phủ cĩ thể can thiệp để duy trì tỷ giá hối đối trong vịng giới hạn của phạm vi này. Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi tự do Tỷ giá sẽ được các lực thị trường ấn định mà khơng cĩ sự can thiệp của chính phủ. THUẬN LỢI Duy trì sự ổn định chung của thế giới, ngăn cản sự lây lan của các “căn bệnh” kinh tế (lạm phát, thất nghiệp ) Giảm bớt áp lực cho NHTW Nâng cao hiệu quả của thị trường tài chính BẤT LỢI Làm trầm trọng thêm các vấn đề kinh tế của một quốc gia. Khĩ khăn cho các MNC trong việc tính tốn và quản lý rủi ro tỷ giá. Hệ thống TG hỗn hợp giữa cố định và thả nổi  Hệ thống dãi băng tỷ giá  Hệ thống tỷ giá con rắn tiền tệ  Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý  Chế độ tỷ giá chuẩn tiền tệ Hệ thống TGHĐ truyền thống 18.000 Biên độ trên 16.200 Biên độ dưới 19.800 Vùng tỷ giá mục tiêu Hệ thống dãi băng tỷ giá Hệ thống TGHĐ truyền thống Hệ thống tỷ giá con rắn tiền tệ A 1,98 2,0 F G D C B S($/£) Tháng 1 2 3 Hệ thống TGHĐ truyền thống Hệ thống tỷ giá thả nổi cĩ quản lý Hệ thống nằm đâu đĩ giữa cố định và thả nổi tự do. Giống hệ thống thả nổi tự do ở điểm các tỷ giá được cho phép dao động hàng ngày và khơng cĩ các biên độ chính thức. Giống hệ thống cố định ở điểm các chính phủ cĩ thể và đơi khi đã can thiệp để tránh đồng tiền nước họ khơng đi quá xa theo một hướng nào đĩ. Tỷ giá hối đoái cố định Con rắn tiền tệ Thả nổi có quản lý Dãi băng tỷ giá Thả nổi tự do Tính linh hoạt tăng dần của các hệ thống tỷ giá Hệ thống TGHĐ theo phân loại của IMF Cơ chế tỷ giá khơng cĩ đồng tiền pháp định riêng (Exchange Arrangements with No Separate Legal Tender) Hệ thống TGHĐ theo phân loại của IMF 1.Neo cố định (hard peg) 2.Neo linh hoạt (soft peg) 3.Thả nổi (floating) Hệ thống TGHĐ theo phân loại của IMF Cơ chế tỷ giá neo cố định điển hình hiện nay trên thế giới là “chuẩn tiền tệ” (currency board). Hệ thống TGHĐ theo phân loại của IMF Nhĩm cơ chế tỷ giá neo linh hoạt chia thành:  Cố định thơng thường (Conventional Fixed Peg Arrangements)  Cố định với biên độ dao động rộng (Pegged Exchange Rates within Horizontal Bands)  Cố định trượt – con rắn tiền tệ (Crawling Pegs)  Cố định trượt cĩ biên độ (Exchange Rates within Crawling Bands) Hệ thống TGHĐ theo phân loại của IMF Nhĩm cơ chế tỷ giá thả nổi chia thành 2 loại: (1) Thả nổi cĩ điều tiết khơng cơng bố trước (managed floating with no preannounced path for the exchange rate). (2) Thả nổi hồn tồn (independent floating). Ba lý do chính để các ngân hàng trung ương quản lý tỷ giá hối đoái là:  Làm dịu bớt các biến động tỷ giá hối đoái  Thiết lập các biên độ tỷ giá hối đoái ẩn  Ứng phó với các xáo trộn tạm thời Can thiệp của CP trong hệ thống TGHĐ cĩ quản lý Can thiệp của CP trong hệ thống TGHĐ cĩ quản lý  Can thiệp trực tiếp  Can thiệp gián tiếp thông qua chính sách của chính phủ  Can thiệp gián tiếp qua các hàng rào của chính phủ Can thiệp trực tiếp Phương pháp can thiệp trực tiếp của NHTW để buộc đồng nội tệ giảm giá là bán nội tệ ra thị trường, đổi đồng nội tệ lấy các ngoại tệ khác trong thị trường ngoại hối.  Can thiệp không đạt mục tiêu  Can thiệp đạt mục tiêu  Can thiệp không vô hiệu hóa  Can thiệp vô hiệu hóa Can thiệp đạt mục tiêu và không đạt mục tiêu Can thiệp đạt mục tiêu khi sự can thiệp của NHTW phát huy tác dụng hoặc thậm chí tác động mạnh đến thị trường theo những mục tiêu mà NHTW mong muốn. Can thiệp không đạt mục tiêu thì ngược lại khi những can thiệp của NHTW không phát huy tác dụng. Can thiệp không VHH so với can thiệp vô hiệu hóa  Can thiệp vơ hiệu hĩa là NHTW thực hiện can thiệp lên tỷ giá hối đối nhưng vẫn khơng làm thay đổi lượng cung tiền trong lưu thơng bằng cách sử dụng cùng một lúc hai nghiệp vụ, một nghiệp vụ mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, một nghiệp vụ dùng để bù trừ lại lượng cung cầu tiền bị thay đổi bởi nghiệp vụ can thiệp tỷ giá.  Can thiệp khơng vơ hiệu hĩa chỉ đơn thuần là một nghiệp vụ can thiệp tỷ giá trực tiếp và cĩ làm thay đổi lượng cung tiền trong lưu thơng. Can thiệp gián tiếp thông qua chính sách của CP NHTW có thể tác động đến giá trị đồng nội tệ một cách gián tiếp bằng cách tác động đến các yếu tố có ảnh hưởng đến đồng nội tệ. Thí dụ, NHTW có thể cố gắng hạ thấp lãi suất nội tệ để làm nản lòng các nhà đầu tư nước ngoài trong việc đầu tư vào chứng khoán trong nước, do đó tạo áp lực giảm giá đồng nội tệ. Can thiệp gián tiếp qua các hàng rào của CP Chính phủ cũng có thể tác động một cách gián tiếp đến các tỷ giá hối đoái bằng cách áp đặt các hàng rào đối với tài chính và mậu dịch quốc tế. Thí dụ, nếu chính phủ Mỹ muốn tăng giá đồng đô la, họ có thể đánh thuế trên hàng nhập nhằm làm giảm nhập khẩu. Hành động này sẽ làm giảm nhu cầu của Mỹ đối với các ngoại tệ và tạo một áp lực tăng giá đồng đô la.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbaigiangtaichinhquocte_lethihongminh_bai6_762.pdf