Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
Mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả DN có bao nhiêu đồng tài sản
quay vòng nhanh có thể huy động để thanh toán.
Tỷ số thanh khoản
=
=>á ?@ị ABCĐ DEự ?@ữ (?ồJ KLM)
=>á ?@ị Jợ JOắJ LạJ
Đánh giá khả năng thanh khoản của DN thông qua các tỷ số
trên, nói chung các tỷ số thanh khoản >=1 là tốt. Tuy nhiên
chúng ta cũng cần so sánh với các năm trước và bình quân
ngành để có được kết luận chính xác nhất
33 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Ths Nguyễn Văn Minh
Phòng Đào tạo – NCKH
Trường Đại học Thành Đông
Hải Dương - 2013
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp – TS Nguyễn Minh Kiều – NXB Thống kê 2009
2. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp – TS Lưu Thị Hương (chủ biên) – NXB KTQD 2002
3. Hướng dẫn đọc hiểu và phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp – Akira Lê – CFOviet
4. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp TOPICA
5. Các trang web: cafe.vn, vneconomy.vn, nganhangonline.com.vn,
Chương 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
1. Các loại hình doanh nghiệp
2. Mục tiêu của doanh nghiệp
3. Tài chính doanh nghiệp là gì?
4. Các quyết định chủ yếu của tài chính doanh nghiệp
5. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Nội dung
Công ty TNHH nhiều
thành viên
Công ty TNHH 1
thành viên
Công ty Cổ phần Công ty hợp danh
- Thành viên có thể là
tổ chức hoặc cá nhân
và < 50 TV
- Thành viên chịu
trách nhiệm về các
khoản nợ trong phạm
vi vốn góp.
- Do 1 tổ chức làm
chủ sở hữu.
- Chịu trách nhiệm về
các khoản nợ, tài sản
của DN trong phạm vi
số vốn điều lệ của
công ty.
- Vốn điều lệ do cổ
đông góp.
- Cổ đông chịu trách
nhiệm về nợ, tài sản
của DN trong phạm vi
số vốn góp.
- Cổ đông có quyền
chuyển nhượng cổ
phần (trừ CP ưu đãi
và sáng lập)
- Có ít nhất 2 thành
viên hợp danh, có thể
có các tv góp vốn.
- TV hợp danh là cá
nhân có trình độ
chuyên môn, chịu
trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của
mình, tv góp vốn chịu
trách nhiệm trên số
vốn góp.
1.1. Các loại hình doanh nghiệp
- Là Doanh nghiệp do Nhà nước
làm chủ, được thành lập và hoạt
động bằng vốn của Nhà nước.
Doanh nghiệp nhà nước
1. Tổng công ty Điện lưc Việt Nam,
2. Tổng công ty Than Việt Nam,
3. Tổng công ty Dầu khí Việt Nam,
4. Tổng công ty Xi măng Việt Nam,
5. Tổng công ty Hàng hải Việt Nam,
6. Tổng công ty Hàng không Việt Nam,
7. Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam,
8. Tổng công ty Cao su Việt Nam,
9. Tổng công ty Thép Việt Nam,
10. Tổng công ty Cà phê Việt Nam
11. Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam
12. Tổng công ty Giấy Việt Nam
13. Tổng công ty Dệt - May Việt Nam
14. Tổng công ty Lương thực miền Bắc
15. Tổng công ty Lương thực miền Nam
16. Tổng công ty Hoá chất Việt Nam
17. Tổng công ty Đá quý và Vàng Việt Nam
18. Liên hiệp Đường sắt Việt Nam
19. Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam
20. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
21. Ngân hàng Công thương Việt Nam
22. Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam
23. Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam
23 Doanh nghiệp Nhà nước xếp hạng đặc biệt:
- Là Doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và
tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình về mọi hoạt động của DN.
Doanh nghiệp tư nhân
GDP của khu vực kinh tế tư nhân (trong đó chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa)
từ chiếm 45,6% tổng GDP năm 2006 đã tăng lên khoảng 48% trong năm 2010.
Khu vực kinh tế tư nhân cũng tạo ra 50,2% việc làm của cả nước. Tốc độ tăng
trưởng bình quân khu vực này đạt trên 10%, cao hơn mức 8% của cả nền kinh tế
giai đoạn 2006 – 2010.
Tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập giai đoạn 2006 – 2010 là 547.000 đơn vị.
Tổng số lao động làm việc trong khu vực tư nhân hiện nay đạt 6,6 triệu người,
trong đó có 3,6 triệu việc làm được tạo ra trong năm năm qua.
1.1. Các loại hình doanh nghiệp
Tối đa hóa giá trị cổ phiếu
Tối đa hóa lợi nhuận trên cổ phần
Tối đa hóa lợi nhuận sau thuế
1.2. Mục tiêu của Doanh nghiệp
Tạo và tối
đa hóa giá
trị cho chủ
sở hữu
1.3. Tài chính doanh nghiệp là gì?
Tài chính doanh nghiệp là hoạt động liên quan đến
việc huy động hình thành nên nguồn vốn và sử dụng
nguồn vốn đó để tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản
của DN nhằm đạt mục tiêu đề ra.
Tài chính doanh nghiệp liên quan đến ba loại quyết
định:
Quyết định đầu tư
Quyết định nguồn vốn
Quyết định phân phối lợi nhuận.
1.4. Các quyết định chủ yếu của TCDN?
Quyết định
tìm nguồn
tài trợ
Quyết định
đầu tư
Quyết định
chia cổ tức
Quyết định
về phòng
ngừa rủi ro
- Lựa chọn cấu
trúc nguồn tài
trợ: tỷ trọng
VCSH và vốn
vay.
- Quyết định sử
dụng lợi nhuận
để tài đầu tư
- Quyết định lựa
chọn nguồn vốn
ngắn hạn, dài
hạn.
- Là các quyết
định sử dụng
nguồn lực tài
chính thực hiện
mua sắm, xây
dựng, hình
thành các tài
sản phục vụ
sxkd của DN.
- Quyết định sử
dụng lợi nhuận
để sau thuế để
chia cổ tức hay
để tái đầu tư.
- Quyết định sử
dụng nguồn lực
tài chính để
phòng ngừa và
xử lý các rủi ro
tài chính thông
qua các công cụ
tài chính: hợp
đồng bảo
hiểm
1.5. Môi trường kinh doanh của DN?
Môi trường thuế
Thuế thu nhập của doanh nghiệp phụ thuộc vào: thu nhập
chịu thuế và thuế suất.
Thu nhập chịu thuế = Doanh thu – chi phí hợp lý (bao gồm
cả lãi vay và khấu hao)
Khấu hao là hình thức phân bổ có hệ thống chi phí mua sắm tài sản cố định vào giá
thành sản phẩm theo từng thời kỳ nhằm mục đích:
+ Tạo ra nguồn vốn để sửa chữa hoặc mua sắm tài sản cố định mới.
+ Báo cáo tài chính hoặc tính thuế hoặc cả hai
Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
Khấu hao theo đường thẳng
Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối
lượng sản phẩm.
1.5. Môi trường kinh doanh của DN?
Khấu hao theo đường thẳng
Khấu hao theo số dư giảm
dần có điều chỉnh
Phương pháp khấu hao
theo số lượng, khối lượng
sản phẩm.
Là phương pháp khấu hao bằng cách phân bổ đều
chi phí mua sắm theo thời gian sử dụng TSCĐ.
Chi phí khấu hao =
ê á Đ
ờ ử ụ ủ Đ
Ví dụ: Một tài sản cố định được mua sắm với chi
phí 100 triệu và có tuổi thọ trung bình là 5 năm. Giả
sử giá trị thanh lý tài sản này khi hết thời hạn sử
dụng là không đáng kể, khấu hao hang năm sẽ là
100/5=20 triệu.
Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của tài
sản cố định thay đổi, DN phải xác định lại mức trích
khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị
còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian sử dụng
xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (được xác
định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký
trừ thời gian đã sử dụng) của tài sản cố định.
1.5. Môi trường kinh doanh của DN?
Khấu hao theo đường thẳng
Khấu hao theo số dư giảm
dần có điều chỉnh
Phương pháp khấu hao
theo số lượng, khối lượng
sản phẩm.
Hệ số điều chỉnh được sử dụng ở các nước như sau:
- Hệ số 1,5 với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 3 đến 4 năm
- Hệ số 2,0 với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 5 đến 6 năm
- Hệ số 2,5 với TSCĐ có thời gian sử dụng trên 6 năm
Ví dụ tài sản có giá trị 200 000USD, thời gian sử dụng 5 năm.
Tỷ lệ k/h cố định hàng năm = tỷ lệ k/h (đường thẳng)*hệ số
Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm = (1/5 )* 2 = 40%
Mức khấu hao hàng năm = Giá trị còn lại của TSCĐ
năm I *tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm.
Áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có
công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh, TSCĐ
phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Là tài sản cố định đầu tư mới (chưa qua sử dụng);
- Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường,
thí nghiệm.
1.5. Môi trường kinh doanh của DN?
Khấu hao theo đường thẳng
Khấu hao theo số dư giảm
dần có điều chỉnh
Phương pháp khấu hao
theo số lượng, khối lượng
sản phẩm.
Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh
được trích khấu hao theo phương pháp này là các loại
máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện
sau:
- Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm;
- Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm
sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố định;
- Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong
năm tài chính không thấp hơn 100% công suất thiết
kế.
Mức khấu hao =
ê á
ổ ố ượ đị ứ ủ đờ ế ị
1.5. Môi trường kinh doanh của DN?
Ảnh hưởng của lãi vay đối với thuế
Lãi vay được xem như là chi phí trước thuế cho nên nó là
yếu tố giúp công ty tiết kiệm thuế. Do đó, nếu công ty sử
dụng nợ thay vì sử dụng vốn huy động bằng cách phát hành
cổ phiếu ưu đãi sẽ giúp công ty tiết kiệm được thuế.
Môi trường tài chính
Người thặng
dư vốn:
- Hộ gia đình,
DN, nhà đầu
tư, CP
Các tổ chức
trung gian tài
chính, thị
trường tài
chính.
Người cần
vốn:
- Hộ gia đình,
DN, nhà đầu
tư, CP
Gửi
Ủy thác
đầu tư
Cho vay
Đầu tư
Môi trường tài chính phát triển mạnh giúp DN dễ dàng tiếp cận nguồn vốn và làm
cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư của DN hiệu quả hơn.
Chương 2: Phân tích các báo cáo TCDN
1. Vai trò của phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
2. Báo cáo tài chính là gì?
3. Bảng cân đối kế toán là gì?
4. Báo cáo kết quả kinh doanh là gì?
5. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là gì?
6. Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Nội dung
2.1. Vai trò của phân tích báo cáo tài chính?
2.2. Báo cáo tài chính là gì?
Báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo lưu chuyển
tiền tệ
Báo cáo kết quả kinh
doanh
Thuyết minh các báo
cáo tài chính
2.2. Báo cáo tài chính là gì?
Báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm:
2.3. Bảng cân đối kế toán?
Bảng cân đối kế toán là gì? Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng
tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
2.3. Bảng cân đối kế toán?
Bảng cân đối kế toán là gì?
2.3. Bảng cân đối kế toán?
Bảng cân đối kế toán là gì?
2.4. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh?
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh cũng gần giống như bảng kê khai thu nhập - chi tiêu của
Minh – Giáo viên ĐH Thành Đông:
Minh làm việc cho ĐH Thành Đông với mức lương được gọi là doanh thu
Chi phí đi lại, ăn uống, xã giao, shopping, học phí,... phục vụ cho việc
bán sức lao động của Minh gọi là chi phí, giá vốn hàng bán.
Số tiền Minh kiếm được từ việc gửi ngân hàng, đầu tư chứng khoán,...
gọi là doanh thu hoạt động tài chính
Số tiền Minh mất đi do phải trả lãi vay ngân hàng để mua nhà gọi là chi
phí tài chính.
Sau khi cộng trừ các khoản trên, Minh còn lại khoản tiền gọi là lợi nhuận
Sau khi nộp thuế thu nhập, Minh còn lại khoản tiền để dành gọi là lợi
nhuận sau thuế
Như vậy, điều mà vợ con của Minh quan tâm nhiều nhất là: cuối cùng
anh để dành được bao nhiêu tiền ?
Cũng giống như cổ đông của một công ty thường quan tâm đến lợi
nhuận sau thuế của doanh nghiệp.
Nếu quản lý thu - chi không chặt chẽ, Minh sẽ có nguy cơ chi tiêu mua
sắm quá mức, cũng giống như doanh nghiệp rơi vào tình cảnh vỡ nợ,
phá sản.
2.4. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh?
Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tình thu nhập, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp
qua một thời kỳ nào đó.
Kết cấu gồm:
+ Hoạt động sản xuất kinh doanh chính
+ Hoạt động tài chính
+ Hoạt động khác.
2.5. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ?
Lưu
chuyển
tiền từ
hoạt động
kinh doanh
Lưu
chuyển
tiền từ
hoạt động
đầu tư
Lưu
chuyển
tiền từ
hoạt động
tài chính
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho biết tình hình dư tiền mặt đầu kỳ, các dòng tiền thu
vào và chi ra, tình hình số dư tiền mặt cuối kỳ.
Thu tiền: Thu tiền
bán hàng, tiền khác
từ khách hàng.
Chi tiền: tiền lương,
mua NVL, thuế, lãi
vay
Thu tiền: Bán TSCĐ, cổ phiếu, nhận cổ tức, thu nợ, cho vay lấy lãi
Chi tiền: Mua TSCĐ, cổ phiếu, trái phiếu, cho vay
Thu tiền: vay NH,
phát hành cổ phiếu,
trái phiếu.
Chi tiền: trả cổ tức,
mua lại cổ phiếu,
trả tiền vay, chủ sở
hữu rút vốn
2.6. Phân tích Báo cáo tài chính doanh nghiệp?
Trình tự phân tích Báo cáo tài chính
Xác định đúng
công thức đo
lường chỉ tiêu cần
phân tích
Xác định đúng số
liệu từ BCTC để áp
vào công thức
Giải thích ý nghĩa
của tỷ số đã tính
toán
Đánh giá các tỷ số
vừa tính toán
được
Kết luận về tình
hình tài chính của
DN
Phân tích các yếu
tố tác động đến
các tỷ số tài chính
Đưa ra các khuyến
nghị để khắc phụ
và củng cố
Viết báo cáo
2.6. Phân tích Báo cáo tài chính doanh nghiệp?
Phân tích các chỉ số tài chính
Tỷ số thanh khoản
- Tỷ số thanh
khoản hiện thời
- Tỷ số thanh
khoản nhanh
Tỷ số hiệu quả hoạt động
- Tỷ số hoạt
động tồn kho
- Kỳ thu tiền
bình quân
- Vòng quay
TSLĐ
- Vòng quay
TSCĐ
- Vòng quay
tổng tài sản
Tỷ số quản lý nợ
- Tỷ số nợ trên
tổng tài sản
- Tỷ số nợ so
với vốn chủ sở
hữu
- Tỷ số trang
trải lãi vay
- Tỷ số khả năng
trả nợ
Tỷ số khả năng sinh lợi
- Tỷ số lợi
nhuận/doanh
thu
- Tỷ số số sức
sinh lợi cơ bản
- Tỷ số lợi nhuận
ròng trên tổng
tài sản
- Tỷ số lợi nhuận
ròng trên vốn
CSH
- Tỷ số lợi
nhuận giữ lại
- Tỷ số tăng
trưởng bền
vững
- Tỷ số P/E
- Tỷ số M/B
Tỷ số tăng trưởng
và giá thị trường
2.6. Phân tích Báo cáo tài chính doanh nghiệp?
Phân tích các chỉ số tài chính
ỷ ố ả =
ề + Đầ ư ắ ạ + ả
á ị ợ ắ ạ
ỷ ố ả ệ ờ =
á ị Đ
á ị ợ ắ ạ
Mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả DN có bao nhiêu đồng TSLĐ
có thể sử dụng để thanh toán.
Mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả DN có bao nhiêu đồng tài sản
quay vòng nhanh có thể huy động để thanh toán.
Tỷ số thanh khoản
=
á ị Đ ự ữ ( ồ )
á ị ợ ắ ạ
Đánh giá khả năng thanh khoản của DN thông qua các tỷ số
trên, nói chung các tỷ số thanh khoản >=1 là tốt. Tuy nhiên
chúng ta cũng cần so sánh với các năm trước và bình quân
ngành để có được kết luận chính xác nhất.
Đánh giá khả năng
đáp ứng các khoản nợ
ngắn hạn.
2.6. Phân tích Báo cáo tài chính doanh nghiệp?
Phân tích các chỉ số tài chính
ò à ồ =
ì â á ị à ồ
ỳ ề ì â = /(
ì â á ị ả ả
Số vòng mà bình quân hàng tồn kho quay được trong kỳ để tạo ra
doanh thu số ngày tồn kho = 360/vòng quay hàng tồn kho
Phản ánh hiệu quả, chất lượng quản lý khoản phải thu; bao nhiêu
ngày công ty thu hồi được khoản phải thu.
Tỷ số hiệu quả
hoạt động
ò Đ =
ì â á ị Đ
Phản ánh hiệu quả sử dụng TSLĐ của DN; 1 đồng TSLĐ của DN tạo
ra bao nhiêu đồng doanh thu.
ò Đ =
ì â á ị Đ ò
Phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ của DN; 1 đồng TSCĐ của DN
tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Đánh giá hiệu quả
sử dụng tài sản của
DN từ vốn đầu tư.
2.6. Phân tích Báo cáo tài chính doanh nghiệp?
Phân tích các chỉ số tài chính
ỷ ố ợ ớ =
ổ ợ
á ị ố ủ ở ữ
Mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản của DN; nợ chiếm bao
nhiêu % trong tổng nguồn vốn của DN.
Mỗi đồng vốn CSH doanh nghiệp sử dụng bao nhiêu đồng nợ vay.
Tỷ số
quản lý nợ
ỷ ố ả ã =
( ợ ậ ướ ế à ã )
í ả ã
Phản ánh khả năng trả lãi vay của DN từ lợi nhuận SXKD, việc không
trả được các khoản nợ này thể hiện DN có nguy cơ bị phá sản.
ỷ ố ả ă ả ợ =
+ ấ +
ợ ố + í ã
Đo lường khả năng trả nợ gốc và lãi từ các nguồn: DT, lợi nhuận,
khấu hao; cho biết 1 đồng nợ gốc và lãi có bao nhiều đồng có thể
sử dụng để trả nợ.
Đo lường vốn góp
của CSH so với tài
trợ của chủ nợ đối
với DN: Thể hiện
mức độ tin tưởng,
an toàn cho các
món nợ.
ỷ ố ợ ớ ∑ à ả =
ổ ợ
á ị ổ à ả
2.6. Phân tích Báo cáo tài chính doanh nghiệp?
Phân tích các chỉ số tài chính
ỷ ố ợ ậ / =
ợ ậ ướ ế
(%)
ỷ ố ứ ợ ă ả =
( ợ ậ ướ ể à ã )
ì â ổ à ả
Cứ mỗi 100 đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Cứ mỗi 100 đồng tài sản của DN tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận trước thuế và lãi. .
Tỷ số khả
năng sinh lợi
ỷ ố ợ ậ ò ê à ả ( ) =
ợ ậ ế
ổ à ả
(%)
Bình quân 100 đồng tài sản của DN tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận.
ỷ ố ợ ậ ò ê ( ) =
ợ ậ ế
Phản ánh khả năng sinh lợi của VCSH, mỗi 100 dồng VCSH
tạo ra bao nhiêu lợi nhuận.
Phản ánh tổng
hợp nhất hiệu
quả sản xuất – KD
vvaf quản lý của
doanh nghiệp.
2.6. Phân tích Báo cáo tài chính doanh nghiệp?
Phân tích các chỉ số tài chính
ỷ ố / =
á ổ ầ
ợ ậ ê ổ ầ
ỷ ố / =
á ị ườ ủ ổ ế )
ệ á ổ ế
Nhà đầu tư sẵn sang trả bao nhiêu để có được 1 đồng lợi nhuận
Mối quan hệ giữa dòng tiền và lợi nhuận ròng
Tỷ số giá thị
trường
ỷ ố / =
á ị ườ ủ ổ ế
ệ á ổ ế
(%)
So sánh giá trị thị trường của cổ phiếu với giá trị sổ sách hay
mệnh giá của cổ phiếu.
Đo lường kỳ
vọng của nhà
đầu tư dành cho
cổ đông.
2.6. Phân tích Báo cáo tài chính doanh nghiệp?
Áp dụng phân tích các chỉ số của Doanh nghiệp X sau và đưa ra nhận xét
Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả kinh doanh
2.7. Phân tích Báo cáo tài chính doanh nghiệp?
Phân tích các chỉ số trung gian
ã ộ = − á ố à á
ậ ướ ấ à ã = ã ộ − á à , ả ý
ậ ướ ế à ã
= ậ ướ ấ à ã − ấ
ậ ướ ế = ậ ướ ế à ã − ã
ậ ế = ậ ướ ế − ế ậ
- Đánh giá chi tiết
tình hình tài chính
của DN, dự báo
điểm mạnh, điểm
yếu của DN.
- Có thể so sánh với
các DN cùng ngành
để đánh giá vị thế
của DN.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_1_2_tong_quan_tcdn_phan_tich_bctc_9275.pdf